BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT
NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ
MINH
Khoa Kế tốn – Kiểm tốn
QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CƠNG TY
TNHH HÃNG KIỂM TỐN AASC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TỐN
MÃ SỐ: 7340301
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CƠNG TY
TNHH HÃNG KIỂM TỐN AASC
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TỐN
MÃ SỐ: 7340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TÓM TẮT
Tài sản cố định thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh
nghiệp, một sai sót trong hạch tốn khoản mục này đơi khi sẽ gây ảnh hƣởng trọng
yếu đến tính trung thực và hợp lí của báo cáo tài chính.Chi phí khấu hao tài sản cố
định hằng năm cũng là một trong những chi phí quan trọng, liên quan đến các khoản
mục chi phí trên báo cáo tài chính, giá thành sản phẩm và cả lợi nhuận, ảnh hƣởng
lớn đến việc tính tốn và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó luận văn này sẽ
nghiên cứu về quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao
tại cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC để hiểu rõ hơn quy trình thực hiện và
mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quy trình kiểm tốn.
Thơng qua cơ sở lý luận chung về kiểm toán khoản mục tài sản cố định và
chi phí khấu hao theo các thơng tƣ và chuẩn mực có liên quan để đƣa ra cái nhìn
tổng quan về khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao. Từ đó tác giả sẽ đƣa ra
ví dụ cụ thể và minh họa giấy làm việc cho quy trình kiểm tốn tài sản cố định và
chi phí khấu hao tại cơng ty ABC là khách hàng nhiều năm của AASC. Bên cạnh
đó, tiến hành nghiên cứu thực tiễn quy trình kiểm tốn, dữ liệu nghiên cứu thu thập
gồm khảo sát 30 hồ sơ kiểm toán của khách hàng đã đƣợc cơng ty kiểm tốn báo
cáo tài chính trong khoảng thời gian từ 2017 đến 2020 và khảo sát 30 kiểm tốn
viên đang làm chính thức tại AASC. Qua kết quả khảo sát nhận xét những ƣu điểm
nổi bật trong quy trình kiểm tốn, cụ thể trong lƣu trữ hồ sơ kiểm tốn, quy trình
nhìn chung đã đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế toán cùng với các văn bản liên
quan. Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm đó là những hạn chế trong thử nghiệm
kiểm sốt, thủ tục phân tích và phần mềm kiểm tốn.
Từ kết quả nghiên cứu có đƣợc, tác giả đề xuất một số khuyến nghị để hồn
thiện quy trình trong kiểm tốn báo cáo tài chính nói chung và quy trình kiểm tốn
khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao nói riêng tại AASC.
ABSTRACT
According to the data on business registration, the number of enterprises
operating in Vietnam has reached 758,610 enterprises, especially the number of
newly established enterprises across the country has been rapid in recent years,
specifically there are 138,139 businesses established in 2019. Thus, the need for
economic information increased and financial statements became an important input
source for stakeholders. But are financial statements really reliable? In this
situation, the role of auditing is increasingly confirmed, an important part to help
make information transparent information, enhance the reasonableness of the data
presented in the financial statements, and create reliability of financial statements
for investors in particular and newspaper users general financial statements.
Besides, the quality auditing has also become the top issue that audit firms are
concerned about.
Fixed assets usually have great value in financial reports, which have a major
impact on information user information, and this is also one of the highest risk
items. The annual fixed asset depreciation expense is also one of the important costs
related to the expenses on the financial statements and the profits, the major impact
on the calculation and payment of enterprise income tax.
Therefore, this thesis will research the audit process of fixed assets and
depreciation expense at AASC auditing firm to better understand the process of
implementation and desire to improve the quality, effectiveness of audit process.
Based on the general theory of auditing fixed assets and depreciation expenses,
accordance with relevant circulars and standards. From there, the author gives an
example to illustrate the process of auditing fixed assets and depreciation expense at
ABC company, which is a customer of AASC for many years.The author has deeply
research about the process of auditing fixed assets and depreciation expenses at the
company. The collected research data includes 30 customer records that have been
audited by the company in the period from 2017 to 2020 and surveyed 30 official
employees at AASC. Through the survey results, the outstanding advantages in the
audit process in archiving audit records, the process generally met the requirements
of accounting standards along with related documents. However, along these
advantages are limitations in test of controls, analytical procedures and audit
software.
From the research results, the writer proposes some recommendations to
improve the process of auditing financial statements in general and the process of
auditing fixed assets and depreciation expenses in particular at AASC. In addition to
the beginning and conclusion, the structure is included 3 chapters:
Chapter 1: The theoretical basis for the audit of fixed assets and depreciation
expenses.
Chapter 2: The practice of auditing fixed assets and depreciation expense at
customer company conducted by AASC company.
Chapter 3: Comments and recommendations on the audit process of fixed assets and
depreciation expense at AASC company.
