Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.28 KB, 19 trang )

Tuần 8
Tiết 1:

Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
GDTT
chủ đề : vòng tay bè bạn

I. Mục đích, yêu cầu:

lớp.

- Học sinh biết đợc nh thế nào là những ngời bạn tốt.
- Các em xác định đợc những việc cần làm hàng ngày khi đối xử với bạn bè.
- Có thái độ đúng mực với các bạn, biết yêu thơng giúp đỡ các bạn trong

II. Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
a) Thế nào là ngời bạn tốt?
* Thảo luận:
- Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:
+ Thế nào là một ngời bạn tốt ?
+ Để trở thành một ngời bạn tốt em cần phải làm gì?
b) Bạn cần làm gì và làm nh thế nào để góp phần thực hiện tiết học tèt.
c) Tỉ chøc cho c¸c em vÏ tranh theo chđ đề Vòng tay bạn bè
d) GV tổ chức cho các em vẽ tranh thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, vui
chơicủa các em.
e) GV làm việc cá nhân.
f) Tổ chức cho các em trng bày sản phẩm của mình : các em nêu ý tởng qua
bài vẽ của mình.


3. Củng cố dặn dò
* Nhận xét chung tiết học.
Tiết 2:

Tập đọc
Kì diệu rừng xanh

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả
với vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2 3)
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên
sông Đà.
? Nêu nội dung ý nghĩa của bài?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b. Lun ®äc ®óng: (10-12’)
- Gv phát phiếu học tập, nhóm trng iu hnh nhúm
4
* Vic 1: Luyn c ỳng
+ Đoạn 1:- C1: lúp xúp
- C4 dài: ngắt sau tiếng lồ
- Hiểu: lúp xúp, ấm tích, tân kì
- Giọng đọc: Đọc với giọng tả, phát âm đúng các từ
khó, ngắt nghỉ đúng câu dài, đúng dấu câu

+ Đoạn 2: C1: rọi xuống
- C4: ngắt sau tiếng đẹp
- Hiểu: vợn bạc má
- Giọng đọc: Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng...

- H đọc
- H trả lời

- Hot ng nhúm 4
- Đọc câu
- Đọc câu
- Đọc chú giải
- HS đọc dÃy
- Đọc câu
- Đọc chú giải
- HS đọc dÃy
- Đọc chú giải


+ Đoạn 3:- Hiểu: khộp, con mang.
- Giọng đọc: Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng...
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hớng dẫn đọc cả bài: giọng đọc lu loát, thể hiện sự
ngỡng mộ...
- Gọi HS đọc
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (10-12)
? Tác giả đà miêu tả những sự vật nào của rừng?
+ Đoạn 1
- ? Những cây nấm rừng đà khiến tác giả có những liên

tởng thú vị gì?
? Nhờ liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm lên nh thế
nào?
-> Khi miêu tả những cây nấm bằng biện pháp nghệ
thuật liên tởng tác giả đà cho ta thấy cảnh vật trong
rừng thêm đẹp, sinh động, thần bí nh trong chuyện cổ
tích...
+ Đoạn 2, 3
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 / SGK

- HS đọc dÃy
- HS đọc nhóm đôi
- 1-2 H đọc

... nấm rừng, cây rừng...
- Đọc thầm, trả lời: tác giả
liên tởng mỗi chiếc nấm nh
lâu đài kiến trúc tân kì...
- Nhờ những liên tởng đó mà
cảnh vật trong rừng trở nên
lÃng mạn, thần bí nh trong
truyện cổ tích.
- Đọc thầm, trả lời: muông
thú trong rừng đợc miêu tả
sống động đầy những bất
ngờ và kì thú.
- Hs nêu
- Hs nêu

? Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi

? HÃy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
H: Nêu nội dung chính của bài?
- G chốt nội dung chính
d. Luyện đọc diễn cảm (10- 12)
- G hớng dẫn đọc diễn cảm:
+ Đoạn 1: Giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ
ngàng, ngỡng mộ, nhấn: sặc sỡ, khổng lồ...
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn ở những câu miêu tả hình - 2 HS đọc
ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
+ Đoạn 3: Giọng thong thả ở những câu cuối miêu tả
- 2 HS đọc
vẻ đẹp thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh
mông.
- 2 HS đọc
- Cả bài: thể hiện cảm xúc ngỡng mộ.
- G đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
- YC hs đọc đoạn mình thích
- 2 HS đọc
- YC đọc cả bài
- 5- 6 em
- 1- 2 em
3. Củng cố, dặn dß: (2 – 4’)
- NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 3:
I. Mục tiêu: HS biết :


Toán
Số thập phân bằng nhau

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, hình vẽ SGK, mỏy soi
III.Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ (4 -5')
Viết các hỗn số sau dới
dạng số thập phân

- Làm bảng con


1 9 =
10

55
=
100

2

- H khác nhận xét

3 78
=
1000

? Nêu cách chuyển.
- G nhận xét chung.
- H tự làm bảng con, nêu kết quả
2. Bài mới (14 - 15')
- 9dm = 90cm
a. Ví dụ .
9dm = 0,9m
- G nêu bài toán : Điền số
90cm = 0,90m
thích hợp vào chỗ chấm.
0,9m = 0,90m v× 9dm = 90cm
9dm = … cm
- 0,9 = 0,90.
9dm = ... m
90cm = ...m
- H nhắc lại 0,9 = 0,90.
- G nhËn xÐt
- H nªu nhËn xÐt 1.
? Em hÃy so sánh 0,9m và - H đọc lại nhận xét 2.
0,90m
? So sánh 0,9 và 0,90.
=> G kết luận: 0,9 = 0,90
- H nêu bài theo dÃy.
- G kÕt luËn nhËn xÐt 1.
* T¬ng tù G hái ngù¬c lại
để nêu ra nhận xét 2
- H đọc lại các nhận xét Sgk.
? Dựa vào kết luận hÃy tìm
các số thËp ph©n b»ng víi
0,9 ; 78,75 ; 12

