Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Lop 3 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.78 KB, 16 trang )

TUẦN 7

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
SÁNG TIẾT 1: GIO DC TP TH

CHO C
TIT 2:

TON

Bảng nhân 7

I. Mục tiêu:
- Thành lập và thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn. HS hoµn thµnh tèi thiĨu: Bµi 1, 2, 3, 4.
- GDHS ý thức chăm học.
II. Đồ dùng: - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn
- Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt tÝnh råi tÝnh: 54 : 9
62 : 9
- C¶ líp làm bảng con. Nhận xét đánh giá
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1')
b) HD lập bảng nhân 7 (10')
+ Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn, hỏi: Có - Có 7 chấm tròn.
mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 1 lần
- 7 đợc lấy mấy lần?


- 1 lần
- Ta lập đợc phép nhân: 7 x 1 = 7
- HS đọc
+ Gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 7 chấm
tròn, hỏi:
- 7 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 2 lần
- 7 đợc lấy mấy lần?
- 2 lần
- Ta lập đợc phép nhân?
7x2
- 7 nhân 2 bằng mÊy? V× sao?
- B»ng 14. V× 7 x 2 = 7 + 7 mµ 7 + 7 = 14. VËy
7 x 2 = 14.
+ Tơng tự, ta lập đợc các phép nhân còn
lại của bảng nhân 7.
- Cho HS đọc lại bảng nhân 7
- Đọc CN, nhóm, dÃy
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- 3 4 HS thi đọc thuộc bảng nhân 7
bảng nhân 7
c) Thực hành:(20')
- Tính nhẩm
* Bài 1: BT yêu cầu gì?
- HS tính nhẩm và nêu KQ
- HD học sinh tính nhẩm rồi điền KQ
sau đó chữa bài miệng
- HS nghe
- Nhận xét, đánh giá.
- Củng cố tính nhẩm bảng nhân 7

* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- 1 HS đọc bài toán
- Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
- Có 7 ngày
- BT yêu cầu tìm gì?
- Tìm số ngày của 4 tuần.
- Cho HS làm bài vào vở ô li
- HS làm vở Toán
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS lên bảng giải. NX bài bạn
- Chấm và nhận xét một số bài
- HS nghe
- Củng cố về giải toán cho HS
* Bài 3: Treo bảng phụ.
- Quan sát dÃy số
- DÃy số có đặc điểm gì?
- Số đứng trớc cộng thêm 7 thì đợc số đứng sau.
( Hoặc ngợc lại)
- Đọc dÃy số (xuôi, ngợc)?
- HS điền số - Đọc dÃy số.
- Nhận xét. Củng cố KT đếm thêm 7
- HS nghe
3. Củng cố, Dặn dò: (4')
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
- HS đọc ĐT
- NX tiết học.
- HS nghe
- Dặn HS về nhà ôn bảng nhân 7. Chuẩn
bị bài sau: Luyện tập



TIẾT 3 + 4:

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TrËn bãng díi lòng đờng

I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (bác đứng tuổi, Quang) biết thay
đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phơng)
- Hiểu ND câu chuyện muốn nói: Không đợc chơi bóng dới lòng đờng vì dễ gây tai nạn.
Phải t«n träng lt giao th«ng, t«n träng lt lƯ, quy tắc chung của cộng đồng.
* Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ Có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng: Tranh phóng to
III. Các hoạt động dạy học
tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- 2 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học?
- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc? Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1') GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học
b) Luyện đọc (20')
* Đọc diễn cảm toàn bài
- HS theo dõi SGK
- GV nêu giọng đọc, cách đọc
- HS lắng nghe
* HD luyện đọc
+ Đọc từng câu
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Kết hợp luyện từ khó đọc: lòng đờng,
- HS luyện đọc cá nhân các từ khó
lao đến, nổi nóng, tán loạn,....
+ Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ đúng các câu - HS lắng nghe
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- Giải nghĩa các từ: nổi nóng, tán loạn, đối - HS lắng nghe
phơng
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu đọc nhóm đôi
- HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- 3 nhóm mỗi nhóm đọc một đoạn
+ Đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài. Lớp đọc đồng thanh
c) HD tìm hiểu bài (14')
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
câu hỏi
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào

hẳn?
đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ lảo đảo, ôm
đầu, khuỵu xuống
- Thái độ của các bạn nh thế nào khi tai
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
nạn sảy ra ?
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang.
hận trớc tai nạn do mình gây ra ?
Quang sợ tái cả ngời, .....
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS nêu: Biết chọn nơi an toàn để chơi.
- GDHS ý thức tôn trọng luật lệ giao thông. - HS nghe
Tiết 2
d) Luyện đọc lại (10')
- HS lắng nghe
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn
cảm đoạn 3, 4
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn văn
- Gọi HS thi đọc trớc lớp


- NX, tuyên dơng HS
đ. Kể chuyện (25)
* GV nêu nhiệm vụ
- Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu
chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
* Giúp HS hiểu yêu cầu của BT
- Câu chuyện vốn đợc kĨ theo lêi ai ?

- Cã thĨ kĨ l¹i tõng đoạn câu chuyện theo
lời của những nhân vật nào ?

- GV gäi HS kĨ mÉu
- Tỉ chøc cho HS thi kể.
- GV và cả lớp bình chọn ngời kể hay
3. Củng cố, Dặn dò (5')
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện
này không ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học. GD kĩ năng sống
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho
ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Bận
CHIU TIT 1:

- HS nghe
- HS lắng nghe
- Ngời dẫn chuyện
- Đoạn 1: theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi
xe máy
- Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già,
bác đứng tuổi
- Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng
tuổi, bác xích lô
+ 1 HS kể mẫu 1 đoạn
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể chuyện
- HS nêu.
- HS lắng nghe

CHNH T ( Tp chộp)


Trận bóng dới lòng đờng

I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dới lòng đờng; phân biệt cách viết các
âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch; điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong
bảng, thuộc lòng tên 11 chữ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng: Chép sẵn bài ra bảng phụ. Bảng phụ viết bảng chữ cỏi bi 3
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(5')
- GV đọc cho HS viết bảng con: nhµ nghÌo, ngo»n ngo, xµo rau, sãng biĨn.
- NhËn xÐt chung
2. Bµi míi
a) Giíi thiƯu bµi (1')
b) HD tËp chÐp (24')
- GV treo b¶ng phơ.
- HS theo dâi
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
- HS nghe.1 HS đọc lại
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của
ngời
- Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng
- Yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- HS nêu
- Cất bảng phụ: Cho HS viết: xích lô, quá
- HS viết bảng con

quắt, lng còng
- HS nghe
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bài vào vở và tự soát lỗi.
-Treo lại bảng phụ cho HS viết bài
- HS nghe
- GV chấm vµ nhËn xÐt mét sè bµi
c) HD lµm bµi tËp chính tả (6')
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HD học sinh làm bài và chữa bài.
- Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Củng cố phân biệt ch/tr cho HS
- HS nghe
* Bài tập 3: - GV treo bảng phụ.
- HS quan sát
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS học thuộc 11 chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá
+ Củng cố về bảng chữ cái
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Yêu cầu HS tìm 4 từ phân biƯt ch/ tr ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
DỈn HS về nhà học thuộc 39 tên chữ cái
Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Bận


TIẾT 2:

- 1 HS nªu yªu cầu
- Làm bài vào vở
- 11 HS tiếp nối nhau đọc
- 3, 4 HS học thuộc 11 tên chữ cái
- HS nghe
- HS nêu.
- HS nghe

TH CễNG

Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 1 )

I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- HS gấp, cắt, dán đợc bông hoa. Các cánh tơng đối đều nhau.
- Có thể cắt đợc nhiều bông bông hoa .Trình bày đẹp.
- HS trang trí đợc bông hoa theo ý thích.
II. đồ dùng: GV : - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
HS : - Giấy nháp, kéo, thớc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra (5')
- GV kiểm tra đồ dùng. NX chung.
- Gọi 2 HS nêu cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
2. Các hoạt động
a. HĐ1: Quan sát và nhận xét.(10')