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đối với những vấn đề liên quan đến bài
khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2021
Ngƣời thực hiện
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Trƣờng Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cơ giảng viên khoa
Kế tốn-Kiểm tốn, ln tận tâm chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức không chỉ
chuyên ngành mà cả kiến thức ngồi xã hội vơ giá trị cho em trong khoảng thời gian
bốn năm học tại nhà trƣờng.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Đoan Trang, cô là
giảng viên hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận này. Trong khoảng thời gian hồn
thành khóa luận, cơ ln sẵn sàng giúp đỡ và hƣớng dẫn em tận tâm trong các kiến
thức hữu ích để em có thể hồn thành khóa luận và áp dụng kiến thức vào thực tế.
Em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và các anh chị làm việc
cùng trong suốt thời gian em thực hiện tại cơng ty TNHH Hãng Kiểm Tốn AASC
đã tạo điều kiện cho em có cơ hội để đƣợc tiếp cận với cơng việc thực tế, ln
nhiệt tình truyền đạt cho em những kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ những kinh
nghiệm quý báu, giúp đỡ hƣớng dẫn em rất nhiều để em có thể hồn thành luận văn
này.
Trong q trình thực tập cũng nhƣ hồn thành luận văn này, do nhiều hạn
chế về nhiều mặt, không thể tránh những sai sót khơng đáng có. Em rất mong nhận
đƣợc những lời đóng góp ý kiến từ Q thầy cơ và Ban lãnh đạo cùng các Anh, Chị
trong công ty để em có thể khắc phục những thiếu sót và hồn thành thiện luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2021
Ngƣời thực hiện
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
CHI PHÍ KHẤU HAO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH................4
1.1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trƣớc......................................................... 4
1.2
Tổng quan về khoản mục Tài sản cố định và chi phí khấu hao...................7
1.2.1
1.2.1.1
Định nghĩa và phân loại TSCĐ............................................................ 7
1.2.1.2
Điều kiện ghi nhận TSCĐ.................................................................... 7
1.2.1.3
Xác định giá trị TSCĐ......................................................................... 8
1.2.2
1.3
Tổng quan về khoản mục TSCĐ................................................................. 7
Khái niệm và các phƣơng pháp khấu hao Tài sản cố định.........................8
1.2.2.1
Khái niệm............................................................................................ 8
1.2.2.2
Quy định về trích khấu hao tài sản cố định.......................................... 8
Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ.................................................. 9
1.3.1
Đặc điểm khoản mục TSCĐ hữu hình và chi phí khấu hao........................9
1.3.2
Những sai sót, gian lận thƣờng gặp đối với TSCĐ và chi phí khấu hao...10
1.3.2.1
Sai sót................................................................................................ 10
1.3.2.2
Gian lận.............................................................................................. 11
1.3.3
1.4
1.5
Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ và chi phí khấu hao................................12
1.3.3.1
Mục tiêu KSNB với TSCĐ và chi phí khấu hao................................12
1.3.3.2
Các thủ tục kiểm sốt TSCĐ và chi phí khấu hao.............................. 12
Mục tiêu kiểm tốn TSCĐ và chi phí khấu hao.......................................... 13
1.4.1.1
Mục tiêu kiểm toán TSCĐ................................................................. 13
1.4.1.2
Mục tiêu kiểm tốn chi phí khấu hao................................................. 14
Quy trình thực hiện kiểm tốn TSCĐ và chi phí khấu hao........................15
1.5.1
Lập kế hoạch kiểm toán............................................................................ 15
1.5.2
Thực hiện kiểm toán................................................................................. 16
1.5.2.1
Thử nghiệm kiểm soát....................................................................... 16
1.5.2.2
Thử nghiệm cơ bản đối với tài sản cố định........................................16
1.5.2.3
Thử nghiệm cơ bản với chi phí khấu hao........................................... 20
1.5.3
Hồn thành kiểm tốn............................................................................... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 23
CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN QUY TRÌNH KIỂM TỐN TSCĐ VÀ CHI PHÍ
KHẤU HAO CHO CƠNG TY ABC TẠI AASC...................................................... 24
2.1
Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC..............24
2.1.1
Lịch sử hình thành và phát triển............................................................... 24
2.1.2
Các lĩnh vực hoạt động của Công ty......................................................... 26
2.1.3
Cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 27
2.1.4
Cơ cấu hoạt động...................................................................................... 28
2.2
Thực tiễn quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty ABC của AASC............29
2.2.1
2.2.1.1
Tìm hiểu khách hàng.......................................................................... 29
2.2.1.2
Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ................................................... 31
2.2.1.3
Xác định mức trọng yếu..................................................................... 31
2.2.1.4
Lập kế hoạch kiểm tốn..................................................................... 32
2.2.2
Thực hiện kiểm tốn................................................................................. 33
2.2.2.1