0,9 = 0,90 = 0,900 =
0,9000 ...
78,75 = 78,750 =
78,75000 ...
12 = 12,0 = 12,00 =
12,000...
Lu ý : Số tự nhiên đợc coi
là số thập phân đặc biệt (có
phần thập phân là 0 hc
00)
=> KÕt ln: Sgk
3. Lun tËp (16 - 17')
- H đọc đề bài.
Bài 1: (4-5')(sách+miệng)
- KT: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần - H trình bày bài làm miệng
theo dÃy.
thập phân để đợc số gọn hơn.
* Lu ý : Chỉ bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân.
-> Chốt : Nhận xÐt 2.
Bµi 2: (7-8') (vë)
- G lu ý : viÕt thêm 4 các chữ số 0 vào bên phải - H đọc đề bài.
- H làm vở - trình bày bài làm
phần thập phân của số thập phân để phần thập
miệng theo dÃy - giải thích vì
phân có 3 chữ sè.
sao?
-> Chèt : NhËn xÐt 1.
Bµi 3 (3-4') (miƯng)
- H đọc thầm bài.

- Kiến thức : Viết số thập phân 0,100 dới dạng
- H làm miệng và giải thích.
phân số thập phân
Cả hai bạn cùng viết đúng. Vì
-> Chốt : VËn dơng kiÕn thøc nµo ?
0,100 = 100 = 10 ...
* Dự kiến sai lầm:
1000
100
- Bài 3: Phần lập luận cđa häc sinh cha râ ý
4. Cđng cè – dỈn dò (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bÞ giê sau.


Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..

.
Tiết 4:

Chính tả (Nghe - viết):
Kì diệu rừng xanh

I. Mục đích yêu cầu:

1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
2. Tìm đợc các tiếng chứa yê, ya, tìm đợc các tiếng có vần uyên
II. Đồ dùng dạy học : mỏy soi
III. Các hoạt động dạy học


1. Kiểm tra bài cũ (2 3)
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng sau: tiếng,
Việt, mía, tía ?
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: (1-2)
b.Hớng dẫn chính tả: (10-12)
* G đọc bài chính tả
- G đa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: ẩm lạnh,
len lách, rẽ bụi rậm, mải miết, gọn ghẽ
- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó: lạnh, ghẽ,
len lách, rẽ, rậm, miết
c. ViÕt chÝnh t¶ (12-14’)
- G híng dÉn t thÕ ngåi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 5)
- G đọc soát lỗi 1 lần

- H nêu lần lợt theo dÃy

- Đọc thầm
- HS đọc, phân tích
- HS viết bảng con
- HS sửa lại t thế ngồi
- Viết bài
- HS gạch chân lỗi sai
bằng bút chì, ghi số lỗi,
chữa lỗi.

đ. Hớng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10’)
- Bµi 2 / SGK

=>G nhËn xÐt vµ kÕt luận quy tắc đánh dấu thanh
- Hs thảo luận nhóm, chữa
- Bài 3 /SGK
miệng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài3; a) thuyền; b) - Làm vở
khuyên.
Bài 4: /SGK
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 1) yểng; 2) hải
yến; 3) đỗ quyên.
3. Củng cố- dặn dò (1– 2’)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 5:

Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt:
- Con ngêi ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên
- Nêu đợc những việc làm phù hợp để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Biết làm những việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên
II. Đồ dùng dạy học:

- Truyện, su tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện ... về lòng biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:
Trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì

sao?
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hïng V¬ng

-1 - 2 em


(bài tập 4)
a. Mục tiêu: GD HS ý thức hớng về cội nguồn
b. Cách tiến hành:
- GV đa câu hỏi
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên
+ Việc ND ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vơng hằng năm thể
hiện điều gì?
=> GV nhận kết luận về ý nghĩ của ngày giỗ tổ
3. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ (bài 2 SGK)
a. Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp..
b. Cách tiến hành :
=> GV kết luận
4. Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện...
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học
b. Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu:
- GV khen những HS chuẩn bị tốt
- YC Đọc lại ghi nhớ
5. Củng cố - dặn dò (1-2')
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hiện theo những điều đà học
Tiết 1:

- Đại diện các nhóm lên giới

thiệu tranh ảnh, thông tin mà
các em thu thập đợc
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày

- HS giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình
- HS trình bày- Cả lớp trao
đổi, nhận xét
- 2- 3 HS

Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

I.Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên; Nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng thiên
nhiên trong các thành ngữ: Tìm đơc từ ngữ tả không gian, tả sông nớc và đặt câu với 1
từ.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học

1. KiĨm tra bµi cị (2 – 3’)
H: ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? LÊy 1 vÝ dơ vỊ tõ nhiỊu
nghÜa? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đó.
2. Dạy bµi míi
a.Giíi thiƯu bµi: (1-2’)
b.Híng dÉn thùc hµnh: (32-34’)
+Bµi 1: G giíi thiƯu 1sè ¶nh vỊ SV do con ngêi và

không do con ngời tạo ra.
- G gọi HS trình bày
->KL: ý b (tất cả những gì tồn tại xung quanh con ngời
mà không do con ngời tạo ra)
- G giới thiệu 1 số ảnh thiên nhiên đẹp
+Bài 2: Làm mẫu a- Giới thiệu hình ảnh của thác,
ghềnh.
-> G nhận xét và kết luận: thác, ghềnh, gió, bÃo, nớc,
đá, đất, khoai, mạ.
- Y/c nêu ý hiểu của mình về các thành ngữ, tục ngữ
đó.
- G giảng: thác, ghềnh, nghĩa chuyển của các thành
ngữ, tục ngữ.
? Tất cả các SV, hiện tợng này có điểm gì chung?
+Bài 3: Y/c H nêu yêu cầu, phân tích yêu cầu. Có mấy
yêu cầu? - Đa mẫu; giải thích: bao la= hình ảnh
-> G nhận xét, tuyên dơng nhóm hs tìm đợc nhiều từ

