Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 23 Bai luyen tap 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.46 KB, 8 trang )

Tuần 12
Tiết 23

Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: . .…/10/2016

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( TT )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các cũng
như từng cặp chất trong phản ứng hóa học.
2. Kỹ năng :
HS biết nhìn vào PTHH tìm ra số nguyên tử, số phân tử của các chất tham gia và tạo
thành , tiếp tục rèn luyện lập PTHH.
3. Thái độ :
Tiếp tục giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng bài học
trong đời sống thường ngày.
II. Chuẩn bị của:
1
GV : SGK , SGV , bảng phụ .
2
HS : Làm bài tập ở bài học trước, mỗi nhóm mang 1 bảng phụ.
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp học
- Kiểm tra vở bài tập 1 số học sinh , bảng phụ của mỗi nhóm
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Cho 2 sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Fe + Cl2 ---->
FeCl3
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên?


Trả lời: Fe + Cl2 ---->
2FeCl3
2Fe + Cl2 ----> 2FeCl3
2Fe + 3Cl2 ----> 2FeCl3
2Fe + 3Cl2
2FeCl3


Câu 2. PTHH nào sau đây đã cân bằng đúng?
A. 2S + O2 
SO2
B. 2Al(OH)3
C. 4P + 5O2



D.Fe+ 2HCl
3. Bài mới:





Al2O3 + H2O
2P2O5
FeCl2 + 2H2

Trả lời: C. 4P + 5O2




2P2O5

Hoạt động 1: Ý nghóa của phương trình hóa học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


GV: Đặt vấn đề: ở tiết
trước, chúng ta đã học về
cách lập PTHH, vậy nhìn
vào một phương trình hóa
học chúng ta biết được
những điều gì ?
GV:u cầu HS thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi trên
và lấy ví dụ minh hoạ
GV: Đưa ý kiến của các
nhóm rồi tổng kết lại
GV: các em hiểu tỉ lệ trên
như thế nào?
GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số
nguyên tử, số phân tử giữa
các chất trong phản ứng ở
bài tập 2, 3 SGK trang 57,
58.
GV nhận xét.

HS:thảo luận nhóm và ghi

ý
kiến nhận xét của nhóm
mình vào giấy
HS:PTHH cho biết tỉ lệ số
ngun tử, số phân tử giữa
các chất trong phản ứng
VD:
t 0 2H2O
2H2 + O2 ⃗
Ta có tỉ lệ
Số phân tử H2: số phân tử
O2: số phân tử H2O = 2:1:2
HS: tỉ lệ đó , nghĩa là cứ 2
phân tử hiđro tác dụng với
2 phân tử oxi tạo ra 2 phân
tử nước

II.Ý nghĩa của PTHH:
Phương trình hố học cho biết
tỉ lệ số ngun tử, số phân tử
giữa các chất cũng như từng
cặp chất trong phản ứng
VD:
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Ta có tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: số phân tử
O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2

Hoạt động 2: Bài tập
GV cho hs laøm BT

Bài tập 1: Biết rằng natri
hiđroxit (NaOH), tác dụng
với axit sunfuric(H2SO4),
tạo ra chất natri sunfat
( Na2SO4) và nước ( H2O).
a.Lập phương trình hóa học
của phản ứng trên.
b.Cho biết tỉ lệ số phân tử
NaOH lần lượt với số phân
tử của 3 chất khác trong
phản ứng.
Sau đó gọi bất kì hs nào
lên bảng trình bày
Bài tập 2: Cho sơ đồ của
phản ứng hóa học sau:
Cu + AgNO3 ----> Ag +
Cu(NO3)2
a. Cân bằng PTHH ?
b. Cho biết tỉ lệ số ngun

 BÀI TẬP :
+ HS tiến hành thảo luận 1. Bài tập 1:
2NaOH + H2SO4 
nhóm -> ghi vào bảng
Na2SO4 + 2H2O
phụ của nhóm -> Đem
treo lên bảng .
-Số phân tử NaOH : số phân
tử H2SO4 = 2 : 1
+ Các nhóm tiến hành

