Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.16 KB, 84 trang )

Ngày soạn: 15/ 10 / 2015
tuần 10: NGOẠI KHOÁ .

Tiết10 :
TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG .
I/ Mục tiêu bài học .
1/ Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn
giao thông , những qui định cơ bản về TTATGT , một số qui định về giao thông đường bộ .
2/ Kỹ năng : Khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu , có ý thức , có trách nhiệm với bản thân
với mọi người .
3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác tuân theo pháp luật .
II/ Phương pháp :
- Giải thích , thảo luận , đọc tin trên báo .
III/ Thiết bị , tư liệu .
- Tài liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thông .
- Hình ảnh .
- Sưu tầm những mẫu tin trên báo .
IV/ Các hoạt động dạy và học .
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình lớp 9 .
3. Bài mới :

* Hoạt động 1:
Giáo viên thông báo
cho học sinh tình hình
về ANGT qua báo
chí, các tài liệu tham
khảo
* Hoạt động 2.
- Phân tích thông tin .
? Nguyên nhân dẫn


đến tai nạn ?

I/ Đặt vấn đề :
Cho HS trình bày những hiểu
biết về tình hình trật tự an
toàn giao thông qua sưu tầm.
HS trình bày:
- Chủ quan: Do con người vô
tình hay cố ý vi pham.
- Khách quan: Lượng phương
tiện tăng nhiều, đường xá nhỏ
hẹp.

II/ Nguyên nhân gây ra
tai nạn:
* Có nhiều nguyên nhân
gây ra tai nan giao thông:
- Chủ quan
- Khách quan

? Có những vi phạm
-> Phóng nhanh , thiếu quan
gì về TTATGT ?
sát .
? Theo em , khi muốn -> Chở 3 , vượt ẩu.
….
vượt xe ta cần chú ý
-> Vượt khi không có chướng
điều gì ?
ngại phía trước , có báo hiệu ,

quan sát .
-> Đi bên phải theo chiều đi III/ Hậu quả của tai nạn


của mình .
* Hoạt động 3:
? Tai nan giao thông
gây ra những hậu quả
như thế nào?
HS nêu.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét.

giao thông .
- nh hưởng xấu đến trật
tự xã hội.
- Thiêt hại về tinh thần,
vật chất, tính mạng của con
người.
- Làm tan vỡ hạnh phúc
gia đình.
IV. Một số quy định về
Hoạt động 4.
trật tự an toàn giao
? Nêu một số quy
định về trật tự an toàn
thông.
giao thông?
- Chấp hành tốt trật tự an
- Đi đúng làn đường qui định . toàn giao thông sẽ đem lai

- Quan sát và báo hiệu trước niềm vui và hạnh phúc cho
khi vượt .
mọi gia đình.
- Ngồi trên xe môtô không
được mang vác cồng kềnh ,
đeo bám xe khác .
- Khi điều khiển xe đạp ,
môtô không được che dù ,
- Mọi người phải tự giác
nghe điện thoại di động , chạy chấp hành luật lệ an toàn
* Hoạt động 4: xe trên hè hoặc trong công giao thông.
viên .
Luyện tập .
Cho HS chơi trò chơi
nhận diện một số loại
biển báo giao thông.

HS tham gia chơi theo hướng
dẫn của GV

4/ Củng cố .
- Làm gì để thực hiện tốt các qui định về ATGT, tránh các vi phạm về ATGT ?
5/ Dặn dò :
- Nắm những vấn đề đã tiếp thu .
- Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ .
V.Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ký duyệt: 17 / 10 / 2015



Tuần 1 – Tiết 1 :
Ngày soạn: 09 / 08/ 2016
Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ .

I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là chí công vô tư . Những biểu hiện của chí công vô tư , ý
nghóa của chí công vô tư .
2. Kỹ năng : Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư
trong cuộc sống . Phê phán những hành vi vụ lợi , tham lam , thiếu công bằng . Làm nhiều
việc tốt thể hiện chí công vô tư .
3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác và sống chí cong vô tư.
II/ Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV , giaùo aùn .
- HS : SGK, đọc, chuẩn bị bài.
III/ Các bước lên lớp :
1. n định.
2. Kiểm tra bài cũ : Khái quát chương trình .
3. Bài mới .