Thủ tục phân tích............................................................................... 33
2.2.2.2
Thủ tục kiểm tra chi tiết..................................................................... 37
2.2.3
2.3
Chuẩn bị kiểm tốn................................................................................... 29
Hồn thành kiểm toán............................................................................... 42
Khảo sát hồ sơ kiểm toán về khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao tại
AASC.............................................................................................................. 43
2.3.1
Mục tiêu khảo sát...................................................................................... 43
2.3.2
Phƣơng pháp thực hiện:........................................................................... 43
2.3.3
Nội dung khảo sát..................................................................................... 43
2.3.4
Kết quả và nhận xét.................................................................................. 44
2.4
Khảo sát các kiểm tốn viên về quy trình kiểm tốn TSCĐ và chi phí
khấu hao......................................................................................................... 45
2.4.1
Mục tiêu khảo sát...................................................................................... 45
2.4.2
Phƣơng pháp thực hiện............................................................................ 45
2.4.3
Nội dung khảo sát..................................................................................... 45
2.4.4
Kết quả và nhận xét.................................................................................. 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 51
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN
TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TẠI CƠNG TY AASC...................................... 52
3.1
Nhận xét chung về cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC.......................52
3.1.1
Ƣu điểm................................................................................................... 52
3.1.2
Hạn chế..................................................................................................... 53
3.2
Nhận xét về quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao
tại cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC.................................................. 54
3.2.1
Ƣu điểm................................................................................................... 54
3.2.2
Hạn chế..................................................................................................... 55
3.3
Kiến nghị........................................................................................................ 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 60
KẾT LUẬN................................................................................................................. 62
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
Nguyên nghĩa
AASC
Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC
BCĐKT
Bảng Cân đối kế toán
BCĐPS
Bảng Cân đối phát sinh
BCTC
Báo cáo tài chính
CPKH
Chi phí khấu hao
DN
Doanh nghiệp
KSNB
Kiểm sốt nội bộ
KTV
Kiểm tốn viên
NKC
Sổ Nhật kí chung
TSCĐ
Tài sản cố định
XDCB
Xây dựng cơ bản
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ............................................................................ 13
Bảng 1.2. Mục tiêu kiểm tốn chi phí khấu hao........................................................... 14
Bảng 2.1. Xác định mức trọng yếu............................................................................... 32
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát hồ sơ kiểm tốn................................................................. 44
Bảng 2.3. Bảng thơng tin các KTV tham gia khảo sát.................................................. 46
Bảng 2.4. Bảng kết quả khảo sát ý kiến KTV về ƣu điểm trong quy trình...................46
Bảng 2.5. Bảng kết quả khảo sát ý kiến KTV về hạn chế trong quy trình....................47
Bảng 2.6. Bảng khảo sát ý kiến KTV về nguyên nhân của các hạn chế....................... 47
Bảng 2.7. Bảng kết quả khảo sát mức độ đồng ý của các KTV với các đề xuất...........48
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Logo của Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC..................................24
Hình 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC....28
Hình 2.3. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC.29
14
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do nghiên cứu
Hiện nay, cùng với sự phát triển vƣợt bậc và đa chiều của nền kinh tế thị
trƣờng khiến các mối quan hệ kinh tế trở nên ngày càng phức tạp hơn. Tính tới hiện
nay, số lƣợng các cơng ty kiểm tốn ngày càng gia tăng, theo số liệu về đăng ký
doanh nghiệp, tính đến ngày 31/12/2019, cả nƣớc có 758.610 doanh nghiệp đang
hoạt động và 138.139 doanh nghiệp thành lập mới. Do đó yêu cầu pháp lý ngày
càng cao dẫn đến nhu cầu về minh bạch thông tin và nâng cao chất lƣợng quản lý.
Điều này càng chứng minh rõ rệt cho sự cần thiết về nhu cầu thông tin kinh tế và
BCTC là một trong những nguồn thông tin quan trọng đầu vào cho các bên liên
quan. Những khoản mục trên BCTC đều có thể chứa đựng những rủi ro, liệu BCTC
có thực sự đáng tin? Vì thế cần có sự kiểm tra và xác nhận của bên thứ ba, cụ thể là
các cơng ty kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ sử dụng các thủ tục kiểm toán và dựa vào
các bằng chứng kiểm toán để đƣa ra ý kiến đánh giá về sự trung thực và hợp lý của
báo cáo tài chính. Một trong những cơng việc có thể nói là rất quan trọng trong suốt
q trình kiểm tốn là thực hiện kiểm tốn các phần hành nói chung và phần hành
Tài sản cố định nói riêng.