- H trả lời, nêu theo dÃy

- Hđọc thầm, nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo kết quả

- Hđọc thầm, nêu yêu cầu
- H thảo luận N2, làm SGK,
báo cáo kết quả
- Nêu

- nêu: Khụng do CN tạo ra

- Hđọc thầm, nêu yêu cầu
- HS vào vở.
H đọc từ


đúng, hay.
H đọc câu. Nhận xét, chữa
- G đa bảng tổng hợp từ
- Nhận xét, chốt bài
Bài 4: G đa dạng trò chơi trong Phiếu bài tập: Sẵn đối - Nối nhanh. Đọc kết quả
tợng và Đ2 yêu cầu H nối nhanh.
H nêu
- G chữa bài. Yêu cầu H bổ sung thêm
-> Ra yêu cầu bài tập 4.
- HS đặt câu vào vở. Đổi kt
- > G nhận xét, tuyên dơng hs tìm đợc nhiều từ đúng,
- Báo cáo kết quả
đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò (2-3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2:

Thể dục
đội hình đội ngũ

I. Mục tiêu:


- Ôn tập, kiểm tra tập hợp hàg ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều thẳng hớng,
vòng trái, vòng phải, đứng lại. Yêu cầu H thực hiện cơ bản đúng động tác theo
khẩu lệnh.
II. Phơng tiện:

- Sân trờng. Còi
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục.
- Trò chơi: Làm theo tín hiệu trong đội
hình vòng tròn.
- Yêu cầu H khởi động
- Yêu cầu H dậm chân tại chỗ theo nhịp
2. Phần cơ bản
a. Ôn tập, kiểm tra đội hình đội ngũ
- Ôn tập, kiểm tra hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân...
+ Tập hợp hàng, G phổ biến ND, P2 kiểm
tra, đánh giá.
+ G kiểm tra tõng tỉ (nh÷ng tỉ cha thùc
hiƯn ngåi xg theo dâi, cùng đánh giá các
bạn.
+ G đánh giá:
- Hoàn thành tốt: Cơ bản đúng, theo khẩu
lệnh.
- Hoàn thành: Thực hiện đúng 4/ 6 động tác

- Cha hoàn thành: thực hiện sai 3/ 6 động
tác quy định.
b. Trò chơi Kết bạn
- Tập hợp đội hình vòng tròn.
- G nhắc lại cách chơi
- Hớng dẫn H chơi
- G cùng quản trò theo dõi- có thởng phạt
những H chơi tốt hoặc phạm quy.
3. Kết thóc
- G cïng H hƯ thèng bµi

6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3
1- 2
1- 2

- Tập hơp đội hình hàng dọc,
quay trái
- H đứng vỗ tay hát
- H chơi trò chơi
- H xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, khớp gối, vai, hông
- H dậm chân tại chỗ.

18 -22

- H học ôn trong nhóm tổ
- Các tổ thi đua nhau tập

- Tập chung cả lớp
- Biểu dơng cá nhân, tổ thực
hiện tốt

3- 4

4- 6’

- H ch¬i thư trong nhãm
- H ch¬i thËt
- BiĨu dơng cá nhân chơi tốt
- H thực hiện động tác th¶
láng


- G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về
nhà
Tiết 3:
I. Mục tiêu : Giúp HS:

- Trong đội hình vòng trònvừa thả lỏng vừa đi theo nhịp
bài hát

Toán
so sánh số thập phân

- Biết so sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học


1. Kiểm tra bài cũ (4 -5')
Đổi ra đề -xi-mét rồi so sánh.
8,1m = 81 m=dm
10

7,9m =..m=dm
- G nhận xét chung.
2. Bài mới (14 - 15')
a) Ví dụ 1.
So sánh 8,1m và 7,9m
- G ghi b¶ng:
8,1m = 81 dm
7,9m = 79 dm
81dm > 79 dm
Tøc 8,1m > 7,9m hay 8,1 > 7,9
-> Chốt : Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên
khác nhau ta làm nh thế nào.
- Giáo viên kết luân ý 1 Sgk.
b) Ví dụ 2:
So sánh 35,7m và 35,697m
? Em có nhận xét gì về 2 số thập phân này.
- G hớng dẫn H so sánh phần thËp ph©n.
- KÕt luËn: 35,7m > 35,697m
Hay 35,7 > 35,697
-> Chốt: Hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
thì số nào ...
? Muốn so sánh 2 số thập phân ta lµm thÕ nµo.
=> KÕt ln: Sgk
3. Lun tËp (16 - 17')

Bài 1: (4-5') (miệng)
- KT: So sánh hai số thập phân.
-> Chốt : Cách so sánh hai số thập phân.

- Làm bảng con
- H khác nhận xét

- h suy nghĩ nêu cách so sánh
- h làm nháp đổi đơn vị đo.
- h nêu cách so sánh 81dm và
79 dm.

- Học sinh nêu.
- Phần nguyên giống nhau,
phần thập phân có chữ số
khác nhau.
- Học sinh nêu
- h đọc ghi nhớ sgk

- H đọc đề bài.
- H trình bày bài làm miệng
theo dÃy. giải thích vì sao
- So sánh phần nguyên trớc,
nếu phần nguyên của hai số
bàng nhau thì so sánh tiếp
phần thập phân.

Bài 2: (5-6') (vở)
- KT: So sánh các số thập phân.
-> Chốt: Để viết các số theo đúng thứ tự chúng ta cần - Học sinh nêu .

