Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THBK5Ka HaoKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.87 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA: SƯ PHẠM – TIỂU HỌC
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Họ và tên sinh viên: Ka’ Hảo
Lớp: THB – K5
Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa

Bài làm
⁂Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng việt
ở Tiểu học Nguyễn Thị Định huyện Tân Phú Tỉnh Đồng Nai.
Nguyên tắc phát triển tư duy:
-Nguyên tắc phát triển tư duy gắn liền với phát triển ngơn ngữ vì thế trong các
tiết dạy mà các em được dự giáo viên chủ nhiệm liên tục tổ chức các hoạt động
nhằm kích thích khả năng tư duy của các em. Giáo viên đã đưa ra câu hỏi gợi mởi
nhằm giúp học sinh tự suy nghĩ, phân tích để sản sinh ra kiến thức mới. Cụ thể là:
Trong tiết học vần bài en – ên, hoạt động của giáo viên:
+Cho học sinhphân tích vần en,rồi so sanh vần ơn – en
+ Cơ có vần en rồi muốn có tiếng sen thì phải làm sao? (cho học sinh ghép
bảng cài)
+Cho học sinh quan sát tranh và rút ra từ khóa.Giải thích từ khóa.
+Đưa ra câu hỏi để rút tiếng khóa. Rồi vần mới.
+Cho học sinh phân tích vần ên. So sánh vần en –ên.
+Cho học sinh vỗ tay theo giai điệu vần và tiếng. Hoạt động nhóm đơi.
+Cho học sinh quan sát tranh,hỏi tranh vẽ gì, học sinh trả lời theo suy nghĩ
của mình. Rút ra từ ứng dụng
+Cuối bài cho học sinh chơi trò chơi để củng cố kiến thức bằng cách đưa thêm
một số hình ảnh khác chứa các từ khơng nằm trong bài học nhưng mang vần mới
học nhằm giúp các em phát triển về mặt ngôn ngữ.Trong thời gian hoc giáo viên



cũng gọi học sinh nhận xét bài bạn,hoặc nêu ý kiến của mình về vấn đề có trong
bài.
-Phần này giáo viên làm khá tốt học sinh hiểu bài rất nhanh, làm bài khá là
chính xác. Tuy nhiên trong phần tiết chính tả âm vần thì giáo viên chưa chú trọng
nhiều về khả năng viết chính tả của học sinh, khi giáo viên đọc mà học sinh khơng
chép được thì giáo viên liền chép trên bảng cho học sinh chép vào vở.
Nguyên tắc giao tiếp:
-Về nguyên tắc này thì trong tiết học vần, giáo viên hướng dẫn, củng cố cho học
sinh cách phát âm đúng, viết đúng vần từ khóa, từ ứng dụng, hiểu chính xác nghĩa
của từ, hiểu cấu tạo và hệ thống nghĩa các âm, vần, từ đã học.
-Hoạt động giáo tiếp là nguyên tắc đặc trưng, hướng dẫn các em hình thành kĩ
năng nghe, nói. Giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh có thể giao tiếp với
nhau. Cụ thể là trong tiết học vần đánh vần ban đầu giáo viên sẽ yêu cầu đánh vần
theo hình thức các nhân, sau đó sẽ hoạt động theo nhóm đơi, hai bạn quay vào
nhau đánh vần cho đều kết hợp với vỗ tay theo giai điệu. Sau đó mời các cập lần
lượt đứng lên đánh vần. Bên cạnh đó, giáo viên đưa ra các câu hỏi để các em suy
nghĩ và nhận xét câu trả lời của bạn, ở đây nguyên tắc tư duy và giao tiếp được tích
hợp với nhau. Giáo viên cho các em học sinh tự nhận xét nhau để khuyến khích các
em diễn đạt bằng lời nói của mình theo nhiều cách khác nhau.
-Khi phân tích vần mới học sinh sẽ nêu cách phân tích của mình trước hoặc
nhận xét cách phân tích của bạn sau đó giáo viên chốt lại, nếu các em đọc sai hoặc
chậm thì giáo viên sửa lỗi ln hoặc cho em đó đọc lại nhiều lần. Nhắc nhở,
khuyến khích các em chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
-Trong tiết học vần phầnchủ đề luyện nói giáo viên cũng đưa ra cho học sinh
những câu hỏi để dẫn đắt vào chủ đề cũng như hướng dẫn cho học sinh có thể nói
được chủ đề này, mỗi cá nhạn sẽ suy nghĩ về những gì mình sẽ nói trong chủ đề
này sau đó tiếp tục hoạt động theo nhóm đơi và sau đó đứng lên nói trước lớp.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lý và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh:
-Giáo viên luôn chú ý đến tâm lý và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh.