Đối với mỗi doanh nghiệp, vai trị của tài sản cố định là quan trọng, khơng
thể thiếu để duy trì sự tồn tại và phát triển lâu dài. Tài sản cố định thƣờng có giá trị
lớn trong BCTC, ảnh hƣởng trọng yếu đến thông tin cho ngƣời sử dụng thông tin
và là một trong các khoản mục rủi ro cao. Bên cạnh đó chi phí khấu hao là một
khoản mục tƣơng đối phức tạp và đƣợc quy định chặt chẽ bởi Bộ Tài chính vì chứa
nhiều rủi ro tiềm ẩn cũng nhƣ nhạy cảm cao khi tính tốn và nộp thuế của doanh
nghiệp. Hơn nữa, khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao là một trong những
phần hành có ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, sai sót đối với khoản mục
này thƣờng gây ảnh hƣởng lớn. Đồng thời, khi kiểm tốn khoản mục tài sản cố
định và chi phí khấu hao, kiểm tốn viên có thể đánh giá đƣợc tình hình quản lý và
sử dụng tài sản. Do đó kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định đóng
một vai
trị quan trọng trong kiểm tốn báo cáo tài chính và cũng là điểm mà các kiểm toán
viên cần lƣu ý và thận trọng trong q trình kiểm tốn.
Nhận thấy đƣợc tính chất quan trọng và tầm ảnh hƣởng của kiểm tốn tài
sản cố định đồng thời, trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn
AASC ngƣời viết có cơ hội tiếp cận thực tế khoản mục này và mong muốn đƣợc
tìm hiểu sâu sắc và vận dụng các kiến thức đã đƣợc học vào môi trƣờng thực tế. Vì
vậy, ngƣời viết đã lựa chọn đề tài: “Quy trình kiểm tốn tài sản cố định và chi
phí khấu hao tại Cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC”.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến kiểm toán Tài sản cố định
và chi phí khấu hao theo chuẩn mực kiểm tốn có liên quan.
Tìm hiểu về quy trình kiểm tốn Tài sản cố định và chi phí khấu hao tại công
ty AASC đồng thời qua thực hiện khảo sát đƣa ra một số nhận xét và kiến nghị phù
hợp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định và chi phí
khấu hao tại Cơng ty TNHH Hãng kiểm toán AASC.
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Q trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định và
chi phí khấu hao tại cơng ty TNHH Hãng kiểm tốn AASC.
Khơng gian nghiên cứu: Ngƣời viết chọn mẫu ngẫu nhiên 30 hồ sơ của
khách hàng đã đƣợc cơng ty kiểm tốn BCTC để đánh giá việc áp dụng các thủ tục
kiểm toán đối với mục TSCĐ và chi phí khấu hao tại cơng ty AASC.
Thời gian nghiên cứu: 30 bộ hồ sơ kiểm toán từ năm 2017 đến năm 2020
đƣợc lƣu trữ tại công ty AASC trên cơ sở chọn mẫu các KH có số năm kiểm tốn
dƣới 10 năm.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập, nghiên cứu tài liệu tham khảo, kết hợp với các chuẩn mực có liên quan từ
giáo trình, báo chí, internet để làm cơ sở lý luận.
Tìm hiểu, tham khảo các Giấy làm việc thật tại AASC để làm cơ sở cho việc khảo
sát các hồ sơ kiểm tốn.
Tìm hiểu, minh họa về quy trình kiểm toán tài sản cố định tại đơn vị khách hàng là
cơng ty ABC.
Tham gia trực tiếp kiểm tốn tại một số Cơng ty khách hàng để có cái nhìn khách
quan hơn và hiểu rõ hơn về quy trình kiểm toán Tài sản cố định và đƣa ra nhận xét.
Phỏng vấn các KTV trong cơng ty trong q trình làm việc để học hỏi, thu thập các
thông tin thực tế cũng nhƣ hiểu rõ hơn về quá trình thực hiện thủ tục kiểm tốn áp
dụng.
Kết cấu đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu
hao.
Chƣơng 2: Thực tiễn kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu hao tại cơng ty
khách hàng do cơng ty AASC thực hiện.
Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị về quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định
và chi phí khấu hao tại cơng ty AASC.
CHƢƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
CHI PHÍ KHẤU HAO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trƣớc
Các nghiên cứu trong nƣớc
Về những đề tài nghiên cứu có liên quan đến TSCĐ, ở mỗi nghiên cứu đều
cho thấy đƣợc tầm quan trọng của khoản mục TSCĐ trong BCTC cũng nhƣ ảnh
hƣởng của kết quả kiểm toán khoản mục này đến kết luận kiểm toán. Một số nghiên
cứu cùng đề tài nhƣ sau:
Đề tài “Kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định trong quy trình kiểm tốn Báo
cáo tài chính tại cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC ”(2018) của tác giả Lại Thị
Nhật Phƣơng, trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, thực hiện nghiên cứu quy
trình kiểm tốn tài sản cố định tại cơng ty AASC. Tác giả đã tìm hiểu và nghiên cứu
các tài liệu liên quan đến các chuẩn mực kết hợp với tìm hiểu hồ sơ khách hàng.