- Số phân tử NaOH : số phân
tử Na2SO4 = 2 : 1
nhận xét lẫn nhau .
+ HS : Nghe GV nhận xeùt - Số phân tử NaOH : số phân
tử H2O = 2 :2
góp ý .
+ HS : Thảo luận -> Trả
lời .
+ HS : Tiến hành thảo
luận nhóm -> Cá nhân
được gọi tên lên bảng
trình bày .
+ HS : Giơ tay tranh nhau

2. Bài tập 2:
Cu + 2AgNO3

2Ag +

Cu(NO3)2
Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn
chất kim loại :
Số nguyên tử Cu : số nguyên
tử Ag:1 : 2


tư của cặp đơn chất kim
Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp
lên bảng trình bày .
loại và tỉ lệ số phân tử của

chất :
cặp hợp chất ?
Số phân tử AgNO3 : số phân
+ Tương tự , như bài tập 1 ,
tử Cu(NO3)2 : 2 : 1
em nào lên bảng làm
được .
=> GV cho hs góp ý bài
làm của bạn .
Bài tập 3: điến các từ (cụm
3. Bài tập 3:
từ) thích hợp vào chỗ trống:
PTHH, chất tham gia, sản
HS: làm bài tập vào vở
-Phản ứng hoá học được
phẩm, hệ số, nguyên tử,
biểu diễn bằng……………
nguyên tố
HS: điền các từ (cụm từ)
trong đó có ghi cơng thức
HS: PTHH, ngun tử, phân
hố học của các…………
tử, tỉ lệ, hệ số, chất
và …………….trước mỗi
công thức hố học có thể
có…………….để
cho
số………………..của mỗi
…………..đều bằng nhau
-Từ …………..rút ra được tỉ

lệ số…………….số…
của các chất trong phản ứng
…………này bằng đúng
……………trước công thức
hoá học của các…………
tương ứng
GV:yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài học
- Các bước lập PTHH
- Ý nghĩa PTHH
GV: dặn HS ơn tập
- Hiện tượng hố học, vật lí
- Định luật BTKL
- Các bước lập PTHH
- Ý nghĩa PTHH
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố :
1 Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào chỗ trống trong PTHH sau :
Ag + ? -----> ? Ag2O
? Cu + ? -----> CuO
5. Dặn dò :


- Các em cố gắng học thuộc bài ở nhà , tiếp tục rèn luyện thật nhiều kó năng lập
PTHH và tìm ra tỉ lệ từng cặp chất trong PTHH .
- Hoàn chỉnh bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 sgk / 57, 58
- Hướng dẫn bài tập 7 sgk / 58
- Những hs yếu , kém cần tiếp tục học thuộc KHHH và hóa trị .
- Chuẩn bị trước bài luyện tập 3
- Ơn lại bài sự biến đổi chất

- Phản ứng hóa học
- Định luật bảo tồn khối lượng
- Các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH
IV. Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 12
Tiết 24
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

BÀI LUYỆN TẬP 3

Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: ...../10/2016


Củng cố Nội dung về phản ứng hóa học ( Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu
hiệu nhận biết ) ; Định luật bảo toàn khối lượng, PTHH .
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng phân biệt được hiện tượng hóa học, lập phương trình hóa học khi biết
các chất phản ứng và sản phẩm.
Kiến thức phân hóa:
Rèn kỹ năng cân bằng phương trình hóa học cho học sinh.
3. Thái độ :
Thông qua bài học, giáo dục hs tính thận trọng, tự tin trong học tập, có hứng thú học tập
môn học .
II.Chuẩn bị :
GV : SGK, SGV, Bảng phụ .
HS : Giải các bài tập đã cho ở các bài học trước, bảng phụ của nhóm .