 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 2:
- Học sinh đọc truyện .
- Đọc và phân tích 2 câu
- Học sinh thảo luận nhóm . chuyện.
1/ Nhận xét của em về việc -> Khi Tô Hiến Thành ốm ,
làm của Vũ Tán Đường và Vũ Tán Đường hầu hạ bên
Trần Trung Tá ?

giường rất chu đáo .
 -> Trần Trung Tá mãi lo đánh
2/ Vì sao Tô Hiến Thành lại giặc nơi biên cương .
chọn Trần Trung Tá thay -> Tô Hiến Thành dùng người
ông lo việc nước .?
chỉ căn cứ vào việc ai là
.
người co khả năng gánh việc
3/ Việc làm của Tô Hiến nước
Thành biểu hiện đức tính gì
( giải thích ) ?
-> Thể hiện tính công bằng ,
4/ Mong muốn của Bác Hồ không thiên vị , giải quyết
là gì ?
công việc theo lẽ phải , vì lợi
5/ Mục đích mà Bác theo ích chung.
đuổi là gì ?
-> Tổ Quốc được giải phóng ,
nhân dân được hạnh phúc ,
6/ Tình cảm của nhân dân ấm no.

Ghi bảng
I/ Đặt vấn đề .
+ Tô Hiến Thành – một
tấm gương về chí công
vô tư .
+ Điều mong muốn của
Bác Hồ.



ta đối với Bác ? Suy nghó -> Làm cho ích nước lợi dân .
của bản thân em ?
-> Kính trọng , thương yêu ,
7/ Việc làm của Tô Hiến khâm phục Bác .
Thành và Bác có chung một -> Tự hào là con cháu Bác .
phẩm chất đạo đức gì ?
-> Biểu hiện của phẩm chất
8/ Qua 2 câu chuyện trên , chí công vô tư .
em rút ra bài học gì cho bản -> Bản thân học tập , tu dưỡng
thân và mọi người ?
theo gương
aBáùc để góp
- GV kết luận .
phần xây dựng quê hương giàu
 - Chí công vô tư là phẩm đẹp hơn .
chất đạo đức trong sáng , tốt - HS trình bày .
đẹp , cần thiết cho mọi - Các bạn nhận xét .
người , nó được thể hiện
bằng việc làm cụ thể.
 Hoạt động 3:
 - Qua phần thảo luận ,
chúng ta rút ra khái niệm về
chí công vô tư và ý nghóa
 a/ làm việc vì lợi ích chung .
của phẩm chất này trong
 b/ Giải quyết công việc công
cuộc sống .
 - GV cho HS làm bài tập về bằng .
những việc làm thể hiệ
n c/ Chăm lo cho bản thân .

 d/ Không thiên vị .
tính CCVT .
 e/ Dùng tiền nhà nước vào
 - HS trả lời và giải thích vì
việc riêng .
sao ?
 * Vậy : Thế nào là chí công
vô tư ?
 ? CCVT có ý nghóa như thế
nào ?
 - GV kết luận .
 ? Tìm những tấm gương chí
công vô tư mà em bíet trong
cuộc sống , trong sách báo ?
Hoặc ngược lại ?
 ? Từ những ví dụ trên ,
 - HS làm bài tập : Tìm những
chúng ta cần phải rèn luyện
đức tính CCVT như thế hành vi trái với phẩm chất
CCVT ?( Thiên vị trong công
nào ?
việc – sống ích kỉ – tham lam
 -> HS thảo luận .

II/ Nội dung bài học :
1.Thế nào là chí công
vô tư ?
- Chí công vô tư là
phẩm chất đạo đức tốt
đẹp , trong sáng .

- Thể hiện ở sự công
bằng , giải quyết công
việc theo lẽ phải , đặt
lợi ích chung lên trên .

2. Ý nghóa của phẩm
chất chí công vô tư ?
- Chí công vô tư đem lại
lợi ích cho mọi người ,
góp phần làm cho đất
nước giàu mạnh ; xã hội
công bằng văn minh .
3. Rèn luyện phẩm chất
Chí công vô tư như thế


 -> GV nhận xét , bổ sung .
vu lợi – che khuyết điểm của nào?
- ng hộ , q trọng
 -> Để rèn luyện đúc tính bản thân , của sếp…)
người hí công vô tư.
CCVT , chúng ta cần có
- Phê phán những hành
nhận thức đúng để phân
động vụ lợi cá nhân ,
biệt những hành vi CCVT
thiếu công bằng trong
và không CCVT .