Tác giả đã nêu đƣợc những điểm hạn chế và ƣu điểm trong quy trình kiểm tốn
khoản mục TSCĐ tại AASC. Về ƣu điểm, cụ thể, AASC có những chính sách
riêng, ln cập nhật kịp thời các văn bản pháp lý và truyền đạt rộng rãi xuống các
nhân viên công ty nhờ đó các nhân viên dễ dàng biết đƣợc cơng việc và các thủ tục
với khách hàng cụ thể. Bên cạnh đó quy trình kiểm tốn tài sản cố định đƣợc ban
hành thành các hƣớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên cũng nhƣ các trợ lý kiểm
toán. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy trong quy trình kiểm tốn cịn hạn chế trong việc
cung cấp mức trọng yếu cho các KTV và các trợ lý KTV cịn chƣa đƣợc trƣởng
nhóm thực hiện dẫn đến các KTV và trợ lý không biết đƣợc mức trọng yếu dẫn đến
mất thời gian, thủ tục phân tích chỉ dừng lại ở việc so sánh, việc kiểm tra chi tiết chỉ
dựa vào xét đoán của KTV,trình bày hồ sơ chƣa đƣợc trú trọng… từ đó tác giả đề
xuất các giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn.
Đề tài “Quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định tại công ty TNHH
Ernst & Young Việt Nam” (2020) của tác giả Vũ Minh Châu trƣờng Đại học Kinh tế
-Luật, tác giả tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại Ngân hàng ABC
do Ernst & Young thực hiện. Từ đó tác giả đƣa ra những ƣu điểm khiến EY trở
thành cơng ty kiểm tốn hàng đầu nhƣ hoạt động kiểm tốn TSCĐ khơng chỉ diễn
ra linh hoạt mà cịn mang tính chun nghiệp, vận dụng các mơ hình phân tích hiện
đại nhƣ PEST để nhận định xu hƣớng phát triển. Bên cạnh đó, vẫn có các hạn chế
tồn tại trong quy trình kiểm tốn TSCĐ nhƣ trong việc đánh giá hệ thống nội bộ
phƣơng pháp sử dụng khá dài dòng, việc xác định mức trọng yếu tổng thể dùng
chung cho tất cả các tài khoản, phƣơng pháp chạy mẫu đã cho qua những trƣờng
hợp có số phát sinh lớn, bỏ qua thủ tục kiểm tra chứng từ dẫn đến rủi ro cao. Hơn
nữa, công ty đang áp dụng mức trọng yếu chung cho tất cả các tài khoản ảnh hƣởng
đến kết luận của KTV với mức độ trọng yếu BCTC. Từ các hạn chế tồn tại, tác giả
đƣa ra các kiến nghị góp phần củng cố cơng tác kiểm tốn tại cơng ty nhằm đảm
bảo mục tiêu kiểm tốn khi kiểm tốn TSCĐ.
Đề tài “Quy trình kiểm tốn Tài sản cố định hữu hình và chi phí khấu hao tại
cơng ty TNHH Kiểm tốn và dịch vụ tin học” (2019) của tác giá Nguyễn Phƣơng
Linh trƣờng Đại học Kinh tế và đề tài “Quy trình kiểm tốn tài sản cố định tại cơng
ty kiểm tốn AISC” (2017) của tác giả Đặng Thị Quỳnh Nhƣ trƣờng Đại học Ngân
hàng. Dựa trên cơ sở lý luận các chuẩn mực có liên quan và minh họa quy trình cụ
thể tại công ty khách hàng. Để đánh giá việc áp dụng các thủ tục kiểm, các tác giả
đã tiến hành khảo sát việc áp dụng các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ
nhƣng chỉ lựa chọn cỡ mẫu 10-15 mẫu hồ sơ khách hàng năm 2015-2017 để tiến
hành khảo sát. Qua kết quả khảo sát, các đề tài trên đều nhận thấy công ty AISC
thực hiện khá đầy đủ các thủ tục,giấy tờ làm việc khoa học. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại
một số hạn chế nhất định trong quy trình kiểm tốn trong lƣu trữ hồ sơ, phƣơng
pháp chọn mẫu... Từ đó, tác giả đƣa ra các kiến nghị nâng cao quy trình kiểm tốn
TSCĐ và chi phí khấu hao tại AISC.
