Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.56 KB, 9 trang )

Ngày XDKHDH: 11/8/1017
Ngày thực hiện : /8/2017
Tiết 1, Bài 1:
GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức
khoẻ và vai trị, vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người
2. Kỹ năng:Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản của nghề và triển
vọng của nghề trong nền kinh tế phát triển
3. Thái độ: u Thích Bộ mơn
4. Các năng lực cần đạt:
- Nghề nấu ăn
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, sgk
2. Học sinh : sgk, vở ghi
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra miệng: kiểm tra sách vở học sinh
3. Bài mới
Hoạt động khởi động (2’)
Nghề nấu ăn đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống của con người và là
nghề thiết thực nhất trong thời đại ngày nay. Để hiểu được tầm quan trong của
nghề đối với con người, chúng ta tìm hiểu kĩ bài đầu tiên của nghề.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Ăn uống là một nhu cầu thiết yếu để con I. Vai trị, vị trí của nghề nấu
người tồn tại. Tuy nhiên ăn ntn để phát triển
ăn (15’)_
tồn diện về trí lực và thể lực lại là một vấn đề - Con người muốn khoẻ mạnh
không đơn giản, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc
phải hội tụ nhiều yếu tố, trong


đều có thức ăn, đồ uống riêng phù hợp với
đó ăn uống đóng vai trị quan
thói quen và tập quán đó là do cách nấu
trọng nhất
nướng, chế biến … tạo nên
- Cơ thể con người luôn địi hỏi
GV: Gọi HS đọc phần vai trị, vị trí sgk/5
phải có đủ chất dinh dường …
HS đọc, chú ý
- Nghề nấu ăn là nghề thiết thực
GV chia nhóm để thảo luận
phục vụ cho nhu cầu của con
? Trong đời sống nghề nấu ăn đóng vai trị, vị người ….
trí ntn?
- Nghề nấu ăn thể hiện nét văn
HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét
hố ẩm thực đặc thù của dân tộc,
GV: Nhận xét, kết luận để HS ghi vào vở
vì vậy cần được vận dụng và
? Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn
phát huy.
uống hiện nay?
HS: - Cơ sở thực hiện nấu ăn: Bếp ăn gia đình,
bếp ăn tập thể, cửa hàng ăn uống, nhà hàng,
quán ăn, khách sạn


- Loại hình ăn uống: Cơm hằng ngày, bữa
tiệc, bữa cổ, thức ăn công nghiệp, thức ăn
nhanh, cơm phần, cơm dĩa, cơm hộp, ăn tự

chọn, ăn theo thực đơn.
GV: Để phát huy tốt tác dụng của chuyên môn
( thuộc lĩnh vực ăn uống)
? Yêu cầu cơ bản của nghề là gì?
II. Đặc điểm và yêu cầu của
HS: Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực
nghề
phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể,
(15’)
người nấu ăn phải nắm được điểm của nghề.
GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 sgk/ 6,7,8
HS: quan sát để nhận xét các hình trên.
1/ Đặc điểm
a. Đối tượng lao động
Đó là những nguyên liệu lương
thực và thực phẩm tươi sống,
ướp muối, cùng với các gia vị.
b. Công cụ lao động: nồi, niêu,
chảo, muỗng, bếp …
GV lưu ý: Đặc điểm của sản phẩm lao động c. Điều kiện lao động
góp phần quan trọng của sức khoẻ cho con
Do đặc thù của nghề nghiệp
người, vì thế nên chú ý đến vệ sinh an toàn
d. Sản phẩm lao động
thực phẩm để đảm bảo cho tính mạng con
Các món ăn, món bánh phục vụ
người
hằng ngày, bữa tiệc, liên hoan
?Muốn nấu ăn ngon người nội trợ phải có điều ….
kiện gì?

HS: Trả lời
2/ Yêu cầu của nghề
GV: Treo ảnh thể hiện nhi cầu ăn uống của
- Có đạo đức nghề nghiệp
con người ở mọi nơi, mọi lúc
- Nắm vững Kiến thức chun
mơn
- Có kĩ năng thực hành ( nấu
GV: Từ vai trị, vị trí của nghề đã được đề cập nướng)
đến. Để HS hiểu sâu thêm chuyển tìm hiểu III - Biết tính tốn chọn lựa thực
? Em hãy nêu tầm quan trọng của nghề nấu
phẩm
ăn ?
- Biết chế biến món ăn …
HS: Muốn nấu ăn ngon phải có tay nghề giỏi,
III. Triển vọng của nghề (8’)
vì thế nấu ăn là nghề không thể thiếu được
1. Nhu cầu ăn uống
-Aên uống là nhu cầu khơng thể
? Theo em, muốn có tay nghề phải có những
thiếu được của con người.
điều kiện gì?
- Nhu cầu này ngày được nâng
HS: Kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực
lên theo đà phát triển của xã hội
hành
2. Tay nghề và phương tiện
? Muốn có Kiến thức, kĩ năng thì phải làm thế Phải học lý thuyết và thường



