Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp Tuần số 7 - Lớp 3 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Từ ngày :10/10/2011 Ngày soạn: 7/10/2011. đến ngày: 14/10/2011 Thứ Hai:10/10/2011. Tiêt 1+2 : Tập đọc + kể chuyện:. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu: A. Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk). B. Kể chuyện: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. *GDKNS:Kiểm soát cảm xúc , ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong sgk. III.KTBC: 3p -3hs học thuộc lòng 1 đoạn bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét ghi điểm cho học sinh. -Nhận xét phần bài cũ. IV.Giảng bài mới: Tg 2p 33p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. *HĐ2: Luyện đọc -GV đọc toàn bài. -HD luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: Gv hướng dẫn đọc đúng 1 số từ khó. Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? -GV nhắc nhở cách đọc. -Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2: ? Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? Gv nhắc nhở hs cách đọc. -Luyện đọc, tìm hiểu đoạn 3.. Hoạt động học HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS tiếp nối đọc 11 câu trong đoạn. -2hs đọc trước lớp. -Từng cặp luyện đọc và trả lời câu hỏi 1,2 sgk. -2hs đọc lại đoạn 1. -HS tiếp nối đọc đoạn 2. Từng cặp hs luyện đọc.Cả lớp đọc đồng thanh và trả lời câu hỏi 3. -2hs đọc lại. -HS tiếp nối đọc câu. 2hs đọc đoạn trước lớp. -Đọc theo cặp.. HTĐB. Hs yếu đọc.. Hs yếu đọcđoạn. -1-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4+5 (sgk). Gv chốt lại . 10p. Cả lớp đọc đồng thanh. -HS trả lời. -2hs thi đọc đoạn 3. -Vài tốp hs thi đua đọc theo lối phân vai. -Cả lớp bình chọn.. *HĐ3: Luyện đọc lại -GV nhận xét.. 2p 18p. KỂ CHUYỆN HĐ1: GV nêu nhiệm vụ *HĐ2: Giúp hs hiểu yêu cầu bài tập -Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? (người dẫn chuyện) - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?. -HS lắng nghe. -HS trả lời.. -1hs kể mẫu một đoạn. -Từng cặp hs tập kể. -3hs thi kể chuyện. -Cả lớp nhận xét.. -GV nhận xét.. Hs yếu tham gia kể chuyện.. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Gv nhắc hs nhớ lời khuyên của câu chuyện. -Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.. ............................................... -2-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 – Toán: Tiết 31:. BẢNG NHÂN 7 I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. -GD cho học sinh tính cẩn thận. II.Đồ dùng: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III.KTBC: 3p -GV hỏi lại bảng nhân 6 – cách thành lập. -Nhận xét- ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 9p. 20p. Hoạt động dạy HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: HD lập bảng nhân 7 GV dựa vào đồ dùng trực quan và nêu: 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn, 7 được lấy 1 lần bằng 7, viết thành 7x1=7.Đọc là 7 nhân 1 bằng 7. -Tìm kết quả phép nhân bằng cách chuyển về tính tổng. 7 x 2 = 7 +7 = 14 7 x 3 = 7 +7 + 7 = 21 HĐ3: Thực hành Bài 1: GV tổ chức cho hs nêu miệng. Bài 2: GV hỏi yêu cầu bài toán. Bài 3: Gv tổ chức cho hs thi tiếp sức.. Hoạt động học HS lắng nghe.. HTĐB. -HS vừa quan sát vừa nghe.. -HS tự lập được bảng nhân 7 và ghi nhớ được bảng nhân 7. -HS đọc nhiều lần bảng nhân 7.. Hs yếu đọc.. -HS nêu miệng. -HS làm vào vở. -2 nhóm hs thi đua với nhau.. V.Hoạt động nối tiếp: (2p) - Vài hs nhắc lại bảng nhân 7. -Dặn học sinh làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. -3-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 8/10/2011. Thứ ba:11/10/2011. Tiết 1 – Mĩ thuật: Bài 7:. VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI CHAI I.Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm , hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai. -Biết cách vẽ cái chai. -Vẽ được cái chai theo mẫu. Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II.