Khe hổng trong các nghiên cứu:
Về các nghiên cứu trƣớc, nghiên cứu của tác giả Lại Thị Nhật Phƣơng khi
đề cập đến phần lý thuyết tổng quan về kiểm toán TSCĐ khi áp dụng vào kiểm toán
thực tế tại cơng ty ABC thì chỉ đƣa ra các tài liệu nhƣ giấy làm việc của đơn vị
đƣợc kiểm toán chứ khơng đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu từng bƣớc thực hiện
quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao khi áp dụng trong thực
tế. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Phƣơng Linh và Đặng Thị Quỳnh Nhƣ khảo sát hồ
sơ của 10-15 khách hàng từ đó rút ra nhận xét mà không thực hiện thu thập, phỏng
vấn ý kiến của các KTV. Điều này có thể thấy các nghiên cứu nêu trên chƣa đề cập
đến tính khả thi của các đề xuất mà các tác giả đã kiến nghị.
Đề tài “Quy trình kiểm tốn Tài sản cố định và chi phí khấu hao tại cơng
ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC” này của ngƣời viết có điểm mới là sau khi đƣa
ra ví dụ minh họa quy trình kiểm tốn TSCĐ và chi phí khấu hao tại công ty ABC
là khách hàng nhiều năm của AASC, ngƣời viết sẽ tiến hành khảo sát và mở rộng
cỡ mẫu hồ sơ khách hàng lên 30 khách hàng từ năm 2017 đến năm 2020. Trên cơ
sở kết quả khảo sát có đƣợc, rút ra nhận xét về việc áp dụng các thủ tục kiểm tốn
cho các khách hàng có đƣợc thực hiện đúng quy định hay không, ƣu điểm, nhƣợc
điểm của quy trình kiểm tốn TSCĐ và chi phí khấu hao và đƣa ra đề xuất hoàn
thiện, nâng cao chất lƣợng kiểm tốn tại AASC.
Bên cạnh đó, với mục đích làm rõ hơn ƣu điểm nổi bật và những hạn chế tồn
tại, đồng thời nhận xét tính khả thi đối với những đề xuất hồn thiện quy trình đƣợc
để xuất, ngƣời viết thực hiện khảo sát 30 nhân viên đang làm chính thức tại cơng ty
bao gồm trƣởng phịng kiểm tốn, phó phịng kiểm tốn, kiểm tốn viên và trợ lý
kiểm toán viên. Nhằm thu thập ý kiến của họ về mức độ ảnh hƣởng của các thủ tục
kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao và mức độ đồng ý của họ với các đề xuất của
ngƣời viết theo thang điểm từ 1 đến 5.
1.2 Tổng quan về khoản mục Tài sản cố định và chi phí khấu hao
1.2.1 Tổng quan về khoản mục TSCĐ
1.2.1.1 Định nghĩa và phân loại TSCĐ
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn thƣờng chiếm giá trị đáng kể trong tổng
giá trị tài sản của doanh nghiệp trên BCĐKT, có thời gian sử dụng lâu dài, tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh do đó TSCĐ là một trong những yếu tố mang
lại nguồn lợi dài lâu cho doanh nghiệp. TSCĐ trong DN thƣờng chia làm 3 loại:
- TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ vơ hình.
- TSCĐ cho thuê tài chính.
Xem phụ lục 1: Phân loại chi tiết TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình.
1.2.1.2 Điều kiện ghi nhận TSCĐ
Theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao tài sản cố định thì các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời
ba tiêu chuẩn sau:
-
TSCĐ mang đi sử dụng chắc chắn sẽ thu lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai và khả năng
thu lại lợi ích đó trong tƣơng lai dựa trên các bằng chứng tại thời điểm ghi nhận ban
đầu.
- Thời gian sử dụng ƣớc tính của TSCĐ đó phải lớn hơn 1 năm.
-
Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và nguyên giá TSCĐ
đƣợc ghi nhận theo hình thức hình thành TSCĐ nhƣ: mua sắm, đầu tƣ XDCB, tự
sản xuất hay đƣợc tài trợ, biếu tặng,… có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định
hiện hành. Theo Thông tƣ 45/2013-TT-BTC có hiệu lực từ ngày 10/06/2013, tiêu
chuẩn về giá trị này là từ 30.000.000 đồng trở lên.
1.2.1.3 Xác định giá trị TSCĐ
Xác định giá trị khi ghi nhận ban đầu
TSCĐ phải đƣợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Theo Chuẩn mực Kế
toán Việt Nam số 03 thì “Ngun giá là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để có đƣợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng.”
Xem phụ lục 2: Cách xác định nguyên giá TSCĐ trường hợp cụ thể theo Chuẩn
mực kế toán số 03 -VAS 03
Xác định giá trị ghi nhận sau ban đầu
Sau khi ghi nhận ban đầu, TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế
và giá trị còn lại. Trƣờng hợp đƣợc đánh giá lại theo quy định của Nhà nƣớc thì
ngun giá, khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại phải đƣợc điều chỉnh theo kết quả do
đánh giá lại và chênh lệch do đánh giá lại đƣợc xử lý và kế toán theo quy định của
Nhà nƣớc.
