Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.87 KB, 15 trang )

TUẦN 18
Chủ đề: "
Uống nước nhớ nguồn"
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016

BUỔI SÁNG
Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 1

I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ: khoảng 80
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung..
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo
diều.
* HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc
trên 80 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài: (1')
2- Ôn tập:
a- Kiểm tra đọc: (15')
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để - 6 HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài để đọc
chọn bài đọc.
và trả lời câu hỏi liên quan đọc vừa đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học


sinh vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt
yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau
kiểm tra lại.
b- Lập bảng tổng kết: (18')
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể - Phát biểu.
trong hai chủ điểm "Có chí thì nên
và " Tiếng sáo diều "?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. -Thảo luận nhóm 4. Sau đó, đại diện nhóm
trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
c- Củng cố, dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc lại các
bài tập đọc nhiều lần.


Toán:

Dấu hiệu chia hết cho 9

I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9.
* HSKG làm được tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy:

Hoạt động của trò:
1. Bài cũ: (3')
- Lấy 4 ví dụ số vừa chia hết cho 2 vừa - 2 HS lên bảng ghi.
chia hết cho 5.
- Hãy viết năm số có bốn chữ số và chia - 2 HS lên bảng ghi.
hết cho 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: (1')
b- Khai thác bài: (15')
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9
- 2 HS đọc lại bảng chia 9.
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9.
9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số - Tính tổng các chữ số trong mỗi số.
ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng, chẳng hạn :
72 : 9 = 8
Ta có: 7 + 2 = 9
9:9=1
- Đưa các ví dụ cịn lại SGK để học sinh
xác định.
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
Qui tắc : Các số có tổng các chữ số
- Giáo viên ghi qui tắc lên bảng.
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Những số khơng chia hết cho 9 có đặc - Các số có tổng các chữ số khơng chia
điểm gì ?
hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9.
c- Luyện tập: (15')

Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài
- 1HS đọc.
- Hướng dẫn mẫu:
- Lắng nghe.
Số 99 có 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
nên số 99 chia hết cho 9.
-Trả lời.
- Vì sao những số đó chia hết cho 9 ?
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2: Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng.
- Những số này vì sao khơng chia hết cho - Vì các số này có tổng các chữ số


9?
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề .
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?

khơng phải là số chia hết cho 9.
- 1 HS đọc.
- Làm vào vở, phát biểu.
- 1HS đọc.
- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống
để được số chia hết cho 9.
- Làm vào vở nháp, 1HS lên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- Hãy nêu lại qui tắc về dấu hiệu chia hết -1 HS nêu lại quy tắc.
cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học .

Toán:

Dấu hiệu chia hết cho 3

I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3.
* HSKG làm được tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1. Bài cũ: (3')
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy ví dụ 4 - 2 HS trả lời.
số có 3 chữ số chia hết cho 9.
- Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống - 3 HS lên bảng làm.
để được số chia hết cho 9:
4.....5;
28..... ;
7.....6
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: (1')
b- Khai thác bài: (15')

- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3.
- 2 HS đọc.
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3
3; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số - HS cả lớp làm vào vở nháp.
ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng, chẳng hạn :
- Lắng nghe.
63 : 3 = 21
Ta có: 6 + 3 = 9 .
Vì 9 : 3 = 3 nên số 63 chia hết cho 3
- Đưa các ví dụ cịn lại trong SGK để học


sinh xác định.
- Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?
- Giáo viên ghi qui tắc lên bảng.
Qui tắc : - Các số có tổng các chữ số
- Những số khơng chia hết cho 3 có đặc chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
điểm gì ?
- Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho
3.
c- Luyện tập: (15')
Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài.
- 1 HS đọc.
- Hướng dẫn mẫu 1 bài:
- Lắng nghe.
Số 231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 chia hết cho - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng alfm.
3 nên số 231 chia hết cho 3.