Đồ dùng: -GV: Chọn một số cái chai có hình dáng , màu sắc,chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. Hình gợi ý cách vẽ. -HS: Bút chì, tẩy, vở tập vẽ. III.KTBC: 2p Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs. Nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 5p. 8p. 13p 4p. Hoạt động dạy HĐ1: GV dùng mẫu thật để giới thiệu. HĐ2: Quan sát, nhận xét -Gv giới thiệu mẫu vẽ, gợi ý cho hs quan sát, nhận xét về: Các phần chính của cái chai, chai thường được làm bằng thuỷ tinh... HĐ3: Cách vẽ cái chai -Gv cho hs từng nhóm chọn mẫu và vẽ: +Vẽ phác khung hình của chai và đường trục. +Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân) +Vẽ phác nét mờ hình dáng chai. +Sửa những chi tiết cho cân đối . GV minh hoạ trên bảng. HĐ4: Thực hành -G theo dõi ,giúp đỡ hs còn lúng túng. HĐ5: Nhận xét, đánh giá -GV gợi ý hs nhận xét.. Hoạt động học HS quan sát.. HTĐB. -HS quan sát và nêu nhận xét.. -Từng nhóm hs làm việc.. -HS thực hành.. Chú ý hs yếu.. -HS tìm những bài vẽ mà mình thích, nhận xét.. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Dặn hs chuẩn bị bài 8: Vẽ chân dung .............................................. -4-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 2 – Toán : Tiết 32:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. -Tính toán cẩn thận. II.Đồ dùng: 2 tờ giấy khổ to. Bảng con, VBT. III.KTBC: 3p -3hs nhắc lại bảng nhân 7. -Nhận xét- ghi điểm. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy 1p HĐ1: Giới thiệu bài 30p HĐ2: Thực hành Bài 1a) gv tổ chức cho hs thi đua tính nhẩm và nêu miệng. b)Kết luận: Trong phép nhân , khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 9 + 17 = 63 + 17 =80 Bài 3: tóm tắt: Mỗi lọ : 7 bông hoa 5 lọ :...?bônghoa.. Hoạt động học HS lắng nghe.. HTĐB. -HS thi đua nêu miệng. -HS tự làm bài rồi chữa bài.. -HS lên bảng làm bài.. Hs yếu làm 1 bài.. -1hs đọc đề, cả lớp làm vào vở.. Giải Số bông hoa ở năm lọ hoa là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đs: 35 bông hoa. Bài 4: 7 x4 = 4 x 7. -HS làm bài rồi nêu nhận xét.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -HS nêu lại bảng nhân 7. -Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. ............................................... -5-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3 – Tự nhiên và xã hội: Bài 13:. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I.Mục tiêu: Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. *GDKNS: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.Kĩ năng ra quyết định. II.Đồ dùng: Các hình trong sgk trang 28,29. III.KTBC: 2p -Gv kiểm tra vở bài tập và hỏi lại một số kiến thức bài trước. -Nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy 1p HĐ1: Giới thiệu bài 15p *HĐ2: Làm việc với sgk Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ ? Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? ? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. ? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì.. 15p. Hoạt động học HS nhắc đề.. HTĐB. -HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi.. -Đại diện các nhóm báo cáo +.....lập tức rụt lại. +Tuỷ sống đã điều khiển... +......gọi là phản xạ. -HS trả lời.. -Gv hỏi : phản xạ là gì? Nêu 1 vài ví dụ. Hs yếu -Kết luận (sgv) đọc ghi nhớ. *HĐ3: Chơi trò chơi:Ai phản ứng nhanh. -GV hướng dẫn cách chơi. -Kết thúc trò chơi,các hs bị thua phạt hát. -HS lắng nghe. -HS chơi thử vài lần rồi chơi thật.. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Gv khen ngợi những hs có phản ứng nhanh.. ......................... -6-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 4 – Chính tả (tập chép):. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ( Một chiếc xích lô.....đến hết) I.Mục tiêu: -Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng bài tập 2a hoặc b. -Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3. II.Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. III.KTBC: 3p -2hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nhà nghèo, ngoeọ đầu, cái gương, vườn sau. -GV nhận xét- ghi điểm. IV.Giảng bài mới: Tg 1p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD tập chép -GV đọc đoạn chép trên bảng. ? những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?. Hoạt động học HS nhắc đề. -2hs đọc lại. -HS nêu nhận xét. -HS viết bảng con: xích lô, quá quắt, bỗng... -HS chép bài vào vở.. HTĐB Hs yếu đọc 1 lần.. -Chấm ,chữa bài. HĐ3: Bài tập Bài tập 2b)(lựa chọn) Gv giúp hs nắm -HS tự làm bài rồi chữa bài. yêu cầu của bài. Bài tập 3:GV treo bảng phụ lên bảng ,gọi -11hs nối tiếp nhau lên bảng hs lần lượt điền . điền.