1.2.2 Khái niệm và các phƣơng pháp khấu hao Tài sản cố định.
1.2.2.1 Khái niệm
Khấu hao là việc định giá, tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống giá trị
của tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Với việc xác
định giá trị khấu hao theo nguyên giá của TSCĐ trừ (-) giá trị thanh lý ƣớc tính.
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ là tồn bộ số khấu hao TSCĐ đã trích vào chi
phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ đến thời điểm lập báo cáo.
1.2.2.2 Quy định về trích khấu hao tài sản cố định
Theo Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC, “Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp
đều phải trích khấu hao. Tuy nhiên, ngoại lệ có một số trƣờng hợp DN sẽ khơng
thực hiện trích khấu hao TSCĐ.”
Xem phụ lục 3: Một số trường hợp sẽ không thực hiện trích khấu hao theo Thơng tư
45/2013/TT-BTC
Thời gian và phƣơng pháp khấu hao sẽ đƣợc DN cân nhắc lại mỗi năm để
chắc chắn thời gian sử dụng còn phù hợp đối với tài sản. Nếu thời gian sử dụng ƣớc
tính của TSCĐ thay đổi do tính chất tài sản hay mục đích quản lý tài sản của doanh
nghiệp thì thời gian khấu hao phải đƣợc điều chỉnh tƣơng ứng. Trƣờng hợp thay
đổi này cần có sự xét duyệt của cấp trên và phù hợp các quy định và phải đƣợc
thuyết minh trong BCTC và thực hiện điều chỉnh chi phí khấu hao cho những
năm tiếp theo để đảm bảo tính nhất quán.
Xem phụ lục 4: Khung thời gian khấu hao các loại tài sản cố định (Ban hành kèm
theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/ 04/2013 của Bộ Tài chính)
Có 3 phƣơng pháp khấu hao bao gồm (a) Phƣơng pháp đƣờng thẳng. (b)
Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh.(c) Phƣơng pháp khấu
hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm. Tuy nhiên, có 2 phƣơng pháp trích khấu
hao TSCĐ mà DN thƣờng áp dụng trong quá trình hoạt động là phƣơng pháp khấu
hao đƣờng thẳng và phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh.
Xem phụ lục 5: Các phương pháp trích TSCĐ thường gặp trong doanh nghiệp.
1.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ
1.3.1 Đặc điểm khoản mục TSCĐ hữu hình và chi phí khấu hao
TSCĐ là khoản mục tài sản có giá trị trọng yếu trong BCTC, là những tài sản
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mang giá trị lớn nên chiếm tỷ trọng đáng kể.
Thời gian luân chuyển của TSCĐ thƣờng dài và đƣợc phân loại theo tính chất,
đƣợc sử dụng trong nhiều chu kỳ kinh doanh. Đối với lĩnh vực công nghiệp nặng,
các DN về sản xuất thì giá trị TSCĐ thƣờng chiếm tỷ trọng rất cao trong giá trị tổng
tài sản trên BCĐKT.
Bên cạnh đó, chi phí khấu hao có những đặc điểm riêng để phân biệt với các
chi phí khác:
- Chi phí khấu hao đƣợc hiểu là khoản ƣớc tính kế tốn có nghĩa là chi phí phải xác
định và trích hằng năm khơng đƣợc tính là chi phí thực tế phát sinh do đây là khoản
chi phí phụ thuộc vào sự thay đổi của ba yếu tố chính: nguyên giá, giá trị thanh lý
ƣớc tính và thời gian sử dụng hữu ích. Trong đó ngun giá là yếu tố khách quan,
hai yếu tố còn lại là giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích là ƣớc tính kế
tốn của doanh nghiệp.
- Sự phân bổ chi phí khấu hao theo hệ thống nên sự phù hợp của khoản ƣớc tính nên
sẽ phụ thuộc vào phƣơng pháp trích khấu hao mà DN sử dụng. Vì vậy, kiểm tốn
khoản mục này còn phải xem xét, kiểm tra xem việc áp dụng phƣơng pháp khấu
hao theo kế tốn có thực sự phù hợp.
1.3.2 Những sai sót, gian lận thƣờng gặp đối với TSCĐ và chi phí khấu hao.
1.3.2.1 Sai sót
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 450 – Đánh giá sai sót phát hiện
trong q trình kiểm tốn thì sai sót đƣợc hiểu là “sự khác biệt giữa giá trị, cách
phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của một khoản mục trên báo cáo tài chính với
giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo khn
khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng. Sai sót có thể phát sinh do
nhầm lẫn hoặc gian lận”.
Những sai sót đối với khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao thƣờng gặp nhƣ sau:
- Hồ sơ TSCĐ chƣa đầy đủ do việc quản lý chƣa đủ chặt chẽ hay việc TSCĐ vẫn
chƣa hoàn thành việc chuyển quyền sở hữu cho DN nhƣng DN đã ghi nhận trên
BCĐKT hoặc là DN không gắn đầy đủ số, thẻ chi tiết để quản lý TSCĐ.