- H làm vở - trình bày bài làm
làm gì?
miệng theo dÃy.
Bài 3 (5-6') (bảng)
* Lu ý: Cách làm bài 2 nhng chó ý viÕt theo thø tù tõ
- H ®äc thầm bài.
lớn đến bé.
- H vào bảng.
-> Chốt : Cách so sánh -> sắp xếp các số thập phân.
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 2,3: HS sắp xếp còn cha đúng thứ tự
4. Củng cố dặn dò (2 - 3')


*Điền dấu >,< ,=
0,5....0,50
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.

48,2......48,197

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..

.
Tiết 4:

Kể chuyện
Kể chuyện đà nghe, đà đọc


I. Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại đợc câu chuyện đà nghe hay ®· ®äc nãi vỊ quan hƯ cđa con ngêi với thiên
nhiên.
- Trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên, biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bµi cị (2 – 3’)
3 HS kĨ nèi tiÕp câu chuyện: Cây cỏ nớc Nam
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b.Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8)
- G gọi HS đọc đề bài. G ghi bảng
- Gạch chân các từ trọng tâm: đà nghe, đà đọc, giữa con
ngời với thiên nhiên.
- Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 1/ SGK
? Kể tên các câu chuyện về quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên
? Những câu chuyện đó em tìm đọc ở đâu?
- Để kể tốt, chú ý vào phần gợi ý 2
- Phân tích thêm về cách kể
c. Học sinh kể (22- 24)
- Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- H kể

- H nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1 số hs đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc thầm
- HS nêu
- HS đọc to phần gợi ý 2
- HS kể trong nhóm, chú ý
nội dung, ngữ điệu kể ,
điệu bộ, cử chỉ ...
- 8-10 HS kể (có nêu ý
nghĩa câu chuyện sau khi
kể), lớp nhận xét- Bình
chọn

Gọi HS kĨ. HS díi líp theo dâi, nhËn xÐt
- G nhËn xét
- Bình chọn hs kể hay nhất
3. Củng cố, dặn dò (2-3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 5:

Lịch sử
Xô viết Nghệ - Tĩnh

I. Mục tiêu: H biết


- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 ở Nghệ An.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng đời sống mới ở thôn xÃ.
II.Đồ dùng dạy học : ảnh SGK
III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2-3'):


-Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một
Đảng duy nhất? Ai là ngời chủ trì và hội nghị đợc diễn ra
ở đâu?
- Đảng Cộng sản VN ra đời vào ngày tháng năm nào?
Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài : G giới thiệu
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3- 4')
- G cho H quan sát bản đồ chỉ vị chí Nghệ An-Hà Tĩnh
- GV nêu nhiệm vụ
- HÃy tờng thuật lại cuộc biểu tình của nông dân các
huyện Hng Nguyên, Nam Đàn vào ngày 12-9-1930?
- Từ đó trở đi ngày đó hàng năm trở thành ngày gì?
* G nhận xét
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10- 12')
- Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh nổ ra ở đâu? Vào thời
gian nào?
- Đoàn ngời biểu tình hô khẩu hiệu gì?
- Trớc hành động khủng bố của Pháp, nhân dân ta đà làm
gì?
=>G chốt: Ngày 12-9-1930, nông dân Hng Nguyên,
Nam Đàn biểu tình. Ngày đó trở thành ngày kỉ niệm Xô

viết Nghệ Tĩnh
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (8- 9')
H: Trong thời kì 1930-1931, các thôn xà của Nghệ Tĩnh
diễn ra điều gì mới ?

H: Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
=>G chốt:- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách
mạng của nhân dân lao động.
- Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
4. Củng cố- dặn dò (2- 4')
- GV nhËn xÐt giê häc
TiÕt 1:

- H tr¶ lêi
- H tả lời
- Nghe
- H đọc SGK và trình bày
lại cuộc biểu tình, nhấn
mạnh ngày 12-9 là ngày kỉ
niệm Xô Viết NghƯ-TÜnh
- H tr¶ lêi

- H tr¶ lêi
- H tr¶ lêi
- H trả lời

+ Không hề xảy ra lu
manh, trộm cớp. bÃi bỏ ma
chay, đình đám, phong tục
lạc hậu, rợu chè cờ bạc, ĐS

tng bừng, phấn khởi
+ Chứng tỏ tinh thần dũng
cảm.....
- Đọc phần bài học/ SGK

Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2016
Tập đọc
Trớc cổng trời

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao
nớc ta.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và
cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
II. Đồ dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹/ SGK, Sử dụng CNTT
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2 3)
- 3 H đọc nối tiếp bài: Kì diệu rừng xanh
H: Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b. Luyện đọc đúng: (10-12)
- Gọi 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- H đọc bài
- H nêu nội dung bài


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và
chia 3 đoạn.(ứng với 3 khổ
thơ)


+ Khổ 1:- Giọng đọc: nghỉ hơi giữa các dòng thơ, ngắt
nhịp: 3/2, 2/3
+ Khổ 2:- Hiểu: nguyên sơ
- Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp:
2/3, 3/2
+ Khổ 3:- Dòng 1: vạt nơng
- Hiểu: vạt nơng, triền, sơng giá
- Giọng đọc: nghỉ hơi đúng giữa dòng thơ, ngắt nhịp:
2/3, 3/2
- Cả bài: Đọc lu loát rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ...
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (10-12)
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Vì sao địa
điểm tả trong bài thơ đợc gọi là cổng trời?