III. Các bước lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ : ( Không , kiểm tra trong thời gian luyện tập )
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hiện tượng hóa học là gì + HS : Là hiện tượng có
I / Kiến thức cần nhớ :
?
sinh ra chất mới.
+ Hiện tượng hóa học:
Hiện tượng chất biến đổi có
+ HS : Là quá trình làm
tạo ra chất khác
+ Thế nào là phản ứng hóa biến đổi chất này thành
+ Phản ứng hóa học:Phản
học?
chất khác.
ứng hố học là q trình
+HS : Khi các chất ở 2 vế
biến đổi chất này thành chất
đều bằng nhau.
chất khác.
+ Khi nào phản ứng hóa
+ HS : Nhận xét câu trả lời + Định luật bảo tồn khối
học trở thành PTHH ?
của bạn .
lượng.

=> Em nào có nhận xét gì
+ Phương trình hóa học
câu trả lời của bạn ? ( GV
Từ 1 PTHH cho ta biết
bổ sung : Khi số ng.tử của HS trả lời
được : Tỉ lệ về số nguyên
mỗi ng.tố ở 2 vế đều bằng
tử , số phân tử giữa các
nhau )
chất cũng như từng cặp
+ Muốn lập 1 PTHH đïc
chất trong phản ứng .
tiến hành theo mấy bước ?
GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: u cầu HS đọc bài tập HS: - Các chất tham gia : Bài tập 1 ( sgk )
1 SGK
H2, N2
Trước phản ứng
Hãy cho biết
- Sản phẩm: NH3
+ Hai nguyên tử hiđro liên


a) Tên và CTHH của các HS:- Trước phản ứng
chất tham gia và sản phẩm
+ Hai nguyên tử hiđro
liên kết với nhau tạo thành
phân tử hiđro
b) Liên kết giữa các nguyên

+ Hai nguyên tử nitơ
tử thay đổi như thế nào? liên kết với nhau tạo thành
phân tử nào biến đổi? phân một phân tử nitơ
tử nào được tạo ra ?
-Sau phản ứng
Một nguyên tử nitơ liên kết
với 3 nguyên tử hiđro tạo
thành một phân tử NH3
Phân tử biến đổi : Na, H2
Phân tử được tạo ra : NH3
HS:số nguyên tử mỗi
nguyên tố trước và sau phản
c) Số nguyên tử mỗi nguyên ứng giữ nguyên cụ thể là:
tố trước và sau phản ứng - Có 2 nguyên tử nitơ
bằng bao nhiêu, có giữ - 6 ngun tử hiđro
ngun khơng ?
HS: N2 + H2 ⃗
t 0 , xt NH3
N2 + 3H2 ⃗
t 0 , xt 2NH3
d) Lập PTHH của phản ứng
trên

HS:các nhóm thảo luận và
làm bài tập khỏang 4 phút

GV: Bài tập 2
1) Lập PTHH cho các quá
trình biến đổi sau và cho
biết tỷ lệ số nguyên tử, số

phân tử của các cặp chất
trong phản ứng b
a) Cho bột kẽm vào dd axit
clohiđric (HCl) ta thu được
muối kẽm clorua (ZnCl2) và
khí hiđro bay ra
b) Nhúng một lá nhôm vào
dd đồng (II) clorua (là hợp
chất gồm đồng và clo (I) )
người ta thấy có đồng màu
đỏ bám vào lá nhơm đồng
thời trong dd có tạo ra muối
nhơm clorua (là hợp chất
gồm nhơm và clo (I) )
c) Đốt bột kẽm trong oxi

HS:CTHH của các hợp chất

- Đồng clorua: CuCl2
- Kẽm oxit : ZnO
- Nhôm clorua: AlCl3
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 +
H2

b) 2Al + 3CuCl2
2AlCl3 +3Cu
c) 2Zn + O2 → 2ZnO
Trong phản ứng b .Tỉ lệ
-Số nguyên tử Al:số phân tử
CuCl2 = 2:3