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -GV dặn hs về nhà học thuộc đúng thứ tự toàn bộ 39 tên chữ.. ............................... -7-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 9/10/2011 Đạo đức:. Thứ tư:12/10/2011. Bài 4:. QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. -Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. -Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.(Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng ). *GDKNS:Lắng nghe ý kiến của người thân,Thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II.Đồ dùng: VBT, các bài thơ, bài hát,câu chuyện về chủ đề gia đình, thẻ 3 màu. III.KTBC: 2p -Gv hỏi lại một số kiến thức ở bài học trước. -GV nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 2p HĐ1: Khởi động: Cho hs hát bài Cả nhà -HS hát tập thể. thương nhau hoặc ba ngọn nến lung linh. 8p *HĐ2: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà,cha mẹ dành cho mình. -HS trao đổi theo cặp. ? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc -HS kể trước lớp. HS yếu mà mọi người trong gia đình đã dành cho -HS trả lời. kể trước em. lớp. -Kết luận (sgv) 12p *HĐ3: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất -HS lắng nghe. -GV kể chuyện. ? Chị em LY đã làm gì nhân dịp sinh -HS nghe. -HS thảo luận nhóm và trả lời nhật mẹ? ?Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị câu hỏi. em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? -Kết luận : : Sự quan tâm chăm sóc của -HS lắng nghe. Hs yếu các emsẽ mang lại niềm vui hạnh phúc đọc lại cho ông bà , cha mẹ và mọi người trong KL. gia đình. 9p *HĐ4: Đánh giá hành vi -GV nêu từng việc làm và yêu cầu hs giơ -HS lắng nghe từng việc làm và thẻ. đánh giá hành vi bằng thẻ. -Kết luận :Việc làm của bạn Hồng thể -HS lắng nghe. hiện tình yêu thương người thân trong gia đình . .. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Sưu tầm tranh ảnh , bài thơ, bài hát... về tình cảm gia đình. -Mỗi em vẽ ra giấy một món quà em muốn tặng cho người thân nhân ngày sinh nhật họ.. -8-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2 – Tập đọc:. BẬN. I.Mục tiêu: -Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. -Hiểu nội dung bài: Mọi người ,mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài) *GDKNS:Tự nhận thức, lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.KTBC: 3p -Gv gọi 2hs kể lại 1 đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhân vật. -Gv nhận xét- ghi điểm. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 12p. 5p. 13p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc -Gv đọc toàn bài: giọng vui, khẩn trương. -HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +GV nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.. *HĐ3: Tìm hiểu bài Câu 1 (sgk) ? Bé bận những việc gì? ? Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui? *HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ. -HD hs học thuộc lòng từng khổ,toàn bài thơ ngay tại lớp.. Hoạt động học HS nhắc đề.. HTĐB. -HS lắng nghe. -Đọc từng dòng thơ. -Đọc từng khổ thơ trước lớp. +HS tìm hiểu nghĩa: sông Hồng, vào mùa, đánh thù. -Đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc thầm khổ 1+2 và trả lời câu hỏi 1. -Cả lớp theo dõi sgk và trả lời câu hỏi 3.. Hs yếu đọc đoạn 3.. -1hs đọc lại. -HS học thuộc lòng. -HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -Gv nhắc hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. -Chuẩn bị tiết sau.. -9-. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3 – Tự nhiện và xã hội: Bài 14:. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. *GDKNS: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.Kĩ năng ra quyết định. II.Đồ dùng: Các hình trong sgk. III.KTBC: 2p -GV kiểm tra vở bài tập và hỏi lại kiến thức bài trước. Gv nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 15p. 15p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Làm việc với sgk -Gv viết câu hỏi ra phiếu phát cho nhóm.. Hoạt động học HS lắng nghe.. HTĐB. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo. -HS lắng nghe.. -Kết luận: sgv *HĐ3: Thảo luận -Gv yêu cầu hs đọc sgk.. -HS đọc sgk.. -Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ.. -Thảo luận theo cặp. -HS lắng nghe.. Hs yếu đọc .. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -Đọc lại mục bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. ....................................... - 10 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4 – Toán: Tiết 33:. GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I.Mục tiêu: -HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). -Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. II.Đồ dùng: Một số sơ đồ( vẽ vào bảng con) như sgk. III.KTBC: 3p -Gv gọi một số hs nêu lại bảng nhân 7. Nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 15p. 15p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD hs thực hiện gấp một số lên nhiều lần. -Gv nêu bài toán và hướng dẫn hs nêu tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Tổ chức cho hs trao đổi ý kiến để hs nêu phép tính tìm độ dài đoạn thẳng CD. -Chuyển: 2+2+2=6(cm)thành2x3=6(cm) ? Muốn gấp 2cm lên 3 lần talàmthếnào? ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? HĐ3: Thực hành Bài 1 Giải Năm nay tuổi của chị là: 6 x2 = 12 (tuổi) Đs: 12 tuổi. Bài 2: Tóm tắt Mẹ Con Giải Mẹ hái được số quả cam là: 7 x5 = 35( quả) Đs: 35 quả cam. Bài 3: GV nhấn mạnh cho hs : nhiều hơn thì ta cộng,gấp số lần thì ta nhân. GV cho học sinh làm dòng 2.. Hoạt động học HS lắng nghe.. HTĐB. -HS nêu tóm tắt. -HS trao đổi để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. -HS trao đổi theo cặp. -HS giải vào nháp. -HS trả lời. -Vài hs nhắc lại. -HS đọc đề rồi giải.. -Cả lớp đọc thầm và vẽ sơ đồ tóm tắt rồi giải.. Hs yếu đọc đề.. -HS giải thích bài mẫu.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p ? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?. - 11 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 5– Âm – nhạc: Tiết 7:. HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY (Dân ca Cống – Lai châu. Lời mới: Huy Trân) I.Mục tiêu: -HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu,vùng tây bắc nước ta. -Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong mỗi câu.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. II.Đồ dùng: GV : Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt. Tranh ảnh minh hoạ. III.KTBC: 3p -Gv gọi 2hs hát : Bài ca đi học và Đếm sao. Gv nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg 1p. 15p. 14p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài -Buổi sáng ở miền núi thật là đẹp. Sương sớm tan dần trên những mái nhà sàn... -GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu. HĐ2: Dạy hát bài Gà gáy -GV hát mẫu. -Cho hs đọc đồng thanh lời ca. -Dạy hát từng câu.. Hoạt động học HS lắng nghe. -HS nhìn bảng đồ. -HS lắng nghe. -Đọc lời ca. -HS tập hát từng câu. -HS luyện tập để thuộc lời.. HĐ3: Gõ đệm và hát nối tiếp -Gv dùng thước để gõ đệm theo phách Con gà gáy le té le sáng rôì ai ơi. HTĐB. Chú ý hs yếu.. -HS lắng nghe. -HS hát nối tiếp 4 câu theo nhóm.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p ? Chúng ta vừa hát bài hát nào? Của ai? Nhịp mấy? .................................................... - 12 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn:10 /10/2011. Thứ năm :13/10/2011. Tiết 1 – Toán: Tiết 34:. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. -Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -GD tính cẩn thận cho học sinh. II.Đồ dùng: Giấy khổ to. III.KTBC: 3p -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? Nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1p HĐ1: Giới thiệu bài HS lắng nghe. 30p HĐ2: Thực hành Bài 1: (cột 1,2) 4 gấp 6 lần được 24 (nhânnhẩm4x6=24). -HS giải thích bài mẫu. HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: (cột 1,2,3) Gv gọi hs lên bảng làm và nêu cách làm. -HS làm bảng con. 12 14 35 29 44 x6 x7 x6 x 7 x6 72 98 210 203 264 Bài 3: Nam Nữ. Tóm tắt. -1hs ghi tóm tắt, cả lớp làm vào vở.. HTĐB. Hs yếu đọc đề.. Giải Số bạn nữ có trong buổi tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn) ĐS: 18 bạn Bài 4:(a,b) Gv cho hs tự làm rồi đổi chéo vở kiểm tra.. -HS tự làm rồi đổi chéo vở kiểm tra.