 - HS đọc câu nói của Bác “ giải quyết công việc .

 Hoạt động 4: Rèn luyện Phải để việc công, việc nước III/ Bài tập :
lên trê, lên trước việc tư, việc + Bài 1: Hành vi
bài tập.
CCVT : b, e .
 - GV cho hs làm bài tập 1,2 nhà“
 - Liên hệ việc lớp , việc + Bài 2 : Tán thành d, đ.
SGK trang 5,6.
 Hát 1 bài hát thể hiện “ trường .
việc nước trước việc nhà “ .

4. Củng cố : Câu ca dao sau nói lên điều gì ?
“ Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng “
- Tìm ca dao , tục ngữ , danh ngôn ?
- “ Việc nước trước việc nhà “.
- “ CCVT vì dân phục vụ “
- “ Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai “
5. Dặn dò :
- Học nội dung bài 1 .
- Đọc và chuẩn bị bài 2 .
IV. Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................…
.................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ký duyệt: 13 / 08 / 2016


Tuần 2 - Tiết 2 :

Ngày soạn : 17/08/2016
Bài 2 : TỰ CHỦ .

I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tính tự chủ . Biểu hiện của tính tư chủ . Ý nghóa của
tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội .
2. Kỹ năng : Biết đánh giá , nhận xét hành vi của tính tự chủ . Biết hành động đúng với
đức tính tự chủ .
3. Thái độ : Tôn trọng những người có tính tự chủ . Có biện pháp rèn luyện tính tự chủ
trong học tập cũng như trong hoạt động xã hội .
II/ Chuẩn bị :
- GV: SGK , SGV , giáo án .
- HS : SGK, đọc, chuẩn bị bài.
III/ Các bước lên lớp :
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là chí công vô tư ?
? Nêu một việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một người mà em biết ?
3. Bài mới :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I/ Đặt vấn đề.
HS đọc truyện.
1. Một người mẹ
HS đọc chuyện SGK .
? Nỗi bất hạnh đến với gia HS trình bày.
đình bà Tâm như thế nào ? -> Con trai nghiện ma tuý , bị

nhiễm HIV/ AIDS.
? Bà Tâm đã làm gì trước
nỗi bất hạnh to lớn của gia -> Nén chặt nỗi đau để lo cho
con , vận động những gia đình
đình ?
chăm sóc những người bị AIDS.
Giúp đỡ người khác bị HIV.
? Việc làm của bà Tâm thể
-> Làm chủ tình cảm và hành vi
hiện đức tính gì ?
của mình
2. Chuyện của N
? Trước đây N là HS có -> N là hs ngoan , học khá .
những ưu điểm gì ?
? Những hành vi sai trái của -> N bị bạn bè xấu rủ rê .


N sau này là gì ?

-> N trốn học ,thi rớt , nghiện ,
trộm.

? Vì sao N có hành vi xấu
như vậy ?
-> Không làm chủ được tình
cảm, hành vi của mình, gây hậu
quả cho bản thân, gia đình, xã
hội
? Bài học rút ra từ 2 câu => HS thảo luận trình bày.
chuyện trên là gì?

HS khác nhận xét, bổ sung.
( Bà Tâm là người có tính tự
chủ, không bi quan. N không có
? Nếu trong lớp có bạn như tính tự chủ, thiếu tự tin, không
N thì em và các bạn nên xử có bản lónh .)
lý như thế nào ?
-> Động viên , gần gũi , giúp
đỡ bạn hoà hợp với lớp .
Hoạt động 2 :
II/ Nội dung bài học :
? Thế nào là tự chủ ?
1. Tự chủ là làm chủ
- ? Làm chủ bản thân là làm HS dựa SGK trình bày.
bản thân; làm chủ
chủ những lónh vực nào ? - -> Những suy nghó , tình cảm , tình cảm , hành vi của
hành vi .
mình trong mọi hoàn
cảnh.
? Qua phần đã học , em
thấy tự chủ có lợi như thế ->Trong cuộc sống phải làm
2. Tự chủ giúp ta
chủ bản thân . Nếu không có điều chỉnh hành vi phù
nào ?
tính tự chủ , con người không hợp;có thể vượt qua
dám đương đầu với khó khăn những khó khăn, thử
và dễ sa ngã.
thách.
? Theo em , phải rèn luyện
3. Cần rèn tính tự
- Suy nghó trước khi nói và hành chủ:

tính tự chủ như thế nào ?
động .
- Suy nghó trước khi
- Xem lại lời nói , hành động nói và hành động .
việc làm của mình .
- GV tổ chức trò chơi .
- Biết rút kinh
- + Chia làm 2 nhóm . một - Biết rút kinh nghiệm , sửa nghiệm, sửa chữa sau
mỗi việc làm .
bên ghi biểu hiện của tính chữa .
tự chủ , một bên là biểu Các nhóm trình bày trên bảng.
hiện của tính không tự chủ . Nhóm khác nhận xét bổ sung.
?. Giải thích câu tục ngữ:
-> Quyết tâm của con người ,
(SGK)
dù bị người khác ngăn trở
nhưng cũng vững vảng không
Bài tập nâng cao


Nếu bạn thân của em rủ
em đi đánh lộn tiếp bạn ấy
thì em sẽ xử lí như thế
nào?.
Hoạt động 3 :
Cho HS thảo luận làm các
bài tập SGK.

GV nhận xét.


thay đổi ý định của mình .

III/ Bài tập :
HS thảo luận làm bài, trình bày. Bài 1. Đồng ý với các
HS Kể một tấm gương có tính ý: a, b, d, e.
tự chủ trong cuộc sống .
Bài 2. Kể một tấm
gương có tính tự chủ
trong cuộc sống .
Bài 3.- Việc làm của
HS tự nhận xét bản thân xem Hằng thiếu tính tự chủ
nên làm mất ý nghóa
có tính tự chủ chưa.
của buổi đi chơi.
- Khuyên Hằng
HS khác nhận xét, bổ sung.
Không nên như thế,
phải tiết kiệm.

4. Củng cố.
-Là hs em có cần rèn tính tự chủ không ? Vì sao ?
-Tìm ca dao , tục ngữ nói về tính tự chủ.
LỚP 9/3 THÊM BÀI TẬP NÂNG CAO.
5. Dặn dò :
- Học nội dung bài .
- Làm các bài tập vào vở.
- Đọc, chuẩn bị bài “ Dân chủ và kỉ luật”
IV.Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ký duyệt: 20 / 08/2016
TT


Ngày soạn: 24 / 08/ 2016
Tuần 3 – Tiết3 .

Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT .

I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là dân chủ và kỷ luật .
- Biểu hiện của dân chủ , kỷ luật .
- Ý nghóa của dân chủ , kỷ luật trong nhà trườn và xã hội .
2. Kỹ năng :
- Biết ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật .
- Biết phân tích , đánh giá các tình huống trong cuộc sống về tính dân chủ và kỷ luật .
- Bản thân rèn luyện tính kỷ luật .
3. Thái độ:
- Có thức rèn luyện tính kỷ luật , phát huy tính dân chủ trong mọi hoạt động .
- Biết góp ý , phê bình những hành vi vi phạm dân chủ , kỷ luật .
II./ Chuẩn bị
- GV : SGK, SGV, giáo án.
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
III/ Các bước lên lớp .
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu khái niệm tự chủ

– Nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em đã gặp và cách ứng xử .
3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Phân tích
tình huống .
GV chia lớp làm 2 nhóm :
? Hãy nêu những chi tết thể
hiện việc làm phát huy dân
chủ và thiếu dân chủ trong
hai câu chuyện trên?

I/ Đặt vấn đề.
1. Chuyện lớp 9A

+ Có dân chủ :
- Sôi nổi thảo luận – Đề xuất
chi tiêu cụ thể – Thảo luận về
2. Chuyện ở một
các biện pháp thực hiện những công ti.
vấn đề chung – Tự nguyện
tham gia các hoạt động tập thể
– Thành lập “ Đội thiếu niên cờ
đỏ “ .
+ Thiếu dân chủ :
- Công nhân không được bàn
bạc , góp ý về yêu cầu của
giám đốc .


-Biện pháp dân chủ và kỷ

luật của lớp 9A là gì ?