- 3 HS ®äc theo d·y
- 2 hs ®äc
- Hs ®äc chó gi¶i
- 2 hs đọc
- Đọc dòng 1
- 2 HS đọc chú giải
- 2 em đọc
- H đọc

- Đọc thầm, trả lời: Vì đó là

1 đèo cao giữa 2 vách đá,ở
đây có thể nhìn thấy ...
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2: HÃy tả lại vẻ - Đọc thầm, tả lại bức tranh
thiên nhiên trong bài
đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
- Hs nêu
- Hs nêu: Đó là cánh rừng
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3: Trong
sơng giá nh ấm lên bởi có
những cảnh vật đợc miêu tả, em thích nhất cảnh vật
hình ảnh con ngời.
nào? Vì sao?
bởi có hình ảnh con ng- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4: Điều gì đÃ
ời đi làm giữa cảnh suối
khiến cho cánh rừng sơng giá nh ấm lên?
reo, nớc chảy
- HS nêu
H: Nêu nội dung chính của bài?
-> G chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên
nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao
độngcủa đồng bào các dân tộc.
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng ( 10-12)
- H đọc đoạn
- Đ1: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ gợi tả gợi
cảm: mở ra, khoảng trời, gió thoảng, mây trôi...
- Đ2: Giọng nhẹ nhàng, say mê trớc cảnh đẹp của thiên - H đọc đoạn
nhiên...
- Đ3: Giọng tự hào trớc cuộc sống thanh bình...
- G hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: đọc với giọng nhẹ - H đọc đoạn
nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác giải trớc vẻ đẹp

hoang sơ, thơ mộng, ấm cúng, thân thơng của bức tranh
vùng cao. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- G đọc mẫu cả bài
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
- Luyện học thuộc lòng những câu thơ em thích.
- 2- 3 Hs đọc cả bài
- Yc đọc thuộc lòng cả bài
- 4-5 hs đọc
3. Củng cố, dặn dò: (2 4)
- Chuẩn bị bài sau.
- 3-4 em
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2:

Toán
Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết so sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, mỏy soi
III.Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):


- Làm bảng con

- Bng con: Sp xp theo th tự từ lớn đến bÐ
4,2 ; 3,125 ; 4,802 ; 5,008 ; 5,5.
- Để sắp xếp các số theo thứ tự em cần thực hiện qua mấy
- H nêu cách lµm
bíc?
2. Bµi míi:
a.Giíi thiƯu bµi (1-2')
b. Lun tËp - Thùc hành (30 - 32 )
- Làm bảng con - N. xÐt.
* Bài 1/43 (9’) KT: So s¸nh hai sè thËp phân
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện ?
- ?: Mun so sánh hai số thập phân em làm ntn ?
* Bi 2/43 (9) KT: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến -traLàm vở. Đổi chéo kiểm
lớn - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Trình bày theo dÃy.=> Cht: Mun vit các số thập phân theo thứ tự từ bé
Nxét.
đến lớn em làm ntn?
* Bài 3/43 (8) KT: Tìm chữ số phần thập phân phù hợp
để so sánh
- Tự làm vở.
* Bi 2/43 ( 6)
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài
* Bi 4/43 (8) KT: So sánh số TP
- HS tự làm nháp.
- Nhắc HS tự đọc thầm đề - làm bài.
- Nhận xét.
- Giải thích cách làm?
*DKSL:- HS nhầm trờng hợp phần nguyên bằng nhau, so
sánh phần thập phân.

4: Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
- NhËn xÐt giê häc
Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh

I. Mục đích, yêu cầu:

Lập đợc dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phơng gồm đủ 3 phần.
2. Dựa vào dàn ý đà lập viết đợc 1 đoạn văn hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2 3)
- G gọi 2 Hđọc lại đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc.
G nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bµi: (1-2’)
b. Híng dÉn thùc hµnh: (32-34’)
Bµi 1: (16- 18')
- Y/c H nêu y/c của bài tập:
- Y/c H tự giới thiệu về cảnh đẹp mình định tả :
- G gợi mở bằng một số câu hỏi:
? + MB em cần nêu gì?
+ TB có những nội dung chính gì? Các chi tiết miêu tả
cần đợc sắp xếp theo trình tự nào?

+ KL cần nêu những gì?
- Gọi hs trình bày. nhận xét và sửa chữa cho từng em
Bài 2:(12- 14')
- Gọi H trình bày miệng, nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- 2 H đọc đoan văn của
mình

- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- H nêu theo dÃy
- HS làm nháp, trình bày kết
quả theo dÃy
- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- HS làm vào nháp- Chữa
miệng
- H đọc thầm và nêu y/c
- H viÕt bµi vµo vë


3. Củng cố, dặn dò (2-3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 5:


Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A

I. Mục tiêu:

- HS Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa Sgk, S dng CNTT
III. Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Nêu tác nhân và đờng lây truyền bệnh viêm nÃo?
- Nêu cách phòng tránh bệnh viêm nÃo ?
-2 HS nêu
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (8- 10')
a. Mục tiêu: 2 mục tiêu đầu/ I
b. Cách tiến hành:
Bớc 1: GV chia 3 nhóm và giao nhiƯm vơ :
+ Nªu 1 sè dÊu hiƯu cđa bƯnh viêm gan A
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào
Bớc 2: Làm việc nhóm nhỏ
Bớc 3: Làm việc cả lớp
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận (13- 15')
a. Mục tiêu: 2 mục tiêu cuối/I
b. Cách tiến hành
Bớc 1: GV đa câu hỏi thảo luận
+ Chỉ và nói về ND từng hình
+ HÃy giải thích tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
Bớc 2: GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?

+ Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
-> GV kết luận: Phòng bệnh viêm gan A bằng cách
ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi
đi vệ sinh, rửa rau quả sạch trớc khi dùng.
3. Củng cố - dặn dò (3- 4')
- GV nhận xét giờ học

- HS quan sát và đọc lời thoại
32/SGK
- Mỗi nhóm thảo luận 1 câu
hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày
KQ
- Nhóm khác bổ sung.