giáo viên thường sử dụng nhiều tranh, ảnh và chú ý đến lời nói của mình cho phù
hợp với độ tuổi học sinh lớp 1.Ví dụ trong tiết tốn bài phép cộng trong phạm vi 7
khi giáo viên đưa ra 2 phép tính 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 và yêu cầu học sinh nhận
xét hai phép tính trên,sau đó giáo viên chốt lại là khi thay đổi vị trí của số thứ nhất
và số thứ hai thì kết quả khơng thay đổi chứ chưa được nói nó là phép hốn vị
trong phép cộng vì học sinh sẽ khó hiểu.


-Giáo viên thường được ra tranh,ảnh để vào bài mới, cho học sinh trả lời các
câu hỏi chẳng hạn như: cơ có mấy hình cây thơng? Cơ thêm (bớt) mấy cây thơng?
Hỏi có tất cả (cịn ) bao nhiêu cây thông.
-Giáo viên thường xuyên yêu cầu học sinh nhắc lại đề tốn, cách tính bài tốn,
nêu bài tốn nhằm giúp học sinh nhớ lại.
-Giáo viên luôn nhắc nhỡ học sinh không tập trung.Bắt đầu vào lớp thường cho
học sinh hát hoặc tổ chức trị chơi nhằm tạo khơng khí trong lớp. Cuối bài thì cho
lớp chơi trị chơi nhằm củng cố bài.
-Giáo viên thường chấm bài cho học sinh bằng cách đưa ra lời nhận xét giúp
học sinh cảm thấy thích thú, vui vẻ hơn.
⁂Yêu cầu 2:
Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy
học Tiếng việt ở trường tiểu học.
Thử đưa ra lí giải (nếu thấy “lạ”) hoặc đề xuất các ý tưởng cận thực tế với các tiết
dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
-Hầu hết các tiết dạy một tiết đa phần chiếm khoảng 38 – 40p, trong khi một tiết
chuẩn là 35- 38p,đặc biệt trong tiết toán giáo viên thường bỏ qua một vài bài tập
chỉ hướng dẫn cách bước làm rồi dặn học sinh tiết sau làm bài .
-Trong một tháng đi kiến tập thì không thấy giáo viên dây môn đạo đức và môn
khoa học.
-Dạy bằng pp thì gv cho xem tranh rồi HS rút từ ứng dụng nhưng dạy chay thì
GV tự rút từ ứng dụng ln chứ khơng có tranh minh họa.=> nên có nhiều hình

ảnh minh họa cho học sinh hứng thú dễ tưởng tượng.
-Khi dự giờ một số học sinh nghịch phá hay học sinh yếu thường không được
tham gia. Dù tiết dạy hội giảng hay tiết bình thường nên duy trì sĩ số lớp. => Trước
khi hội giảng khơng nên gài bảng trước cho học sinh.
-Phần hướng dẫn viết còn sơ sài.=> cho học sinh viết bảng con từ mới nhiều
hơn.
- Thường không chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút của học sinh, còn nhiều học
sinh cầm bút chưa đúng. => Hướng dẫn kĩ hơn về cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
Nhắc nhở học sinh viết chưa đúng.
-Phần rút ra từ khó trên pp giáo viên tự đưa ra rồi cho học sinh đọc. => Giáo
viên nên cho học sinh viết từ nào mà mình cảm thấy khó, dễ sai thì viết vào bảng
con sau đó giáo viên ghi lại các từ trên bảng chú ý các từ không trùng nhau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×