Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Nhung hang dang thuc dang nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.91 KB, 36 trang )

Chuyên đề: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ
MỘT SỐ DẠNG TOÁN
Nêu bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
2

2

 A + B = A + 2AB + B

 A - B
2

2

2

2

= A - 2AB + B

2

A - B =  A + B  A - B
3

3

2

3


3
2
2
3
A
+B
=
A
+3A
B
+3AB
+B


3

3
2
2
3
A
-B
=
A
-3A
B
+3AB
-B
 
3


3



2

A - B =  A - B  A + AB + B



2

A + B =  A + B  A - AB + B

2



2




Dạng 1. Áp dụng các hằng đẳng thức đáng
nhớ để tính
Phương pháp giải: Đưa về một trong bảy hằng
đẳng thức đáng nhớ để tính.
Bài 1: Tính
a) ( x + 2y)2

b) ( 3x - 2y)2

1 2
c) ( 2x - )
2

x
x
d) ( - y)( + y)
2
2
1 3
e) ( x - )
3
f) (x - 2)(x2 + 2x + 4)


Dạng1. Áp dụng các hằng đẳng thức đáng
nhớ để tính
Phương pháp giải: Đưa về một trong bảy hằng
đẳng thức đáng nhớ để tính.
Bài 2: Viết các đa thức sau thành tích
a) x3 + 8y3

c) 8y3 - 125

b) a6 - b3

d) 8z3 - 27



Dạng2. Chứng minh đẳng thức
Phương pháp giải: Áp dụng các hằng đẳng
thức đáng nhớ để đưa vế phải bằng vế trái
hoặc vế trái bằng vế phải.
Bài 1: Chứng minh các đẳng thức:
a) ( x + y)2 - y2 = x ( x + 2y )
b) ( x2 + y2)2 - (2xy)2 = (x + y )2 ( x –y )2
c) ( x + y)3 = x(x - 3y )2 +y( y –3x )2


Dạng2. Chứng minh đẳng thức
Phương pháp giải: Áp dụng các hằng đẳng thức
đáng nhớ để đưa vế phải bằng vế trái hoặc vế trái
bằng vế phải.
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức:
a) ( a + b)3 + (a – b)3 = 2a ( a2 + 3b2 )
b) ( a + b)3 - (a – b)3 = 2b ( b2 + 3a2 )


Dạng 3. Tính nhanh
Phương pháp giải: Đưa số cần tính về dạng
(a+b)2 hoặc (a –b)2 , trong đó a là số nguyên
chia hết cho 10 hoặc 100.
Bài 1: Tính nhanh
a) 10012
b) 29,9. 30,1
c) (31,8)2 – 2.31,8.21,8 + (21,8)2



Dạng 4. Rút gọn biểu thức và
tính giá trị biểu thức
Phương pháp giải: * Áp dụng các hằng đẳng
thức đáng nhớ để khai triển và rút gọn
*Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
a) ( x - 10)2 - x(x+ 80) với x= 0,98
b) ( 2x + 9)2 - x(4x+ 31) với x = -16,2
c) 4x2 - 28x + 49 với x = 4
d) x3 - 9x2 + 27x -27 với x =5


Dạng4. Rút gọn biểu thức và
tính giá trị biểu thức
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) ( x2 – 2x +2)(x2 – 2) (x2 + 2x+2)(x2 +2)
b) ( x + 1)3 + (x -1)3 + x3 – 3x( x+1 )(x-1)
c) ( a + b +c)2 + (a + b -c)2 + ( 2a -b)2
d) 1002 - 992 + 982 -972 + … + 22 -12
e) 3(22 + 1)(24 +1)…( 264 +1) +1
f) ( a + b +c)2 + (a + b -c)2 + 2( a +b)2


Dạng 5. Điền vào ơ trống các hạng tử thích hợp

Phương pháp giải: * Dựa vào một số hạng
tử của đẳng thức có trong ơ trống ta nhận
dạng một trong bảy hằng đẳng thức đáng
nhớ.
* Thay vào ô trống hạng tử thích hợp.