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? -Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm sao?. - 13 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2 – Tập viết :. ÔN CHỮ HOA E,Ê I.Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê(1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà…. có phúc.(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II.Đồ dùng: -Mẫu chữ viết hoa E,Ê. - Từ ngữ và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III.KTBC: 4p -Gv kiểm tra vở viết ở nhà. -1hs nhắc lại từ và câu ứng dụng bài 6. -2hs viết bảng lớp,cả lớp viết bảng con: Kim Đồng, Dao. -Gv nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 12p. 13 4. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD viết bảng con -Luyện viết chữ hoa:. Hoạt động học. HTĐB. -HS tìm các chữ viết hoa E,Ê và viết bảng con. -Học sinh đọc từ ứng dụng và viết bảng con. -Cả lớp đọc thầm. Hs nghe. Viết bảng con : Ê-đê, Em.. Hs yếu đọc.. HS nghe.. -Luyện viết từ ứng dụng:Gv giới thiệu cho hs hiểu. -Luyện viết câu ứng dụng:Gv giúp hs hiểu nội dung. HĐ3: HD viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu, nhắc nhở ngồi đúng tư thế,viết đúng nét, đúng độ cao. HĐ4: Chấm, chữa bài.. -Học sinh viết bài vào vở.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -GV biểu dương những hs viết đúng, đẹp. -Nhắc hs chưa viết xong về nhà viết tiếp.. - 14 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3– Chính tả (nghe-viết):. BẬN (Cô bận ...đến hết) I.Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen(BT2). -GD cho học sinh tính cẩn trhận. II.Đồ dùng: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. III.KTBC: 3p -2hs viết bảng lớp: giếng nước, khiêng,viên phấn,thiên nhiên. -1hs đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng, 1hs đọc thuộc 38 chữ. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 24p. 5p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD nghe- viết -GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.. Hoạt động học HS lắng nghe.. ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? ? Những chữ nào cần viết hoa? Nên viết từ ô nào trong vở? -GV đọc cho hs viết. -Chấm, chữa bài. HĐ3: Làm bài tập Bài tập 2: Gv mời 2 hs lên bảng thi làm bài : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười,sắt hoen gỉ, hèn nhát. Bài tập 3 (lựa chọn). -2hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm sgk. -HS trả lời thể thơ 4 chữ. -HS viết từ khó vào bảng con.. HTĐB Hs yếu đọc 1 lần.. -HS viết bài. -HS đọc thầm yêu cầu và làm bài. -Cả lớp nhận xét. -HS trao đổi nhóm,thi tìm hiểu từ và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. -3hs đọc kết quả.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -Gv dặn hs làm lại các bài tập. -Chuẩn bị nội dung cho bài tập làm văn.. - 15 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:11/10/2011 Thứ sáu: 14/10/2011 Tiết 1 – Thủ công: Tiết 7:. GẤP, CẮT ,DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. -Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4cánh,8 cánh .Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4cánh,8 cánh .Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.Có thể cắt được nhiều bông hoa và trình bày đẹp. II.Đồ dùng: GV:- Mẫu các bông hoa 5,4,8 cánh được gấp ,cắt từ giấy màu. -Tranh qui trình kĩ thuật gấp, cắt bông hoa 5,4,8 cánh. -Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. HS: Kéo thủ công,hồ dán,bút màu. III.KTBC: 2p -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1: Giới thiệu bài HS lắng nghe. 5p HĐ2: HD quan sát và nhận xét -GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 -HS quan sát và nêu nhận xét. cánh, 4cánh,8cánh được gấp, cắt từ giấy màu. Yêu cầu hs quan sát và nhận xét. -Liên hệ: Trong cuộc sống, có rất nhiều -HS nghe. loại hoa.Màu sắc, số cánh hoa và hình dáng rất đa dạng. 25p HĐ3: GV hướng dẫn mẫu -Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy -2hs lên bảng thực hiện lại thao hình vuông có cạnh là 6 ô. Gấp cắt giống tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. như ngôi sao 5 cánh. -HS quan sát và làm theo. -Gấp, cắt bông hoa 4,8 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác nhau. Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau, vẽ đường cong, dùng kéo cắt lượn... +Gấp, cắt bông hoa 8 cánh thì ta tiếp tục gấp đôi một lần nữa ở bước gấp, cắt bông hoa 4 cánh. -Dán các hình bông hoa. GV hướng dẫn: bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. +Nhấc từng bông hoa ra , bôi hồ và dán -Vài hs thực hiện gấp, cắt bông vào đúng vị trí. hoa cho cả lớp xem, sau đó cùng +Vẽ thêm cành lá để trang trí. thực hiện. V.Hoạt động nối tiếp: 2p -HS nhắc lại thao tác gấp và thực hiện. -Chuẩn bị tiết sau - 16 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2 – Toán : Tiết 35:. BẢNG CHIA 7 I.Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 7. -Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). -Học sinh tính toán cẩn thận. II.Đồ dùng: Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III.KTBC: 3p -Gọi 2hs lên bảng đọc bảng nhân 7. -Kiểm tra vở bài tập của hs. IV.Giảng bài mới: Tg 1p 15p. 15p. Hoạt động dạy HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD lập bảng chia 7 -GV yêu cầu hs nhớ lạibảng nhân 7, dựa trên cách thành lập bảng nhân 7 để thành lập bảng chia 7 và học thuộc các công thức đó. HĐ3: Thực hành Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 2: Cho hs làm bài theo từng cột tính. Khi chữa bài cho hs phát biểu mối quan hệ giữa nhân và chia (lấy tích chia cho 1 thừa số được thừa số kia). Bài 3: Gọi 1hs đọc đề. ? Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt 7hàng :......56hs 1hàng: ?....hs Giải Mỗi hàng có số hs là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4: Tóm tắt 7hs : mỗi hàng 56hs: ?......hàng Giải 56 học sinh xếp được số hàng là: 56: 7 = 8 (hàng) Đs: 8 hàng. Hoạt động học Hs lắng nghe. -Học sinh nhớ lại bảng nhân 7 và thành lập. -Học thuộc bảng chia 7.. HTĐB. Hs yếu đọc 1 lần.. -Hs trả lời câu hỏi và làm bài miệng. -Hs làm bài theo từng cột và nêu mối quan hệ giữa nhân và chia. -1học sinh đọc đề.ghi tóm tắt rồi giải.. -1hs lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.. Hs yếu đọc đề toán.. -Hs phân biệt chia thành 7 phần bằng nhau và chia thành nhóm 7.. V.Hoạt động nối tiếp: 1p -Gọi vài hs đọc thuộc lòng bảng chia 7. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - 17 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 3 – Luyện từ và câu: Tiết 7:. ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I.Mục tiêu: -Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người (BT1). -Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2,3). -Học sinh yêu thích khi học môn này. II.Đồ dùng: 3 băng giấy viết bài tập 1. III.KTBC: 2p GV kiểm tra bài tập của học sinh. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1: Giới thiệu bài: - Học sinh nghe HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập Phương 30 p - Một học sinh đọc nội dung Hs yếu pháp trực quan,quan sát,đàm thoại. bài, Cả lớp theo dõi trong SGK đọc nội dung. a)Bài tập 1: - Giáo viên mời 4 học sinh lần lượt lên bảng làm bài: Gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Trẻ em như búp trên cành - Cả lớp làm bài viết vào vở, những hình ảnh tìm được hoặc Câu b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ gạch chân những dòng thơ chứa Câu c) Cây Pơ-mu im như người lính hình ảnh so sánh canh Câu d) Bà như quả ngọt chín rồi b)Bài tập 2: - Giáo viên hỏi: - Một học sinh đọc yêu cầu của +Các em tìm các từ ngữ chỉ hoạt động bài chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? +Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của - Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai, nạn cho cụ già ở đoạn nào ? - Giáo viên nhắc học sinh : Các từ ngữ - Cuối đọan 2, đoạn 3 chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động - Giáo viên mời 3 hoặc 4 học sinh viết lên bảng lớp kết quả. Cả lớp và giáo - Học sinh đọc thầm bài văn, viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . trao đổi theo cặp để làm bài Câu a)Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. Câu b)Chỉ thái độ của Quang và các bạn - Học sinh viết bài vào vở. khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái người c)Bài tập 3 - Giáo viên mời 1 học sinh khá, giỏi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập đọc bài viết của mình. Sau đó giải thích: - Một học sinh đọc lại yêu cầu trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của của bài TLV cuối tuần 6 ( 1.Kể - 18 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái . Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình, viết lại những từ ngữ đó _ Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. lại buổi đầu của em đi học; 2. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu ) - Học sinh làm bài cá nhân - Bốn hoặc năm học sinh đọc từng câu trong bài viết của mình, đọc đến đâu nêu đến đó từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ trạng tháo có trong câu văn .. Tân đọc yêu cầu.. V.Hoạt động nối tiếp:(2p ) Củng cố :- Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học ( so sánh sự vật với con người ; ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái ) Dặn dò: - Bài nhà: Nhắc học sinh làm đầy đủ các bài tập - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng – Ôn tập câu : Ai là gì ?. .......................... Tiết:4 - Tập Làm Văn- Nghe kể:. Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp I.Mục tiêu: -Nghe- kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). -Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). -GD cho học sinh ý thức trách nhiệm trong cộng đồng. *GDKNS:Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng: III.KTBC:2p GV kiểm tra vở bài tập của học sinh. Nhận xét. IV.Giảng bài mới: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 1p HĐ1: - Học sinh nghe 30 p HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a/Bài tập 1: - Một học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát cuûa baøi taäp. tranh minh hoạ truyện,đọc thầm lại 4 câu - Cả lớp quan sát tranh minh hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi hoạ truyện nghe kể - Giáo viên kể chuyện ( gịong vui , khôi hài ) . Kể xong lần 1 , hỏi học sinh : +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Anh ngoài hai tay oâm maët . + Anh trả lời thế nào ? - Giáo viên kể lần 2,mời 1 học sinh giỏi kể lại câu chuyện - Giáo viên mời ba bốn học sinh nhìn bảng đã chép các gợi ý,kể lại câu. - Cháu nhức đầu à ? Có cần daàu xoa khoâng ? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng . - Hoïc sinh nghe keå chuyeän . - 19 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chuyện. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên -Giáo viên chốt lại:Tính khôi hài của chuyện:Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. ? Ở nơi công cộng chúng ta cần phải có những hành động như thế nào ? - Cả lớp và giáo viên bình chọn những học sinh kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. *b/Bài tập 2: - Giáo viên nhắc học sinh + Cần chọn nội dung họp là vần đề được cả lớp quan tậm . Đó có thể là nội dung được gợi ý trong sách giáo khoa. + Chọn tổ trưởng là những học sinh lần trước chưa được đóng vai điều khiển cuộc họp . Nếu có thời gian , cho 2 bạn đóng vai.Mỗi cuộc họp nên bàn một việc _ Giáo viên mời hai ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp .. - Học sinh kể , cả lớp theo dõi vaø nhaän xeùt. - Học sinh có thể có những ý kieán khaùc nhau . + Anh thanh nieân raát ngoác , khoâng hieåu raèng neáu khoâng muoán ngoài nhìn caùc cuï giaø vaø phụ nữ phải đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ + Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chổ ngồi cho người già và phụ nữ * Caàn coù neáp soáng vaên minh nôi coâng coäng : Baïn trai phaûi bieát nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người giaø yeáu - Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung hoïp - Một học sinh đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng lớp - Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự .Chỉ định người đóng vai tổ trưởng + Tổ trưởng chọn nội dung họp +Cả lớp nhận xét. V.Hoạt động nối tiếp:( 2 p) - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp - Chuẩn bị bài :Kể về một người hàng xóm.. .................................... - 20 -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×