- Vì sao những số này chia hết cho 3 ?
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2: Gọi một em đọc đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
-1HS đọc đề bài.
- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng.
- Những số này vì sao khơng chia hết cho - Vì các số này có tổng các chữ số
3?
khơng phải là số chia hết cho 3.
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Làm vào vở nháp, phát biểu.
* Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 1 HS đọc.
- u cầu HS tự làm bài.
- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống
để được số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9.
- Làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
d- Củng cố, dặn dò: (1')
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho - 1 HS trả lời.
3 và cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học .
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


---------------------------------Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016

Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 2

I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu hỏi có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2);
bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
(BT3).
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a- Kiểm tra tập đọc : (10')
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - 6 HS lần lượt bốc thăm chọn bài và trả
chọn bài đọc .
lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.

b- Ôn luyện về kĩ năng đặt câu: (12')
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu. - 2 HS đọc. đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày. - HS tự làm bài. Trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
học sinh.
3/Sử dụng thành ngữ tục ngữ : (12')
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- 1 HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS thảo luận, trao đổi theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận viết các
viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
thành ngữ, tục ngữ.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố, dặn dò: (1 ph)
-Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài
tập đọc đã học.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


----------------------------------

Toán:

Luyện tập


I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình
huống đơn giản.
* HSKG làm được tất cả bài tập ở lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1. Bài cũ: (3')
- Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 - 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
?
456; 1223; 205; 4554; 102; 306.
- Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho - 2 HS lên bảng ghi.
3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
a- Giới thiệu bài: (1')
b- Luyện tập , thực hành (30')
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
a. Số chia hết cho 3 là: 4563; 2229;
3576;
66816.
b. Số chia hết cho 9 là: 4563; 66816.
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết
cho 9 là: 2229; 3576.
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?

- HS trả lời.
- Tại sao các số này lại chia hết cho 9 ?
- Nhận xét ghi điểm HS .
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tìm số thích hợp điền vào ơ trống
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
a. 945 chia hết cho 9
b. 225; 255; 285 chia hết cho 3
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
c. 762; 768 chia hết cho 3 và chia hết
của bạn.
cho 2.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề .
- 1HS đọc thành tiếng.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Xác định câu nào đúng câu nào sai.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Làm vào SGK, phát biểu.
a.đúng
b.sai
c.sai
d.đúng
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời.
* Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài



- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài 4 và chuẩn bị bài
sau.
* Nhận xét:

- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, phát biểu.
a. 612; 216; 126; 621; 261; 162 chia hết
cho 9
b. 102 hoặc 201 chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9.

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------

Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 3

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài: (1')
GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Ôn tập:
a- Kiểm tra đọc: (15')
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn
bài đọc.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
b- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết
bài trong văn kể chuyện: (18')
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.

Hoạt động của trò
- Cả lớp lắng nghe.

- 6 HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài để
đọc và trả lời câu hỏi liên quan đọc vừa
đọc.

- 1 HS đọc lại yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc lại truyện "
Ông Trạng thả
diều"
, cả lớp đọc thầm.



- Gọi HS đọc tiếp nối phần Ghi nhớ có - 2 HS tiếp nối nhau đọc:
trong bảng phụ.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để
dẫn dắt vào câu chuyện đinh kể.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết
cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm
về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết
cục của câu chuyện, khơng bình luận gì
thêm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm đọc rồi trình bày kết quả thảo
luận, lớp nhận xét bổ sung.
c- Củng cố, dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc lại các bài
tập đọc nhiều lần.
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
---------------------------------Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016

Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 4


I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc, hiểu (yêu cầu như tiết 1).
- Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
1. Giới thiệu bài: (1')
GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
2. Ôn tập:
a- Kiểm tra đọc: (15')
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn
bài đọc.
- 6 HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài để
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đọc vừa


vừa đọc.
đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
b- Nghe - viết chính tả: (18')
* Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đoc mẫu rồi gọi 1 em đọc lại.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài thơ "