nào?
xuyên thực hành
HS: Phải học lí thuyêt + thực hành
GV: giải thích thêm để học sinh hiểu sâu hơn
? Theo em, các cuộc hành trình xuyên quốc
gia, khách du lịch trong và ngồi nước thường
3. Khả năng đóng góp của
thích tìm hiểu điều gì?
nghề trong việc phát triển
HS: Đất nước, con người đặc biệt là nét văn
kinh tế
hoá ẩm thực độc đáo khi họ đặc chân đến, vì
đó là nét đặc trưng của bản sắc dân tộc gắn
liền với văn minh nhân loại.
Khách du lịch
? Em hãy nêu những món ăn dân tộc của địa
phương và cả nước?
HS: Hà nội: bún chả
TPHCM: lẩu
mắm
Huế: cơm hến
Quảng Nam: Mì
quảng
GV: Những món ăn dân tộc có giá trị khơng
chỉ là những món ăn đặc sản đắt tiền mà có
khi chỉ là những món ăn bình dân như cà
pháo, tương bần….
? Em hãy nêu đặc điểm và giá trị của các món
ăn dân tộc?
HS: Các món ăn dân tộc đều đơn giản, lạ

miệng, có đủ chất dinh dưỡng, mang bản sắc
của vùng miền ….
4. Tổng kết: (3’) Gọi HS đọc ghi nhớ, cho HS khác nhắc lại
5. Hướng dẫn học tập: ( 1’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài 2
Ngày 12/8/2017
IV.Rút kinh nghiệm:
Duyệt KHDH Tuần 1
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………...........
V.Điều chỉnh,bổ xung:
Hoàng Huyền Thương


Ngày XDKHDH: 11/8/1017
Ngày thực hiện : /8/2017
Tiết 2,Bài 2:SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ
BẾP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu đặc điểm và công dụng các loại đồ dùng nhà bếp
2. Kỹ năng:Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an
toàn lao động khi nấu ăn
3. Thái độ: u Thích Bộ mơn
4. Các năng lực cần đạt:
- các loai dụng cụ dùng trong nấu ăn và cách sử dụng
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, sgk
2. Học sinh : sgk, vở ghi
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra miệng: (5’)
1.Tầm quan trọng của việc ăn uống đối với con người như thế nào?
2. Những yêu cầu đối với người làm nghề nầu ăn là gì?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động khởi động (2’)
Đồ dùng trong nhà bếp giúp cho cơng việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh
chóng và đạt hiệu quả cao. Nhưng vì đồ dùng có nhiều loại và kiểu dáng kác nhau.
Để biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp, chúng ta
tìm hiểu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS quan sát hình ảnh nhà bếp
I. Dụng cụ, thiết bị nhà bếp
HS: quan sát
1. Dụng cụ nhà bếp
? Em hãy phân loại dụng cụ và thiết bị nhà
- Dụng cụ cắt thái: dao, thớt ….
bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại?
- Dụng cụ để trộn: thìa, thau….


HS: Dụng cụ nhà bếp: ……..
Thiết bị nhà bếp: ………
GV: Dựa vào hình 5 sgk/12 để trả lời
HS: quan sát
? Nhà bếp có những loại thiết bị gì?
HS: Thiết bị dùng điện: bếp điện ….
Thiết bị dùng gas : bếp gas
? Theo em, những loại dụng cụ thiết bị này
được cấu tạo bằng những chất liệu gì?

HS: Được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác
nhau: nhôm, sắt, tráng men, gỗ….
? Em hãy kể tên một số thiết bị khác mà em
biết?
HS: Máy hút mùi, bình nước nóng…

- Dụng cụ đo lường: cân, thìa
….
- Dụng cụ nấu nướng: nồi …
- Dụng cụ dọn ăn: bát, đũa …
- Dụng cụ dọn rửa: rổ, chậu ….
- Dụng cụ bảo quản thực phẩm:
lồng bàn, tủ chứa….
2/ Thiết bị nhà bếp
Thiết bị dùng điện: bếp điện
….
Thiết bị dùng gas : bếp gas

4. Tổng kết: (3’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ, cho HS khác nhắc lại
5. hướng dẫn học tập: ( 1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 3
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..............
......
V.Điều chỉnh,bổ xung:


Ngày XDKHDH: 18/8/1017

Ngày thực hiện : /8/2017
Tiết: 3,Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ
BẾP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu đặc điểm và công dụng các loại đồ dùng nhà bếp
2. Kỹ năng:Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an
toàn lao động khi nấu ăn
3. Thái độ: u Thích Bộ mơn
4. Các năng lực cần đạt: Các loai dụng cụ dùng trong nấu ăn và cách sử dụng
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, sgk
2. Học sinh : sgk, vở ghi
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra miệng: (5’)
1.Tầm quan trọng của việc ăn uống đối với con người như thế nào?
2. Những yêu cầu đối với người làm nghề nầu ăn là gì?
2. Tiến trình bài học


Hoạt động khởi động (2’)
Đồ dùng trong nhà bếp giúp cho cơng việc nấu ăn trở nên dễ dàng, nhanh
chóng và đạt hiệu quả cao. Nhưng vì đồ dùng có nhiều loại và kiểu dáng kác nhau.
Để biết được đặc điểm và công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp, chúng ta
tìm hiểu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Tính chất, cấu tạo của mỗi loại dụng cụ,
thiết bị có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và
bảo quản?

HS: Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo
bằng những chất liệu khác nhau, có độ bền
khác nhau, cách sử dụng và bảo quản cũng
khác nhau. Do đó, cần tìm hiểu kĩ tính chất
II. Cách sử dụng và bảo quản
của mỗi loại để có cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
hợp lí.
GV cho HS quan sát h5 sgk/12
HS quan sát
? Những dụng cụ, thiết bị nào trong nhà bếp
được làm bằng gỗ?
HS: thớt, chày, cối …
? Theo em, cần phải sử dụng và bảo quản
chúng ntn cho phù hợp?
1/ Đồ gỗ:
HS: - Không ngâm nước
- Sử dụng xong phải rửa sạch sẽ……
Thớt, chày, cối …
? Những dụng cụ, thiết bị nào trong nhà bếp
được làm bằng nhựa?
HS: Rổ, thau, bát, đĩa…
- Không ngâm nước
? Theo em, cần sử dụng và bảo quản chúng
- Sử dụng xong phải rửa sạch
ra sao?
sẽ……
HS: - Không để gần lửa
2/ Đồ nhựa
- Khơng chứa thức ăn có nhiều dầu mở
? Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng thuỷ

Rổ, thau, bát, đĩa…
tinh và tráng men trong nhà bếp?
HS: bát, cốc, chén, đĩa ….
- Không để gần lửa
? Cần sử dụng và bảo quản ntn cho an toàn? - Khơng chứa thức ăn có nhiều
HS: Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ dầu mở
tróc lớp men. Nên đun lửa nhỏ ….
3/ Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men
? Theo em, đồ dùng nào thường được tráng
men, tại sao phải tráng men?
Bát, cốc, chén, đĩa ….
HS: thau nhựa, ngăn chứa thức ăn. … tráng
men vì để thức ăn khỏi nhiễm mùi sắt
Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ
? Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng nhơm, vỡ, dễ tróc lớp men.


gang trong nhà bếp?
HS: Thau, nồi, xoong…
? Cần sử dụng và bảo quản ntn cho an
toàn?
HS: - Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn
nứt, móp méo.
- Khơng để ẩm ướt
- Khơng đánh bóng bằng giấy nhám
- Khơng chứa thức ăn có nhiều mỡ,
muối, axít...

4/ Đồ nhơm, gang
Thau, nồi, xoong…

- Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ
rạn nứt, móp méo.
- Khơng để ẩm ướt
- Khơng đánh bóng bằng giấy
nhám
- Khơng chứa thức ăn có nhiều
mỡ, muối, axít...
5/ Đồ sắt không gỉ (Inox)

? Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng sắt
không gỉ (Inox) trong nhà bếp?
HS: nồi, xoong, thìa ….
? Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng?
HS: Khơng đun lửa to vì dễ bị ố
- Tránh va chạm với đồ dùng cùng chất
liệu
Nồi, xoong, thìa ….
- Khơng lau chùi bằng giấy nhám
- Khơng chứa thức ăn có nhiều mỡ,
- Khơng đun lửa to vì dễ bị ố
muối, axít
- Tránh va chạm với đồ dùng
? Em hãy kể tên, những đồ dùng bằng sắt
cùng chất liệu…
không gỉ (Inox) trong nhà bếp?
HS: Bếp điện, nồi cơm điện ….
6/ Đồ dùng điện
?Nêu cách sử dụng an toàn và bảo quản đồ
dùng điện?
HS: Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây

dẫn điện
- Khi sử dụng: đúng quy cách
- Trước khi sử dụng
- Sau khi sử dụng: chùi sạch lau khô
- Khi sử dụng
- Sau khi sử dụng

4. Tổng kết: (3’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ, cho HS khác nhắc lại
5. hướng dẫn học tập: ( 1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 3
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..............
......
V.Điều chỉnh,bổ xung:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×