- Cho HS quan sát bông hoa mẫu.
- Quan sát vật mẫu.
- Nhận xét: + màu sắc
- Nêu NX đặc điểm của bông hoa.
+ cánh của bông hoa
+ khoảng cách giữa các cánh.
- Gợi ý cách so sánh bông hoa 5 cánh với ngôi
- HS nêu
sao vàng 5 cánh.
- Liên hệ thực tế: Kể tên các loài hoa mà em
- HS kể (3- 4 em)
biết.
b. HĐ2: HD cách gấp (20')
- Học sinh quan sát theo dõi từng bớc.
- HD gấp, cắt bông hoa 5 cánh:
+ Gấp giống nh ngôi sao 5 cánh.
+ Chú ý thao tác cuối cùng: cắt theo vòng
cong.
- Học sinh quan sát theo dõi từng bớc.
- Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: GV hớng dẫn
từng bớc kết hợp các thao tác mẫu.
Bớc 1: Cắt tờ giấy hình vuông.
Bớc 2: Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần,
gấp đôi làm 8 phần.
Bớc 3: Vẽ đờng cong rồi cắt.
- Học sinh quan sát theo dõi từng bớc.
+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: Thao tác giống
nh bông hoa 4 cánh, thao tác thêm 1 nếp gấp đôi
của bớc 2.
- Quan sát, theo dõi

- HD dán và cách trang trí hình bông hoa:
+ Sắp xếp vị trí các bông hoa thích hợp...
+ Bôi hồ vào mặt sau...
+ Vễ thêm cành lá để trang trí...
- Nêu lại cách gấp.
- Gọi HS nhắc lại từng bớc và thao tác lại.
- Làm bài cá nhân.
- GV cho HS thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Giới thiệu trớc lớp.
- Giới thiệu sản phẩm đẹp.
- HS nghe
- Nhận xét, đánh giá bài chủa HS


c. Củng cố dặn dò (5')
- Nêu từng bớc gấp, cắt, dán bông hoa.
- NX tiết học.
- Dặn HS về nhà tập gấp lại và chuẩn bị bài
sau: Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 2)
TIT 3:

- 2 HS nêu
- HS nghe

TỐN *

LUYỆN TẬP VỀ chia sè cã hai ch÷ số
cho số có một chữ số


I. Mục tiêu:
- Ôn tập vỊ chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã một chữ số, tìm một phần bằng nhau của một
số. HS hoµn thµnh bµi 1, 2, 3, 4, 5 (vë Ôn luyện và kiểm tra Toán 3 trang 28, 29)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra phần tù kiĨm tra cđa 3 häc sinh. GV nhËn xÐt đánh giá
2. bài mới a) Giới thiệu bài (1)
b) HD ôn tập (30)
* Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- HS làm vào vở ôn luyện
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- 2 em lên bảng điền KQ
- NX đánh giá
- HS nghe
+ Củng cố điền đúng, sai
* Bài 2: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính kết quả vào vở ôn luyện - HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- 3 HS chữa bài. Nhận xét bài bạn
+ GV củng cố chia sè cã hai ch÷ sè cho sè - HS nghe
cã một chữ số
* Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV cho HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng con
- GV gọi HS lên bảng làm.

- 6 HS lên bảng làm.
+ Củng cố cách đặt tính rồi tính.
- HS nghe
* Bài 4: Yêu cầu đọc đề.
- 2 HS đọc đề toán
- Phân tích đề.
- HS phân tích đề toán
- Yêu cầu HS giải bài toán
- Cả lớp làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- 1 em lên bảng giải.
+ Củng cố về giải toán
- HS nghe
* Bài 5: Điền vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tính KQ và điền đáp số vào - HS làm bài.
chỗ chấm
- Gọi HS chữa bài.
1HS nêu miệng KQ
+ Củng cố tìm thành phần trong phép cộng. - HS nghe
3. Củng cố, dặn dò (4)
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- HS lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về
bảng nhân 7. Gấp một số lên nhiều lần
Th ba ngy 6 thỏng 10 năm 2015
CHIỀU TiÕt 1:
TẬP ĐỌC


BËn

I. Mơc tiªu:
+ RÌn kÜ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ......
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi, khẩn trơng, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi
ngời
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù )
- Hiểu ND bài : Mọi ngời, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích,
đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời


- Học thuộc lòng một số câu trong bài thơ
+ GDHS biết yêu lao động. GD kĩ năng sống: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng: Tranh phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Gọi 3 HS ọc lại bài: Trận bóng dới lòng đờng
- Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? NX đánh giá
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1') Dựng tranh phóng to để dẫn dắt vào bài
b) Lun ®äc (10')
* GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS theo dõi
- Nêu giọng đọc
- HS nghe
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ

- NX sửa sai cho HS
- HS nghe
+ Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng
- HS theo dõi
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
- HS đọc cá nhân nối tiếp
- Giải nghĩa từ: sông hồng, vào mùa, đánh - HS nghe.
thù
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
+ Đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
c) HD tìm hiểu bài (15')
+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2
+ HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2
- Mäi vËt, mäi ngêi xung quanh bÐ bËn
- HS tr¶ lời
những việc gì ?
- Bé bận những việc gì ?
- Vì sao mọi ngời mọi vật bận mà vui ?
- Em cã bËn rén kh«ng ? Em thêng bËn rén
víi những công việc gì ? Em có thấy bận
mà vui không ?
- HS nghe
- GDHS biết yêu lao động.

d) Học thuộc lòng bài thơ (5')
- GV hớng dẫn HS đọc thc lßng tõng khỉ - HS theo dâi, nghe. HS đọc lại
thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng
- HS luyện và thi đọc cả bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng và thi đọc thuộc
bài thơ.
- HS nghe
- NX tuyên dơng
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ.
- HS nêu.
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- GV nhận xét tiết học. GD kĩ năng sống:
- HS nghe
Tự nhận thức, lắng nghe tích cực
- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
Chuẩn bị bài sau: Cỏc em nhỏ và cụ già
TIẾT 2:

To¸n

lun tËp
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn.
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân thơng qua ví dụ cụ thể.
- Hoàn thành tối thiểu bài tập 1, 2, 3, 4.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn.
- GD u thích môn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



1. KIỂM TRA BÀI CŨ
( 5’)
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập 3 tiết trước.
- Hai học sinh đọc bảng nhân 7.
- Gọi hai học sinh đọc bảng - HS nghe
nhân 7
- Nhận xét đánh giá bài học
sinh .
2. BÀI MỚI:
- Một em nêu đề bài.
a) Giới thiệu bài (1’)
- HS nhẩm và làm bài
b) Hướng dẫn HS làm BT - Nêu miệng nối tiếp kết quả
(30’)
+ Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay
Bài 1: - Gọi học sinh nêu đổi.
bài tập 1.
- HS nghe
- Cho học sinh nhẩm và
điền KQ
- Gọi HS nêu miệng kết
quả.
+ Em có nhận xét gì về đặc
điểm của phép nhân trong
cùng 1 cột?
* Củng cố cách tính nhẩm

bảng nhân 7
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
- Cả lớp tự làm bài vào bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức. - 2 học sinh lên bảng thực hiện.
- Cho HS đổi chéo để KT bài nhau.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. - HS nghe
* Củng cố tính giá trị biểu thức
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp
nhận xét chữa bài:
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- HS nghe
* Củng cố về giải toán.
- Một em đọc đề bài.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét - Cả lớp cùng thực hiện.
kết quả
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính và điền - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung
kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
- HS nghe
- Nhận xét , chốt KT của bài
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (4’)

- Đọc ĐT bảng nhân 7
- Cho HS đọc lại bảng nhân 7
- Về nhà học bài và làm bài tập
- Nhận xét đánh giỏ tit hc
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Gp một số lên
nhiều lần
TIẾT 3:

TIẾNG VIỆT *


LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 6
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 6
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, đẹp bài 6 theo mẫu trong vở luyện viết chữ đẹp. Luyện đọc các bài tập
đọc tuần 6 và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh. Rèn kĩ năng đọc.
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Cho HS viết bảng con: khã nhäc, b¹c mµu
- GV nhận xét, sửa sai
2. BÀI MỚI a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Hướng dẫn luyện đọc.( 10’)
- GV cho học sinh luyện đọc lại các bài tập đọc - Học sinh luyện đọc nhóm đơi
trong tuần 6.
- Gọi HS thi đọc trước lớp
- 4 nhóm HS thi đọc trước lớp
- Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK.