- HS quan sát H 2+3+4+5 và
nêu ND từng hình
- H trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày
=>Nhận xét, bổ sung
-HS đọc mục bạn cần biết

Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Thể dục
động tác vơn thở và tay trò chơi dẫn bóng
I. Mục tiêu:


- Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiệ tơng đối đúng động tác.
- Biết chơi trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhhiệt tình và chủ động.
II. Phơng tiện

- Sân trờng. Còi, bóng, kẻ sân
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp
1. Phần mở ®Çu:

6- 10’


- TËp hỵp líp, G nhËn líp, phỉ biÕn
nhiƯm vơ yêu cầu bài học chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục
- Chạy hàng dọc quanh sân 1 vòng
- Yêu cầu H khởi động xoay các khớp

1- 2
1- 2

- Chơi trò chơi Làm theo ngời chỉ huy

1- 2

2. Phần cơ bản
a. Học động tác Vơn thở: 3- 4 lân mỗi
lần 2 x 8 nhịp.
- G nêu tên động tác; vừa phân tích vừa
tập mẫu chậm; Tập lại hô cho H tập

theo. G nhận, xét uốn nắn sửa động tác
sai cho H
- G nhắc H hít vào bằng mũi thở ra
bằng miệng.
b. Học động tác Tay: 3- 4 lần mỗi lần
2 x 8 nhịp.
(nh với động tác vơn thở)
G theo dõi, chỉnh sửa sai sót
Biểu dơng
c. Ôn hai động tác: 2- 3 lần, mỗi lần 2
x 8 nhịp
+ Báo cáp kết quả tập luyện: 1 lần

18 -22

d. Trò chơi: Dẫn bóng
- G nhắc lại cách chơi
- Hớng dẫn H chơi
- G cùng quản trò theo dõi- có thởng
phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy
3. KÕt thóc
G cïng H hƯ thèng bµi
G nhËn xÐt, đánh giá bài học, giao bài
về nhà

4 -5

Tiết 3:

2 -3

1- 2

- Tập hơp đội hình hàng dọc, quay
trái
- H đứng vỗ tay hát
- H xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông
- H chơi trong đội hình hàng
ngang.

- H theo dâi
- H tËp theo
- H söa sai
- TËp chung cả lớp
Biểu dơng cá nhân, tổ thực hiện tốt.

- H tập trong nhóm tổ. Tổ trởng
vừa hô cho các bạn tập, vừa tập
Cả lớp tập trong đội hình hàng
ngang
- H ch¬i thư trong nhãm
- H ch¬i thËt

4- 6’

- H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
lỏng vừa đi theo nhịp bài hát.

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Đọc, viết, sắp xếp các STP.
- Tính giá trị biểu thức dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, mỏy soi
III. Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):
- Y/c : - Đọc các sè thËp ph©n sau: 20,145; 0,009
- ViÕt sè thËp ph©n gồm : Hai trăm ba mơi t đơn
vị, bốn phần trăm.
- Nêu cách đọc và viết số thập phân.
*Nhận xét:
a. Giíi thiƯu bµi (1- 2')
b. Lun tËp - Thùc hµnh (30 - 32’)
* Bài 1/43 (7’) KT: §äc sè thËp phân
- Yêu cầu HS đọc đề- Tự làm bài.
Y. cầu H nêu phần nguyên, phần thập phân của số
* Bi 2/43 (7) KT: Viết số thập phân
- Đọc thầm, thực hiện yêu cầu của bài ?

- Thực hiện theo dÃy.
- H viết bc
- Nhận xét.

- Đọc đề- H đọc nhóm dÃy
H nêu cách đọc.

- Nhận xét.
- Làm BC.


- Nêu cách viết số thập phân?
- Nhận xét.
-> Chốt cách đọc, viết số thập phân
* Bi 3/43 (12- 14) KT: Sắp xếp số thập phân
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
-> Chốt bài đúng trên bảng phụ
- 1HS làm bảng phụ
- Muốn xếp các STP theo thứ tự bé đến lớn l àm qua mÊy
bíc?
* Bài 4/43 (5 - 6’) KT: TÝnh GTBT dạng phân số
- H làm vở phần b
- Yêu cầu HS đọc đề bài- Tự giải vào vở.
- 1HS làm bảng phụ
-> Chốt bài đúng trên bảng phụ
-Y/c H nêu rõ cách làm ?
*DKSL: Viết thiếu chữ số do quên tên hng trong STP
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3’)
- NhËn xÐt giê häc
Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:

Luyện từ và câu
luyện tập về từ nhiều nghĩa


I. Mục đích, yêu cầu:

1. Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
2. Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển)
3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa
II. Đồ dùng dạy học: S dng CNTT
III. Các hoạt động dạy học

1. KiĨm tra bµi cị (2 – 3’)
- LÊy VD vỊ từ nhiều nghĩa. Đặt câu để xác định nghĩa
của từ nhiỊu nghÜa
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: (1-2’)
b. Híng dÉn thực hành: (32-34)
+Bài 1:

- H trả lời

- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi,
báo cáo kết quả
H trả lời- + Từ nhiều nghĩa
có 1 nghĩa gốc và nhiều
nghĩa chuyển...
+ Từ đồng âm là những từ
giống nhau hoàn toàn về âm
nhng khác nhau về nghĩa


- Yêu cầu hs thảo luận nêu nghĩa của mỗi từ.
-> G nhận xét và kết luận lời giải đúng
? Trờng hợp nào là nghĩa gốc? Trờng hợp nào là nghĩa
chuyển? Nêu nét nghĩa chung của hai trờng hợp từ
nhiều nghĩa?
? NTNlà trờng hợp từ đồng âm? NNT là trờng hợp từ
nhiều nghĩa?
=> G nhấn : Từ đồng âm không có một nét nghĩa nào
giống nhau nhng từ nhiều nghÜa cã Ýt nhÊt mét nÐt
nghÜa gièng nhau.
+Bµi 2: bá
+Bµi 3:
- HS đọc thầm và xác định
- G lu ý H cách trình bày câu cho đúng ngữ pháp, viết
yêu cầu của đề bài
câu đủ ý trọn vẹn
- HS làm vở. Đổi kt
- G nhận xét, sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho H
.
3. Củng cố, dặn dò (2-3)
H: Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tiết 5:
I. Mục tiêu: H biết