- Số nguyên tử Al:số phân
tử AlCl3 = 1:1
- Số nguyên tử Al:số
nguyên tử Cu = 2 : 3
- Số phân tử CuCl2:số phân
tử AlCl3 = 3 : 2

kết với nhau tạo thành phân
tử hiđro
+ Hai nguyên tử nitơ liên
kết với nhau tạo thành một
phân tử nitơ
-Sau phản ứng
Một nguyên tử nitơ liên kết
với 3 nguyên tử hiđro tạo
thành một phân tử NH3
Phân tử biến đổi : N2, H2
Phân tử được tạo ra : NH3

Bài tập 2:
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 +
H2
b) 2Al +3CuCl2 → 2AlCl3
+3Cu
c) 2Zn + O2 → 2ZnO
Trong phản ứng b .Tỉ lệ
-Số nguyên tử Al:số phân tử
CuCl2 =2:3
-Số nguyên tử Al:số phân tử
AlCl3 =1:1

-Số nguyên tử Al:số nguyên
tử Cu =2:3
-Số phân tử CuCl2:số phân
tử AlCl3 = 3 : 2
-Số phân tử CuCl2:số
nguyên tử Cu = 1 : 1


người ta thu được kẽm oxit
(là hợp chất gồm kẽm và
oxi)
GV:yêu cầu HS thảo luận
nhóm
GV: Bài tập 3 : Nung 84 kg
magie cacbonát (MgCO3)
thì thu được m kg magie
oxit và 44 kg khí cacbonic
a) Lập PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng magie
oxit được tạo thành
GV: gọi 1HS tóm tắt đầu
bài

- Số phân tử CuCl2: số
nguyên tử Cu = 1:1
HS: làm bài tập vào vở

HS: tóm tắt
- Khối lượng MgCO3 =84kg
- Khối lượng CO2 =44kg

- Khối lượng MgO = ?
HS:trình bày bài làm
a) PTHH
MgCO3 ⃗t 0 MgO + CO2
b) Theo định luật BTKL
mMgCO =mMgO + mCO
→ mMgO =mMgCO − mCO
¿ 84 − 44=40 kg
3

Kiến thức phân hóa:
GV: Bài tập 4: Hồn thành
các phương trình phản ứng
sau:
a) R + O2 → R2O
b) R + HCl → RCl2 + H2
c) R + H2SO4 → R2(SO4)3
+ H2
d) R + Cl2 → RCl3
e) R + HCl → RCln + H2

2

3

Bài tập 3: ( sgk )
- Khối lượng MgCO3 =84kg
- Khối lượng CO2 =44kg
a) PTHH
MgCO3 ⃗t 0 MgO + CO2

b) Theo định luật BTKL:
mMgCO =mMgO + mCO
→ mMgO =mMgCO − m CO
¿ 84 − 44=40 kg
3

2

3

2

2

HS:
a) 4R + 3O2 → 2R2O3
b) R + 2HCl → RCl2 + H2

c) 2R + 3H2SO4
R2(SO4)3 + 3H2
d) 2R + 3Cl2 ⃗t 0 2RCl3
e) 2R + 2nHCl → 2RCln
+ nH2

Bài tập 4:
a) 4R + 3O2 → 2R2O3
b) R + 2HCl → RCl2 + H2

c) 2R + 3H2SO4
R2(SO4)3 + 3H2

d) 2R + 3Cl2 ⃗t 0 2RCl3
e) 2R + 2nHCl → 2RCln +
nH2

4/ Củng cố :
Lập PTHH của phản ứng sau :
CuO + HCl -----> CuCl2 + H2O
Cho biết tỉ số từng cặp chất trong phương trình hóa học
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Các em về nhà ôn tập kĩ chương II
- Giải lại các bài tập trong sgk , tiếp tục học thuộc KHHH và hóa trị.
- HS trung bình, yếu, kém cần rèn luyện nhiều cách lập PTHH.
- Hôm sau tiến hành kiểm tra 45 ( phút )
IV/ Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày ….tháng…..năm 2016
Ký duyệt của BGH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×