- Quan tâm uốn nắn HS đọc chậm, đọc ngọng.
c) Hướng dẫn luyện viết chữ đẹp (20’)
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Gọi HS nêu các chữ hoa có trong bài
- HS tìm và nêu
- GV viết mẫu từng chữ: H, Hà Nội, Hải Dương, - HS quan sát
dắt tay, lên nương, tới lớp
- Yêu cầu HS viết bảng con
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS nghe
* Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu luyện viết và yêu cầu viết bài - Học sinh viết vở luyện viết chữ đẹp
- GV quan sát nhắc như HS tư thế ngồi, chữ viết.
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. GV nhận xét chung. - HS nghe
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (4’)
- Cho HS viết lại lỗi sai cơ bản
- HS viết lại lỗi sai cơ bản
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- Dặn: Chuẩn bị bài sau: Bài 7.
Thứ tư ngày 7 tháng 10 nm 2015
sNGTiết 1:
Toán

Gấp một số lên nhiều lần

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
- Rèn KN tính và giải tóan. HS hoàn thành tối thiểu: Bài 1, 2, 3 (dòng 2);
- GD HS chăm học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1')
b. HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần. (10')
- Nêu BT: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn
- Nêu lại bài toán
thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi
đoạn thẳng CD dài mấy xăng- ti- mét?
- Vẽ sơ dồ


- HD HS vẽ sơ đồ (vừa vẽ vừa HD)
+ Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là một
phần. Đoạn CD là 3 phần nh thế.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD?
- Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta lấy
độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3.
- Gọi HS đọc lời giải.
+ Đây là BT gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta thế nào
làm thế nào?
c) Thực hành (20')

* Bài 1: Gọi HS đọc đề.
- Năm nay em mấy tuổi ?
+ Tuổi chị nh thế nào so với tuổi em ?
+ BT yêu cầu tìm gì ?
+ BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2( Tơng tự bài 1)
* Bài 3 (dòng 2) Gọi HS đọc ND từng cột.
+ Muốn tìm một số nhiều hơn số đà cho ta
làm nh thế nào?
+ Muốn tìm một số gấp số đà cho một số
lần ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, đánh giá
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm
nh thế nào?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
TIT 2:

- HS nghe và nêu
- HS nêu cách tìm
- HS nêu
- HS đọc lêi gi¶i.
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lời
- Đọc đề.
- 6 tuổi.
- Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Tìm tuổi chị

- Gấp một số lên nhiều lần.
- HS làm vở. 1HS lên làm trên bảng
- HS làm bài theo nhóm rồi chữa bài.
- 1 HS đọc
- Lấy số đà cho cộng phần hơn
- Lấy số đà cho nhân số lần.
- HS làm bài. 3 HS chữa bài
- HS trả lời
- HS nghe

LUYN T V CU

Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh

I. Mục tiêu
- Biết thêm đợc một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con ngời, tìm đợc các từ chỉ hoạt
động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dới lòng đờng, trong bài tập làm văn cuối
tuần 6.
- Phát triển kĩ năng tìm hình ảnh so sánh và tìm từ.
- Có ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết BT1
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5')
+ GV yêu cầu HS viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
- Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xởng gỗ
- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thơng và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nớc hiếu với dân.
+ NX, đánh giá
2. Bài mới

a) Giới thiƯu bµi (1')
b) HD lµm BT (30')
* Bµi tËp 1: Bảng phụ
- 1 HS đọc YC
Đọc yêu cầu BT?
- HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Gọi HS nêu KQ.
- HS nghe
- GV nhận xét, đánh giá.
Đọc lại bài tập ®äc TrËn bãng díi
* Bµi tËp 2: Gäi HS ®äc yêu cầu bài tập.
lòng đờng, tìm các từ ngữ chỉ .....
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động
chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?


- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang
và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ
già ở đoạn nào ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chung
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS lm bi
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Yêu cầu HS nêu kiểu so sánh mới học.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bµi: Từ ngữ về cộng đồng.
Ơn tập câu Ai làm gỡ?