Địa lí
Dân số nớc ta

- Biết sơ lợc về dân số và sự gia tăng dân số của nớc ta.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh gây ảnh hởng đến cuộc sống và đời
sống sinh hoạt của con ngời.
- Nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu và biểu đồ trong SGK, S dng CNTT
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2-3)
- Em hÃy nêu một số đặc điểm cơ bản về (địa hình, khí
hậu, sông ngòi, đất và rừng) của nớc ta?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Dân số (Làm việc cá nhân) (8-9')
+Bớc 1:
+Bớc 2:
-> GV kết luận:
- Năm 2002, nớc ta có số dân là 78,7 triệu ngời.
- Nớc ta có dân số đông thứ 3 ở Đông Nam á
Hoạt động 2: Gia tăng dân số (Làm việc cá nhân) (89')
+Bớc 1:
+Bớc 2:
-> GV kết luận: - Năm 1979: 52,7 triệu ngời
- Năm 1989: 64,4 Tr. ngời
- Năm 1999: 76,3 tr.ngời
- Dân số tăng nhanh (trên 1tr.ngời / năm)

- Liên hệ với thành phố Hải Phòng nơi HS sống.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (7- 8')
+Bớc 1:
+Bớc 2:
=> GV kết luận và giảng thêm: Trong những năm gần
đây, tốc độ gia tăng dân số của nớc ta đà giảm do làm
tốt công tác tuyên truyền và mọi gia đình cũng đà nhận
thức đợc
4. Củng cố- dặn dò (2-3')
- GV nhận xét tiết học

- Mỗi h nêu một ý.

- H quan sát bảng số liệu
dân số các nớc Đông Nam
á-2002 và trả lời câu hỏi
mục 1/ SGK
- H trình bày kết quả, bổ
sung.

- H quan sát biểu đồ và trả
lời câu hỏi SGK.
- Trình bày kết quả.
- Nghe

- H dựa vào vốn hiểu biết,
nêu hậu quả của việc tăng
nhanh dân số.
- HS trình bày kết quả
- HS đọc ghi nhớ SGK


Thứ sỏu ngày 7 tháng 10 năm 2016
Toán
Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết số đo độ di dới dạng STP.
II. Đồ dùng dạy học : Mỏy soi

Tiết 1:

III.Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5):
Kết hợp với dạy bài mới.
2. Bài mới : (12'- 15')
2.1: Ôn về bảng đơn vị đo độ di; mối quan hệ giữa
các đơn vị đo độ di liên kề v quan hệ giữa các
đơn vị ®o th«ng dơng:


- Kể tên các đơn vị đo độ di theo thứ tự từ lớn đến
nhỏ? (ghi vo bảng )
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau?

2.2. Viết số đo đọ di dới dạng số thập phân:
- Dựa vo ví dụ 1 suy nghĩ để viết STP thích hợp vo
chỗ chấm: 6m 4dm = m
- Em ®· viÕt sè ®o ®é dài 6m 4dm thành STP 6,4 m
bằng cách no?
- Ví dụ 2 yêu cầu HS làm tơng tự BC.

- Qua 2 VD, em nêu cách chuyển số đo độ di dới
STP?
3. Luyện tập - Thùc hµnh (30 - 32’ )
* Bài 1/44 (5’) KT: Viết số đo độ dài dới dạng STP
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Nêu cách viết số đo độ di dới dạng STP?

- HS làm bc.
- HS nêu trớc lớp- nhận xét.
- Mỗi ĐV đo độ dài gấp 10
lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó
và bằng 1 (0,1) ĐV lớn
10
hơn tiếp liền nó.
- Thực hiện BC.
- HS giải thích cách làm.
- HS làm BC tơng tự VD 1.
- HS nêu nhận xét.

- Đọc đề- làm SGK
- Đổi chéo SGK. Nêu
* Bi 2/41 (8) KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập - Nhận xét.
phân
- Yêu cầu HS đọc đề bài - Tự làm bài.
- Giải thích trờng hợp viết 3m 4 dm dới dạng số thập
- Làm BC phần a. Vở phần b.
phân có đơn vị đo là mét?
Nhận xét.
* Bi 3/41(5) KT: Viết số đo độ dài dới dạng STP
- Giải thích cách làm.

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chốt bài đúng trên bảng phụ
- Cả lớp làm SGK. Đổi kt
* DKSL: Nhầm lẫn mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
- 1HS làm bảng phụ
liền nhau và hai đơn vị đo thông thờng.
4. Củng cố- dặn dò : (2 - 3)
- Khi viết số đo độ dài dới dạng STP ta cần chú ý gì?
- H tr¶ lêi
- G nhËn xÐt.
Rót kinh nghiƯm sau giê dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2:

Khoa học
Phòng tránh HIV/AIDS
I. Mục tiêu: H có khả năng
- Giải thích đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu đợc các đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/AIDS
II. Đồ dùng dạy học : S dng CNTT
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- H: Nêu nguyên nhân mắc bệnh viêm gan A?
- Cách phòng tránh mắc bệnh viêm gan A?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2)
Hoạt động1: Chơi trò chơi"Ai nhanh, ai đúng"(1214')

a. Mục tiêu: mục tiêu đầu + ý 1 mục tiêu 2
b. Cách tiến hành:
+Bớc 1: G phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội
dung nh SGK, một tờ giấy to.
- Các nhóm thi xem nhóm nào tìm đợc câu trả lời

- 2 em

- Các nhóm làm việc. Nhóm
nào xong, dán sản phẩm của
mình lên bảng.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban


đúng.
+Bớc 2: Làm việc nhóm
+Bớc 3: Làm việc cả lớp
- GV làm trọng tài. Chữa bài nối đúng.
1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a;
? HIV là gì ? AIDS ? => Chốt về căn bệnh
2. H.động 2: Triển lÃm (12- 14')
a. Mục tiêu: mục tiêu 2 và 3
b. Cách tiến hành
+Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh
ảnh, tờ rơi,...đà su tầm đợc và trình ày trong nhóm
+Bớc 2: Làm việc nhóm

giám khảo
- Nhóm nào làm đúng,

nhanh và trình bày đẹp là
thắng cuộc
- H đọc lại các nội dung.
- H nêu

- Nhóm trởng điều khiển và
phân công các bạn làm việc
theo hớng dẫn
- HS trình bày t liệu vỊ
HIV/AIDS
+Bíc 3
? + QS tranh trang 35 vµ cho biÕt thông tin nào nói về - HS dán sản phẩm và cử ngời
cách phòng tránh, T2 nào nói về cách phát hiện bệnh? thuyết minh
+ Theo bạn có những cách nào để không bị lây nhiễm - HS QS tranh và trả lời
HIV qua đờng máu?
- GV liên hệ thêm các cách phòng tránh
=> Chốt cách phòng tránh căn bệnh và ý thức tuyên
truyền về căn bệnh nguy hiểm này.
3. Củng cố, dặn dò (2-3')
- Nhận xét giờ học
Tiết 3:

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nhận biết và nêu đợc cách viết hai kiểu mở bài: trực tiếp và gián tiếp.
- Phân biệt đợc hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng, viết đợc mở bài. gián

tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng.
II. Đồ dùng dạy học : S dng CNTT
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (2 3)
- Cho H trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh thiên nhiên
ở địa phơng em.
* G nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b.Hớng dẫn thực hành: (32-34)
*Bài 1: (8-9')
H: Thế nào là mở bài gián tiếp?
H: Thế nào là mở bài trực tiếp?
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn và thảo luận câu hỏi
-> G chốt bài đúng: a) trực tiếp; b) gián tiếp
?+ Có mấy cách mở bài bài văn miêu tả cảnh?
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp có tác dụng gì?
*Bài 2: (8-9')
H:+ Thế nào là kết bài không mở rộng?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn và thảo luận câu hỏi

- 2 hs
HS khác nhận xét.

- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- HS nêu
- HS thảo luận, nêu nhận xét

- Nêu
- Mở bài gián tiếp sẽ sinh
động và hấp dẫn hơn, tạo
cho ngời đọc muốn đọc...
- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- Nêu
- HS thảo luận, nêu nhận xét


- G chốt bài đúng: a) không mở rộng; b) mở rộng; kết
bài mở rộng sẽ sinh động và giàu cảm xúc hơn.
*Bài 3: (10- 12')

- HS đọc thầm và xác định
yêu cầu của đề bài
- HS làm nháp, trình bày
- G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng hs và miệng
kết luận.
- Bình chọn ngời viết hay nhất, có nhiều ý mới và sáng
tạo
3. Củng cố, dặn dò (2-3)
- VN: Hoàn chỉnh đoạn văn
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:


Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách nấu cơm và nấu đợc cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đà học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng:

- Nồi cơm thờng, nồi cơm điện, gạo tẻ, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, dụng cụ đong
gạo, đũa, xô, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ (5):
- Nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Nêu những đặc điểm khác nhau khi nấu cơm bằng
nồi cơm điện và bằng bếp đun.
2. Học sinh thực hành (20 - 25)
- Yêu cầu HS làm nhóm.
* Chú ý: Khi nấu cơm bằng bếp ga, cần vặn nhỏ lửa
khi nớc đà cạn.
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn thêm cho nhóm còn
lúng túng.
3. Đánh giá kết quả học tập (5 - 7)
- G nêu một vài tiêu chí ®¸nh gi¸
- Tỉ chøc cho H tù ®¸nh gi¸ kÕt quả của nhau

- HS trả lời
- H khác nhận xét.

- Học sinh thực hành theo bốn
nhóm:

2 bếp ga du lịch.
2 nồi cơm điện.

- HS theo dõi.
- Các nhóm đổi chéo, quan
sát nếm thử.
- Dựa vào yêu cầu bài nhận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học xét, đánh giá, rút kinh
sinh.
nghiệm.
4. Nhận xét - dặn dò (3 - 5)
- Giáo viên nhận xét ý thức häc tËp cña häc sinh.
TiÕt 5:

GDTT
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8

I. Nhận xét chung trong tuần 8:

* Lớp trởng điều khiển các tổ trởng nhận xét về tổ của mình.
- Các tổ trởng nhận xét.
- Các tổ đa ra giải pháp cho từng thành viên trong tổ khắc phục nhc điểm.
- Tuyên dơng và nêu gơng các thành viên tích cực.
* Líp trëng nhËn xÐt chung.
* GV nhËn xÐt chung
1. ¦u ®iÓm chung :



...


...
2. Tồn tại:

.

.
II. Phơng hớng tuần sau:

- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Duy trì một số hoạt động nh tuần trớc.
- Tiếp tục làm tốt công tác truy bài đầu giờ, kiểm tra bài chuẩn bị.
- Duy trì việc đọc báo, truyện, đọc sách trong giờ ra chơi.
- Các H khá giỏi kèm cặp các H yếu trong giờ ra chơi.

III. Các hoạt động khác :

- Tham gia các hoạt động của Đội, đọc và làm theo báo Đội.
- Giúp đỡ những bạn học kém vào những giờ ra chơi.
- Tích cực giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ trong học tập.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trờng lớp.

III. Tổ chức văn nghệ

- Các tổ thi hát các bài hát hát về các thầy cô giáo. GV tổ chức sinh hoạt tập
thể cho HS với chủ đề : Vòng tay bạn bè.
- Tổ chức cho các em sắm vai trong các tình huống có nội dung với chủ đề
Vòng tay bạn bè
- GV tỉ chøc cho c¸c nhãm thĨ hiƯn c¸c tiÕt mục nhóm mình đà chuẩn bị.
- GV tổ chức cho H thảo luận trao đổi về diễn xuất của các bạn và nội dung

các tình huống đó.
- GV nhận xét vỊ bi sinh ho¹t.
-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×