-

-

? Việc làm của ôn-g
giám đốc có tác hại như thế
nào ?
? Qua đây ta rút rược điều gì?
-

- Sức khoẻ sa sút .
- Công nhân kiến nghị nhưng
giám đốc không chấp nhận yêu
cầu của công nhân .
->Biện pháp dân chủ : - Mọi
người cùng bàn bạc – Ý thức tự
giác .
Biện pháp kỷ luật : - Các bạn
tuân thủ theo qui định của tập
thể .
- Cùng thống nhất hoạt động .
- Nhắc nhở và đôn đốc kỷ
luật .
-> Sản xuất giảm sút; công ty
thua lỗ.
=>Phát huy tính dân chủ
của 9a.
=> Phê phán sự thiếu dân

chủ của ông giám đốc -> gây
hậu quả xấu cho công ty.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu
nội dung bài học.
? Em hiểu thế nào là dân
->mọi người được làm
chủ
chủ ?
công việc của tập thể, của xã
hội, được tham gia bàn bạc ,
góp phần thực hiện , giám sát
những công việc chung .
->là tuân theo những qui định
? Thế nào là tính kỷ luật?
chungđể hành động thống nhất
? Vì sao phải phát huy dân và đạt hiệu quả cao .
- Dân chủ để mọi người đóng
chủ và kỉ luật?
góp cho xã hội.
? Tác dụng của tính dân chủ - Kỉ luật dể dảm bảo cho dân
chủ đc thực hiện có hiệu quả.
và kỷ luật.?
HS dựa SGK trình bày.
? Cần làm gì để phát huy tốt
dân chủ và kỉ luật?
Nâng cao: Hãy phân tích HS trình bày.
mối quan hệ mật thiết giữa HS khác nhận xét, bổ sung.

II/ Nội dung bài

học .
1. Khái niệm
a. Dân chủ : là
mọi người được làm
chủ công việc của tập
thể, của xã hội
b. Kỷ luật : là tuân
theo những qui định
chung.

2. Tác dụng :
Tạo điều kiện cho sự
phát triển của mỗi
người và xã hội .
3. Rèn luyện :
Mọi người cần tự giác


dân chủ và kỉ luật?

( Dân chủ phải tuân thủ theo kỉ chấp hành kỷ luật
luật, kỉ luật là điểu kiện đảm
bảo cho dân chủ được thực
hiện.

* Hoạt động 4: Luyện tập.
Cho HS thảo luận làm bài 1

III/ Bài tập.
Bài 1: Những việc

làm thể hiện dân chủ:
a, c, d.
Bài 2: Kể việc làm
thực hiện tốt dân chủ
và kỉ luật.
Bài 3: Phân tích
nhận định.

Cho HS kể một số việc
làm thực hiện tốt dân chủ
HS trình bày
và kỉ luật.
Cho HS thảo luận làm bài
3

HS tự kể.

4. Củng cố:
Chọn câu đúng .
- Nhà trường cần phát huy tính dân chủ cho HS .
- Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức , có ý thức xây dựng tập thể lớp trường .
- Cả 2 ý kiến đều đúng .
5. Dặn dò :
- Học bài .
- Làm bài tập SGK.
- Sưu tầm tục ngữ , ca dao nói về dân chủ , kỷ luật .
- Đọc, chuẩn bị bài “bảo vệ hoà bình”
* Lớp 9/3 thêm nội dung nâng cao.
V.Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ký duyệt:

27 / 08/ 2016
TT


Ngày soạn: 1 / 09 / 2016
Tuần 4 - Tiết 4.

Bài 4 : BẢO VỆ HOÀ BÌNH .

I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức : Hoà bình là khát vọng của nhân loại .
- Hoà bình mang lại hạnh phúc cho con người.
- Hậu quả , tác hại của chiến tranh .
- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh .
2. Kỹ năng :
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh .
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh , bảo vệ
hoà bình .
3. Thái độ :
- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh .
- Yêu hoà bình .
- Góp phần bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh .
II/ Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giaùo aùn.

- HS: SGK, đọc, chuẩn bị.
III/ Các bước lên lớp .
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể một số việc làm của em thể hiện tôn trọng kỉ luật ?
3. Bài mới :

* Hoạt động 1:
I/ Đặt vấn đề :
- Cho HS đọc các thông tin - HS đọc.
trong SGK ,Xem hình ,Thảo - Xem hình .
luận .
? Em có suy nghó gì khi đọc - Thảo luận trình bày .
các thông tin và xem ảnh .? -> Sự tàn phá của chiến tranh
thật khủng khiếp.
-> Giá trị của hoà bình là rất to
lớn.
-> Sự cần thiết ngăn chặn chiến
tranh và bảo vệ hoà bình .