TIT 4:

- Cuối đoạn 2, đoạn 3
- HS lên bảng viết kết quả. Nhận xét
- HS nghe
- Liệt kê những từ chỉ hoạt động trạng
thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6
- Cả lớp viết vào vở.
- 4, 5 HS đọc từng câu trong bài viết
của mình.
- HS nghe
- HS nêu.
- HS lắng nghe

TP VIT

Ôn chữ hoa: E, Ê

I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa
thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng :
bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ

E, Ê


Ê- Đê
Em thuận anh hoà là nhà có phúc

- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ .
- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ .
II- Chuẩn bị: Mẫu chữ .
III- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết :
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1')
b) Hớng dẫn HS viết trên bảng con (10')
* Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài:
- HS tìm và nêu.
- Treo chữ mẫu. Chữ cao mÊy «, réng mÊy «,
- Cao 2,5 «; réng 2 ô; gồm 1 nét.
gồm mấy nét ?
- HS nêu.
- Chữ và có gì khác nhau?

D, Đ, Kim Đồng.

E Ê

- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ, sau
đó yêu cầu HS viết:
- GV nhận xét sửa chữa.
* Viết từ øng dơng:

- GV ®a tõ øng dơng ®Ĩ häc sinh quan sát, nhận
xét:
- GV hỏi: HÃy nói những điều em biết về dân tộc:

E, Ê

Ê- Đê
Ê- Đê ?

E, Ê

- HS quan sát, nhận xét và đọc từ
ứng dụng.
- HS nêu.

- Hớng dẫn viết từ ứng dụng.

Ê- Đê

- Yêu cầu HS viết:
* Viết câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.

là nhà có phúc

- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp
viết vào bảng con:

Em thuận anh hoà


- GV giúp HS hiĨu néi dung trong c©u øng dơng
- Híng dÉn viÕt: Trong câu này có chữ nào cần

- HS nêu cách viết.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh
câu ứng dụng.
- HS nghe
- Ch÷

Em


viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao
1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao
nhiêu?
- Cho HS viết bảng con
c) Hớng dẫn học sinh viết vào vở (20')
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, chữ viết.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: ễn ch hoa: G

E, Ê


- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết bảng con:

Em

- HS nªu

- Häc sinh viÕt vë
- HS nghe
- HS nªu.
- HS nghe

CHIU
Hội nghị cán bộ công chức, viên chức năm häc 2015 - 2016
SÁNG TIẾT 1:

Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
TỐN

Lun tËp

I. Mơc tiªu:
- BiÕt thùc hiƯn gÊp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán, thực hiện phép nhân số
có hai chữ số với số có một chữ số.
- HS hoàn thành tối thiểu: Bµi 1 (cét 1, 2); Bµi 2 (cét 1, 2, 3); Bài 3; Bài 4(a, b)
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- GDHS ý thức chăm học.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm nh thế nào? Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1')
b) Híng dÉn lun tËp (30')
* Bµi 1(cét 1, 2)
- HS nêu
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Ta thực hiện phép nhân
- Muốn điền đợc số vào ô trống ta làm
nh thế nào?
- HS lên bảng làm.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá. Củng cố cách, tính - HS nghe
* Bài 2(cột 1, 2, 3)
- HS nêu.
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?
- 3 HS lên làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét
- HS nghe
+ Củng cố cách đặt tính, tính
- HS thực hiện.
* Bài 3: Đọc đề? Tóm tắt?
- HS tham gia giải toán.
- Cho HS giải bài toán.
- 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS chữa bài. Chấm bài, nhận xét.
- HS nghe
+ Củng cố giải toán
- HS vẽ
* Bài 4(a,b): HD vẽ đoạn thẳng AB

- Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm thế nào? - Tính độ dài đoạn thẳng CD
- 6 x 2 = 12cm
- Tính độ dài đoạn thẳng CD?
- Vẽ đoạn thẳng CD
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- HS nghe
- Củng cố vẽ đoạn thẳng
3. Củng cố, dặn dò (4')
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 7
- 3 4 em đọc
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảng chia 7.
TIT 2:
Chính tả ( nghe - viÕt )
I. Mơc tiªu