Dạng 5. Điền vào ơ trống các hạng tử thích hợp

Bài 1: Điền vào ô trống để biểu thức sau trở thành
bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) x2 + 20x +

b) 16x2 + 24x +

c) y2 -

d)

+ 49

- 42xy + 49y2


Dạng 5. Điền vào ơ trống các hạng tử
thích hợp
Bài 2: Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng:

a) x2 + 6xy +
b) ( ? +
c) ( ? +

? = (

?


? ) 2 = x2 +
? )2 =

+ 3y) 2
?

1
? + m+
4

+ 4y4


Dạng 5. Điền vào ơ trống các hạng tử thích hợp

Bài 3: Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng:
a) (2a +3b)(
b) (5x -

)(

+
+20xy+

) = 8a3 + 27b3
)= 125x3 – 64y3


Dạng 6. Biểu diễn đa thức dưới dạng bình

phương, lập phương của một tổng (một hiệu)
Phương pháp giải: Dùng các hằng đẳng thức
đáng nhớ

A

+ B

A

- B

2

2

2

= A + 2AB + B

2

= A 2 - 2AB + B2

A
A

+B 
-B 


3

3

= A 3 +3A 2 B +3AB2 +B3
= A3 -3A 2 B +3AB2 -B3


Dạng 6. Biểu diễn đa thức dưới dạng bình
phương, lập phương của một tổng (một hiệu)

Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tổng
của hai bình phương:
a) x2 + 10x + 26 + y2 +2y
b) x2 - 2xy + 2y2 +2y +1
c) z2 - 6z + 13 + t2 +4t
d) 4x2 -4xz + 1 + 2z2 -2z


Dạng 7. Chứng minh giá trị của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị của biến
Phương pháp giải: Áp dụng các hằng đẳng thức
đáng nhớ để biến đổi biểu thức đã cho khơng
cịn chứa biến.
Bài 1: Chứng minh giá trị biểu thức sau không
phụ thuộc vào x:
a) (2x +3)(4x2 - 6x +9) - 2(4x3 -1)
b) ( x +3)3 -(x + 9) (x2 +27)



Dạng 7. Chứng minh giá trị của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị của biến
Phương pháp giải: Áp dụng các hằng đẳng thức
đáng nhớ để biến đổi biểu thức đã cho khơng
cịn chứa biến.
Bài 2: Chứng minh giá trị biểu thức sau không
phụ thuộc vào x,y:
a) (x +y)(x2 - xy +y2) + (x -y)(x2 + xy + y2) – 2x3
12
b) ( xy -5)(xy+2) +3(xy-2)(xy +2) -(3xy - ) + 5x2y2
2


Dạng 8. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước
Phương pháp giải: Áp dụng các hằng đẳng
thức đáng nhớ rút gọn vế trái (hoặc vế phải)
về dạng aX = b, từ đó tìm X.
Bài 1: Tìm x, biết:
a) ( x + 2 )2 - 9 = 0

b) ( x + 2 )2 - x2 + 4 = 0

c) ( x - 3 )

d) x2 - 2x = 24

2

-4 =0


e) ( 2x - 1)2 + (x +3)2 – 5( x+7 )(x-7) = 0


Dạng 9. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một
biểu thức
Phương pháp giải: Dựa các hằng đẳng thức
2

2
2
2
2
2
A
+
B
=
A
+
2AB
+
B
;


A
B
=
A
2AB

+
B



Để đưa về dạng T = a ± [ F(x)]2 với a là hằng số.
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 4x2 +4x +11
b) B = ( x -1 )( x +2 )( x +3 )( x +6 )
c) C = x2 - 2x + y2 – 4y + 7


Dạng 9. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một
biểu thức
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = x2 - 20x +101
b) B = 4a2 +4a +2
c) C = x2 - 4xy + 5y2 – 22y +10x +28
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 4x - x2 +3
b) B = x - x2


Dạng 10. Phương pháp tổng bình phương
Phương pháp giải: Biến đổi đẳng thức về dạng
A2 + B2 = 0, từ đó suy ra A = 0, B = 0.
Bài 1:
a) Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca,
chứng minh a=b =c
b) Tìm a, b, c thỏa mãn đẳng thức:

a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×