Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tuần 13. Sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 33 trang )


A.GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả :

Tên thật: Nguyễn Thị Xuân
Quỳnh (1942 – 1988), quê ở
Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện
1 trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân thành, và luôn luôn da
diết trong khát vọng về một
hạnh phúc đời thường.
Tác phẩm: sgk


2. Bài thơ “SÓNG”:
 Viết 1967 ở biển Diêm Điền…
 In trong tập “ Hoa dọc chiến hào”
(1968)
-> Một trong những bài thơ hay nhất của
Xuân Quỳnh nói riêng và thơ Việt Nam hiện
đại nói chung


B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
I. ĐỌC:

Đọc diễn cảm làm nổi bật
trạng thái cảm xúc phong phú
của nhân vật trữ tình .
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:



1. Ý nghóa hình tượng “Sóng”
m điệu chung của bài thơ


a. Hình tượng sóng
- Sóng : Tả thực,cụ thể, sinh
động với nhiều trạng thái
-> sóng có hồn, tính cách,
tâm trạng….


a. Hình tượng “Sóng”
- Sóng
ẩn dụ của tâm trạng
người con gái đang yêu
sự hóa thân của “cái
tôi”

=>Hai hình tượng “sóng” và “em”
đan cài, quấn quýt, soi sáng, bổ sung
cho nhau <-> Cấu trúc song hành…


b. Âm điệu chung của bài thơ
• - Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2 như nhịp sóng : Khi dịu
êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội, dạt dào…

-> Mượn hình tượng con sóng biển để diễn
đạt những lớp sóng lòng với nhiều cung

bậc cảm xúc.

=>Âm điệu bài thơ là sự hòa trộn âm thanh, nhịp điệu của sóng với nhữn
trăn trở, khao khát, nhớ thương trong cõi lòng người con gái đang yêu .


2. Qui luật của sóng và tình yêu
• a. Khổ 1


Dữ dội và dịu êâm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
bể

Câu hỏi: Giải thích những trạng thái trái ngươ
nhau và khát vọng muốn “tìm ra tận bể” của
sóng?


a. Khổ 1 :
* Câu 1, 2 :
Dữ dội
dịu êm
Ồn ào

lặng lẽ

Tính từ đối lập+

ẩn dụ

Cuồng nhiệt Hiền hoà
Mạnh mẽ
Sâu lắng, êm dịu
Tính chất của sóng cũng là trạng thái của
tình yêu: phức tạp và đầy mâu thuẫn.


* Câu 3, 4

Sông không hiểu … sóng tìm ra tận bể
(nhân hoá, tương phản)
chật hẹp
rộng lớn
tự nhiên: sông tìm ra bể.

 Qui luật

tình cảm: tình yêu luôn
hướng đến sự lớn lao, cao
thượng để được thăng
hoa.


=> khát khao hoà nhập vào biển lớn tình
yêu để hiểu mình
b. Khổ 2.



Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Câu hỏi: Xuân Quỳnh muốn bộc bạch
với chúng ta điều gì qua khổ thơ naøy?


Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu
Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ
Quy luật của sóng :
Vỗ muôn đời

Trái tim tuổi trẻ :
Khao khát yêu
đương.

Sóng cứ đập vô tận tượng trưng cho
tình yêu không bao giờ xưa cũ, luôn là
nỗi khát khao cháy bỏng của con
người, nhất là tuổi trẻ.


Mượn quy luật
TN
Qui luật muôn đời

=

Tuổi trẻ


Khát vọng tình yêu


3 . Những biểu hiện của tình yêu

a ) Khổ thơ 3 - 4:
Trước muôn trùng sóng b
Em nghó về anh, em
Em nghó về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau

Câu hỏi: Xuân Quỳnh sử dụng các phương tiện
nghệ thuật gì để diễn tả biểu hiện của tình yêu?


Từ nơi nào sóng lên ?
Câu hỏi: Những câu hỏi trong khổ thơ 3-4 đã diễn tả
tâm trạng gì trong tình yêu? Tác giả muốn nói lên đặc
điểm gì của tình yêu đích thực?


Điệp ngữ, câu hỏi tu từ:
->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, trong
sáng.
->Khao khát khám phá sự huyền bí, lí giải

ngọn nguồn của tình yêu
Điệp ngữ, câu hỏi tu từ:
->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, vô
tư, chân thành, trong sáng, đáng yêu .
=> Khao khát khám phá sự huyền bí, lí
giải ngọn nguồn của tình yêu


Tình yêu bí ẩn , lạ
lùng, diệu kì

Em cũng không
biết nữa . Khi
nào ta yêu nhau

 Giọng thơ trữ tình: nũng nịu đầy nữ tính.


b) Khổ thơ 5-6:
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghó
Hướng về anh – một phương




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×