BËn


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận
- Phân biệt vần khó : en/oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (5')
- GV đọc : tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi
- Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ?
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bµi míi

a) Giíi thiƯu bµi (1')
b) HD nghe - viÕt (24')
- GV đọc bài viết.
- HS theo dõi
- GV gọi HS đọc 1 lần khổ thơ và 3
- 2 HS đọc
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Thơ 4 chữ
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Nên bắt đầu viết từ « nµo trong vë ?
- ViÕt lïi vµo 2 « từ lề vở
- GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên
- HS viết bảng con
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi động viên HS viết bài
- HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi.
- Chấm và nhận xét một số bài
- HS nghe
c) HD làm BT chính tả (6')
- Điền vào chỗ trống en hay oen
* Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT?
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS chữa bài. GV nhận xét
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu BT?

tiếng sau :
- Yêu cầu HS trao ®ỉi lµm viƯc theo nhãm - HS trao ®ỉi lµm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn
- HS nghe
- NX tuyên dơng.
3. Củng cố, Dặn dò: (4')
- Yêu cầu HS tìm 4 từ phân biệt en/ oen.
- HS nêu.
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn: Về nhà luyện viết các chữ sai.
Chuẩn bị bài: Nghe - vit: Các em nhỏ và
cụ già.
TIẾT 3:

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ho¹t động thần kinh ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:
- HS bit vai trò của não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người.
- HS biết nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- GDKN sống: KN tìm kiếm và sử lí thơng tin. KN làm chủ bản thân. KN ra quyết định
- Học sinh có ý thức giữ gìn cơ th, nóo, cỏc giỏc quan.
II. Các hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Nhận xét, đánh giá.

b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2)
2. Các hoạt động
a.HĐ1: Tho luận tình huống trong tranh.(10’)
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não điều
khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người.
GDKN sống: KN tìm kiếm và sử lí thơng tin.
* Tiến hành :
- Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: - Tập hợp nhóm, thảo luận.


- Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế - Co ngay chân lên.
nào?
- Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?
- Tủy sống.
- Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác - Vứt vào thùng rác để người
dụng gì?
khác khơng dẫm phải.
- Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó?
- Não đã điều khiển hành động của
Nam.
- Não có vai trị gì trong cơ thể?
- Não giữ vai trò quan trọng điều
khiển mọi hoạt động, suy nghĩ
của cơ thể.
* GVKL: Tủy sống điều khiển các phản xạ của - HS nghe
chúng ta, còn não thì điều khiển tồn bộ hoạt
động, suy nghĩ của chúng ta.
b. H§ 2: Phân tích ví dụ ( 13’)
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều
khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

GDKN sống: KN làm chủ bản thân.
* Tiến hành:
- GV đưa ra ví dụ: HS đang viết chính tả.
- Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín
- Khi viết cơ quan nào đang tham gia hoạt thở để lắng nghe…
động ?
- Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối - Não điều khiển phối hợp mọi hoạt
hợp hoạt động của các cơ quan đó?
động của các cơ quan.
- Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển - Quét nhà, làm bài tập, xem
phối hợp hoạt động của cơ thể.
phim, tập thể dục…
- Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi - Não cũng giúp chúng ta học và
nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi ghi nhớ.
nhớ những điều đã học?
* GVKL: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều - HS nghe
khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp
chúng ta học và ghi nhớ.
c. H§ 3: Trị chơi “Thử trí thơng minh”.(5’)
* Mục tiêu: Giúp HS biết phối hợp nhiều giác
quan để nhận dạng đồ vật.
GDKN sống: KN ra quyết định
* Tiến hành:
- Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ - Một số HS lên tham gia.
vật: quả bóng, cái cịi, quả táo, cái cốc,…
- Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em - HS lần lượt chơi ( đoán đúng
nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ?
tên 5 đồ vật thì được thưởng,
đốn sai 3 đồ vật liên tiếp thì
khơng được chơi nữa ).

* Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan - HS nghe
trong khi hot ng.
c. Củng cố - dặn dò (5)
HS nêu.
- Nêu vai trò của tuỷ sống và nÃo.
HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.