Đôi que đan"
.
Hỏi:
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em, + Trả lời: mũ len, khăn, áo của bà, của bé,
những gì hiện ra ?
của mẹ cha.
+ theo em, hai chị em trong bài là người + Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu
như thế nào ?
thương những người thân trong gia đình.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS nêu từ khó, từ dễ lẫn khi - Một vài HS nêu một số từ: mũ; giản dị;
viết chính tả.
đỡ ngượng;...
* Nghe - viết chính tả:
GV đọc từng câu để HS viết vào vở.
- Cả lớp viết bài chính tả vào vở.
* Dị và sửa lỗi chính tả:
GV đọc lại tồn bài để HS dị và sửa lỗi.
- Cả lớp dị lỗi chính tả.
GV chấm một số vở để nhận xét.
c- Củng cố, dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc lại các bài
tập đọc nhiều lần.
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------

Toán:


Luyện tập chung

I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn
giản.
* HS khá giỏi làm được các bài tập trong Sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ: (3')
- Viết ba số có bốn chữ số và chia hết cho - 1 HS lên bảng làm.
2 và cho 3.
- Viết ba số có bốn chữ số chia hết cho 9. - 1 HS lên bảng làm.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :
a- Giới thiệu bài: (1')
b- Luyện tập, thực hành (30')
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề .
- GV hướng dẫn mẫu bài:
5*8 chia hết cho 3.
+ Để làm được bài này, ta dựa vào dấu
hiệu nào ?

- HS suy nghĩ và trả lời miệng, lớp nhận

xét.
- 1 HS đọc lại đề bài.
+ Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, tức
là:
5 + * + 8 chia hết cho 3
hay:
13 + * chia hết cho 3
--> * = 2 hoặc * = 5
- HS làm tương tự với các bài còn lại.
*Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc lại đề.
- Yêu cầu HS tìm giá trị của từng biểu + Cả lớp tính vào nháp rồi trả lời miệng,
thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia lớp nhận xét.
hết cho mỗi số 2 và 5.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài 4,5. Ôn lại các bài đã
học chuẩn bị thi học kì.
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------

Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 5

I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai? (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn bài tập 2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1')
2. Giảng bài:
a- Kiểm tra tập đọc : (13')
- 6HS lần lượt bốc thăm chọn bài để đọc
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để rồi trả lời.


chọn bài đọc .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
b- Ôn danh từ, động từ, tính từ và đặt
câu hỏi cho bộ phận in đậm: (20')
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết vào
vở.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận - 2 HS lên bảng đặt câu hỏi, lớp nhận xét.
in đậm.

- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài và chuẩn bị
bài sau.
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------

Đạo đức:

Ôn tập học kì I
---------------------------------Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016

BUỔI SÁNG
Tiếng Việt:

Ôn tập - Tiết 6

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc, hiểu (yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ/tr 145 bà 170 (sgk)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1')

2. Giảng bài:
a- Kiểm tra tập đọc: (15')
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để - 6HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài.


chọn bài đọc .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
b- Ôn luyện về văn miêu tả: (18')
- GV gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên bảng
phụ.

- Trả lời.

- 1 HS đọc lại đề trong Sgk.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Các nhóm làm vào nháp rồi lần lượt
trình bày, lớp nhận xét.

3. Củng cố, dặn dị: (1')
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài

* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------


Luyện Tiếng Việt:

Luyện viết vở chủ đề
----------------------------------

BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt:

Kiểm tra định kì cuối kì I
----------------------------------

Tốn:

Luyện tập chung (tt)

I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn
giản.
* HS khá giỏi làm được các bài tập trong Sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (3')
- Viết ba số có bốn chữ số và chia hết cho - 1 HS lên bảng làm.
2 và cho 3.
- Viết ba số có bốn chữ số chia hết cho 9. - 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới :



a- Giới thiệu bài: (1')
b- Luyện tập, thực hành (30')
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề.
-Số chia hết cho cả 2 và 5 có đặc điểm gì?
- Số chia hết cho 3 và 2 có đặc điểm gì ?
- Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 có đặc
điểm gì ?
* Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài
GV hướng dẫn tóm tắt:
Gọi số HS trong lớp là: x.
Ta có:
20 < x < 35
x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5.
Tìm x ?

