Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.37 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAI</b>
<b>KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON</b>
<b>Tiết</b>: Tiết Luyện từ và câu lớp 2 bài “Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy” trang 99.
<b>Nội dung ý tưởng:</b> Ý tưởng về việc tổ chức 1 hoạt động dạy học.
Thay vì GV hướng dẫn cho HS ghép các từ lại với nhau thì ý tưởng của em là
sẽ cho các em chơi trò chơi “Ghép tiếng đúng từ” để các em chủ động tự ghép, tự suy
nghĩ và sẽ dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức hơn.
<b>Mục tiêu ý tưởng:</b>
Thơng qua các trị chơi sẽ giúp cho học sinh:
- Có một giờ học sơi nổi hơn.
- HS chủ động hơn, tích cực suy nghĩ hơn.
- Hiểu bài hơn.
- Mở rộng vốn từ, sử dụng đúng và thành thạo.
<b>Cách tiến hành ý tưởng:</b>
Chuẩn bị:
Giấy roki cắt thành những quân bài to (5*20)
Trên mỗi quân bài có ghi sẵn: 8 quân “Yêu”, 4 quân “Thương”,
3 qn “Q”, “Mến” 6 qn, “Kính” 3 qn. (Có gắn băng keo
xốp ở đằng sau)
Chia lớp thành 3 nhóm, xếp lớp thành hình chữ U
Cách thực hiện:
Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bài ghi các tiếng dùng để ghép các từ có 2 tiếng và
1 tờ giấy roki lớn. Các nhóm dùng bộ quân bài để ghép từ, HS ghép từ vào tờ giấy
roki lớn. Sau thời gian 5 phút, các nhóm đều đem giấy roki gắn lên bảng lớn để GV
và cả lớp cùng kiểm tra kết quả (Có tính kết quả nhóm nào nhanh nhất).
Sau khi chơi xong em sẽ củng cố lại cho HS bằng cách chỉ cho HS sử dụng
các từ ngữ tình cảm theo thứ bậc từ trên xuống dưới. Từ nào sử dụng đối với ông bà,
bố mẹ, từ nào sử dụng đối với anh chị,...
Ý tưởng này của em giúp cho HS chủ động hơn trong học tập, tạo bầu khơng
khí sơi nổi, thoải mái, giúp HS tiếp thu kiến thức tích cực hơn, tự giác hơn, phát triển
tư duy cho trẻ và mở rộng vốn từ, tăng khả năng nhận biết từ cho trẻ