SÁNG TIẾT 1

Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015
TỐN

B¶ng chia 7

I. Mục tiêu:
- Thành lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7, bớc đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng bảng chia 7 để giải toán có lời văn. HS hoàn thành tối thiểu: Bài 1, 2, 3, 4
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Cho HS đọc nối tiếp bảng nhân 7. NX đánh giá
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1')
b) Lập bảng chia 7(10')
- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 đợc - 7 đợc lấy 1 lần
lấy mấy lần? Viết phép tính?

7x1=7
- Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi
- 1 tấm bìa
tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
7 : 7 = 1( tấm)
- Nêu phép tính tơng ứng?
- Vậy 7 chia 7 đợc mấy?
7:7=1
+ Tơng tự với các phép tính còn lại để
hoàn thành bảng nhân 7
- Tổ chức cho HS luyện và thi học thuộc
bảng chia 7.
- Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thơng?
c) Luyện tập (20')
* Bài 1: Gọi HS đọc đề,
- Cho HS làm bài, nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
+ Cng c tớnh nhm bng chia 7
* Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Cho HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- Vì sao ta có thể tính đợc thơng dựa vào
phép nhân?
- Nhận xét, đánh giá.
+ Cng c tớnh nhm bng chia 7
* Bài 3: Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài, NX. Cng c gii toỏn
*Bài 4: Tiến hành nh bài 3.
Cách làm bài 3 và bài 4 có gì giống và

khác nhau?
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- Cho HS đọc bảng chia 7
- NX tiết học.
- Dặn HS ụn bảng chia 7 và chuẩn bị bài
sau: Luyện tập.
TIT 2:
I. Mục tiêu

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng
chia 7.
- Luyện đọc thuộc lòng
- HS đọc bảng chia 7 (CN, nhóm, ĐT)
- Nờu NX

- HS đọc đề,
-HS làm bài, nêu kết quả.
- HS nghe
- HS nêu
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS trả lời.
- HS nghe
- HS đọc đề.
- HS tr li
- Làm vào vở. 1 HS lên chữa bài
HS nêu.
- HS đọc ĐT

TP LM VN


Nghe - kể: Không nỡ nhìn


- Nghe - kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn
nói, kể lại đúng.
- Củng cố về kể lại câu chuyện.
- Giáo dục học sinh nói viết phải thành câu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em? Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1')
b) HD làm BT (30')
- Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn,
* Bài tập 1: Đọc yêu cầu BT?
đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- HS nghe
+ GV kể chuyện lần 1
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt?
- Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không?
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ
- Anh trả lời thế nào ?
nữ phải đứng
- HS nghe sau đó 1 HS kể lại câu chuyện
GV kể lần 2
- Yêu cầu HS kể.
- Từng cặp HS tập kể

- 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
- HS trả lời
3. Củng cố, Dặn dò (4')
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện Không
- HS kể
nỡ nhìn.
- GV nhận xét tiết học
- HS nghe.
- Dặn chuẩn bị bài sau: K v ngi hng xúm
TIT 4:

GIO DC TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP

I. Mơc tiªu:
- HS biÕt u, khut điểm trong tuần. Biết phơng hớng tuần sau.
- Phát huy những u điểm, khắc phục tồn tại.
- Vn ngh núi v ch im: Chăm ngoan học giỏi
- Có ý thức vơn lên thực hiện tốt mọi nền nếp.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét hoạt động trong tuần (20)
- Các trởng ban báo cáo nhận xét, đa ra cách khắc phục tồn tại.
- Chủ tịch hội đồng tự quản và phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung.
- GV nhận xét bổ sung.
* Ưu điểm:

* Khuyết điểm:

* Cá nhân tiêu biểu:
2. Phơng hớng tuần 8 (10)
- Duy trì các nề nếp hàng ngày. Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ HSTH
- Học và làm bài đầy đủ. Giữ gìn sức khoẻ, đảm bảo an toàn giao thông.
- Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục mợn truyện, sách tham khảo. Giữ gìn vệ sinh môi trờng.
- Xây dựng đôi bạn học tốt. Chuẩn bị bài thi vÏ tranh theo s¸ch.
3. Văn nghệ ( 10’)


- Tổ chức cho HS biểu diễn các bài hát v ch im: Chăm ngoan học giỏi
- Nhn xột, tuyờn dương
NhËn xÐt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×