- 1 HS đọc lại đề bài.
- Các nhóm thảo luận rồi trả lời, lớp
nhận xét.
- Một vài HS trả lời miệng, lớp nhận xét
bổ sung
- 1 HS đọc lại đề.
- Cả lớp cùng tìm cách giải:
Vì x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận
cùng là 0 hoặc 5.
Nếu chữ số tận cùng là 0 và 20 < x < 35
thì x = 30 và 30 cũng chia hết cho 3.
Nếu chữ số tận cùng là 5 và 20 < x < 35
thì x = 25 và 25 khơng chia hết cho 3.

Vậy, lớp học đó có 30 HS.

3. Củng cố, dặn dò : (1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài 4,5. Ôn lại các bài đã
học chuẩn bị thi học kì.

* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------

Luyện Tốn:

Làm Bài tập ở vở thực hành
---------------------------------Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016

BUỔI SÁNG
Tiếng Việt:

Kiểm tra định kì cuối kì I
----------------------------------

Tốn:

Kiểm tra định kì cuối kì I
----------------------------------



Luyện Tiếng Việt:

Làm Bài tập ở vở thực hành

BUỔI CHIỀU
Luyện Tốn:

Làm Bài tập ở vở thực hành
----------------------------------

Hoạt động ngồi giờ:
Văn nghệ chào mừng 22/12
----------------------------------

Sinh hoạt lớp:

NHẬN XÉT TUẦN 18

I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết tự đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua, nhận ra
được những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân để tiến bộ hơn.
- Xây dựng phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Yêu cầu lớp sinh hoạt văn nghệ (5’)
- Cả lớp hát tập thể một số bài hát
2. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết Sinh - HS lắng nghe
hoạt lớp (2’)
I- Đánh giá, nhận xét Tuần 18:

1. GV yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
tiết sinh hoạt: (15’)
- Các nhóm tự đánh giá lại các hoạt
động của lớp: học tập, nề nếp xếp hàng
ra vào lớp, nề nếp hát đầu giờ, giữa
giờ, việc trực nhật hàng ngày, ý thức
giữ gìn vệ sinh chung, học bài, làm bài
tập,…
- GV theo dõi, uốn nắn thêm để giúp lớp - Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến:
trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
Nêu những bạn có nhiều tiến bộ,
những bạn tham gia thực hiện tốt nề
nếp lớp,… và những bạn chưa tham
gia tốt các hoạt động của lớp.
- Lóp phó văn thể mỹ và lớp phó học
tập lần lượt báo cáo.
4. GV nhận xét, đánh giá các hoạt động
của lớp trong tuần qua. (10’)
- Khen những HS thực hiện tốt nề nếp lớp, - HS lắng nghe
chăm phát biểu xây dựng bài.
- HS vỗ tay biểu dương bạn.


- Nhắc nhở những HS chưa tiến bộ và còn
chậm tiến.
II. Kế hoạch tuần 19:
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. Phát huy
những ưu điểm mà tuần qua đã đạt được.
- Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi
đến lớp phải tốt hơn. Phải thuộc cửu

chương, cộng/ trừ nhẩm (có nhớ) và chia
cho số có hai, ba chữ số thành thạo.
- HS lắng nghe
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I.
- Thực hiện nề nếp đi đường tốt hơn. Có ý
thức bảo vệ của cơng.
- Làm tốt nhiệm vụ trực nhật.
- Tiếp tục nộp các khoản tiền chưa đủ.
- Chăm các bồn cây; nuôi và bảo vệ heo.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.
* Tập trung thi cuối kì I đạt chất lượng.
III. Kết thúc: GV nh.xét tiết sinh hoạt lớp
* Nhận xét:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
----------------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×