- TSCĐ khơng đƣợc kiểm kê vào mỗi cuối kì, biên bản kiểm kê của đơn vị không
phân biệt riêng loại TSCĐ khơng cịn sử dụng, đang chờ để đƣợc thanh lý, đã trích
khấu hao hết mà vẫn còn đang sử dụng hay phần chênh lệch giữa biên bản kiểm kê
với sổ sách kế toán chƣa đƣợc xử lý và hạch toán phù hợp theo quy định.
- Do trình độ hạn chế của kế toán dẫn đến trùng lặp nghiệp vụ, ghi nhiều lận một
nghiệp vụ phát sinh vào nhiều sổ khác nhau, hạch tốn nhầm tài khoản chi tiết
TSCĐ hữu hình và vơ hình hoặc ghi nhầm số tiền ghi trong chứng từ.
- Tài sản khơng có đủ tiêu chí để đƣợc công nhận TSCĐ nhƣng vẫn ghi nhận vào
khoản mục TCSÐ nhƣ dƣới 30 triệu nhƣng không chuyển sang công cụ dụng cụ…
-Thủ tục thanh lý TSCĐ chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, khơng có biên bản thanh lý
hoặc biên bản khơng có đầy đủ chữ ký của ngƣời thẩm quyền, khơng thành lập hội
đồng thanh lý TSCĐ, khơng có quyết định thanh lý.
- Việc cải tiến TSCĐ đã thực hiện xong nhƣng không ghi nhận sự tăng lên của
nguyên giá của TSCĐ hoặc chƣa điều chỉnh lại thời gian sử dụng hữu ích và xác
định số khấu hao phải trích vào chi phí trong kỳ phù hợp với nguyên giá.
- Hạch tốn tăng ngun giá TSCĐ khơng phù hợp với quy định nhƣ đƣa chi phí lãi
vay khơng đƣợc vốn hóa; ghi tăng giá trị ngun giá TSCĐ khơng đúng với giá trị
đƣợc ghi trong biên bản bàn giao, nghiệm thu,…
- Số khấu hao lũy kế chƣa chính xác, khấu hao ở các bộ phận mà không đƣợc phân
bổ. Đơn vị áp dụng phƣơng pháp tính, trích khấu hao khơng phù hợp, khơng nhất
qn, mức trích khấu hao thấp hơn mức khấu hao tối thiểu, vƣợt quá mức khấu hao
tối đa đƣợc quy định.
1.3.2.2 Gian lận
Gian lận đƣợc hiểu khi DN cố ý sử dụng chúng cho mục đích xấu, tƣ lợi,
phóng đại hay che giấu Tài sản bằng chứng từ và sổ sách. Gian lận với khoản mục
TSCĐ thƣờng thấy nhƣ:
- Cố ý lập hóa đơn, chứng từ giả để ghi tăng giá mua cao hơn so với thực tế hoặc sửa
chữa chứng từ, giả mạo chứng từ liên quan đến chi phí mua từ đó làm tăng ngun
giá TSCĐ.
- Ghi chi phí TSCĐ cao hơn thực tế để hạch tốn vào chi phí kinh doanh sẽ làm tăng
chi phí.
- Khi thanh lý TSCĐ không thành lập Hội đồng thanh lý sau đó cố tình ghi khống
số tiền thanh lý TSCĐ đã khấu hao để làm giảm lợi nhuận từ đó làm giảm số thuế
phải nộp.
1.3.3
Kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ và chi phí khấu hao
1.3.3.1 Mục tiêu kiểm sốt nội bộ với TSCĐ và chi phí khấu hao
Các mục tiêu kiểm soát nội bộ với TSCĐ và chi phi phí khấu hao nhƣ sau:
- Nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn đầu tƣ vào TSCĐ thông qua việc đầu tƣ đúng
mục đích, khơng lãng phí và sử dụng hiệu quả TSCĐ.
- Hạch tốn đúng các chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa và chi
phí khấu hao.
- Kiểm sốt chặt chẽ có hiệu quả q trình tăng và giảm TSCĐ.
- Đảm bảo tính khấu hao đúng và phân bổ đủ vào chi phí trong kỳ.
1.3.3.2 Các thủ tục kiểm sốt TSCĐ và chi phí khấu hao
Kiểm soát nội bộ TSCĐ thƣờng đƣợc xây dựng trên những nguyên tắc sau:
-
Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm : DN phải đƣa ra quy định cụ thể rõ ràng
thẩm quyền của từng cấp quản lý cụ thể nhƣ ngƣời quản lý tài sản không đƣợc
kiêm kế tốn TSCĐ, ngƣời quyết định việc mua bán khơng đƣợc kiêm ngƣời bảo
quản sử dụng TSCĐ.