? Chiến tranh gây hậu quả
gì cho con người và trẻ em ? => CTTGI : 10 triệu người chết .
=> CTTGII: 60 triệu người chết .
=> Từ 1900-2000 chiến tranh đã
làm : 2 triệu trẻ em bị chết; 6
triệu bị thương , tàn phế; 20 triệu
? Cần phải làm gì để ngăn sống bơ vơ; 300.000 trẻ em thiếu
chặn chiến tranh và bảo vệ niên phải đi lính cầm súng .
hoà bình ?

- Luôn có ý thức yêu chuộng hoà
bình.
- Có những việc làm đấu tranh
? Để thể hiện lòng yêu hoà chống chiến tranh.
bình , ngay từ khi còn đi học
, em phải làm gì ?
HS thảo luận trình bày.
* Hoạt động 2 : Thảo luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
phân tích .
? Nêu lên sự đối lập giữa
-> Hoà bình : đem lại cuộc sống
chiến tranh và hoà bình ?
thanh bình , tự do – Nhân dân ấm
no, hạnh phúc -> là khát vọng
của loài người .
-> Chiến tranh : - Gây đau
thương chết chóc – Đói nghèo,
bệnh tật, không được học hành –
? Phân biệt chiến tranh phi TP, làng mạc bị tàn phá -> là
nghóa và chiến tranh chính thảm hoạ của loài người .
-> Chính nghóa: - Đấu tranh
nghóa .
chống xâm lăng – Bảo vệ độc
lập tự do – Bảo vệ hoà bình .
-> Phi nghóa : - Gây chết người ,
cướp của – xâm lược đất nước
? Cách nào bảo vệ hoà bình khác – phá hoại hoà bình .
-> Xây dựng mối quan hệ bình
vững chắc là gì ?
đẳng hữu nghị , hợp tác các quốc

gia . Đấu tranh chống xâm lăng,
Tình huống nâng cao:
Có ý kiến cho rằng: “ chỉ bảo vệ độc lập tự do .
những nhà lãnh đạo cao
cấp mới có thể quyế định
hòa bình hay chiến tranh
trên thế giới”. Em có đồng

- Không đồng ý.
- Mọi người trên thế giới đều
có thể góp phần bảo vệ hòa


ý với ý kiến đó không? Vì
sao?
* Hoạt động 3 :
? Thế nào là hoà bình ?

bình trên thế giới.
II/ Nội dung bài
học :
1.Hoà bình là:
Không có chiến
tranh hay xung đột.
Bảo vệ hoà bình
là giữ gìn cuộc sống
bình yên.

? Thế nào là bảo vệ hoà
bình?


4. Củng cố:
Nhắc lại khái niệm hòa bình?
5. Dặn dò :
- Học bài .
- Làm bài tập SGK vào vởơ3
- Đọc, chuẩn bị phần bài tiếp theo
* Lưu ý: lóp 9/3 cho HS phân tích thêm tình huống ở hoạt động 2.
VRút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ký duyệt:

03 /09 /2016
BGH

Ký duyệt:

03 / 09/ 2016
TT


Ngày soạn: 7 / 09 / 2016
Tuần 5 - Tiết 5.

Bài 4 : BẢO VỆ HOÀ BÌNH .( tiếp)

I/ Mục tiêu bài học .

1. Kiến thức : Hoà bình là khát vọng của nhân loại .
- Hoà bình mang lại hạnh phúc cho con người.
- Hậu quả , tác hại của chiến tranh .
- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh .
2. Kỹ năng :
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh .
- Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh , bảo vệ
hoà bình .
3. Thái độ :
- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh .
- Yêu hoà bình .
- Góp phần bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh .
II/ Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giaùo aùn.
- HS: SGK, đọc, chuẩn bị.
III/ Các bước lên lớp .
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể một số việc làm của em thể hiện yêu chuộng hòa bình?
3. Bài mới :

Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1:
- Trách nhiệm của nhân loại
đối với việc bảo vệ hoà
bình ?
Mở rộng, nâng cao
- Em biết gì về tình hình
thế giới hiện nay? Nguyên
nhân của các cuộc chiến

tranh hiện nay đang xảy ra
là gì?

Hoạt động của trị

Ghi bảng

-> Hiện nay trên thế giới vẫn
xảy ra xung đột giữa
-> Toàn nhân loại cần ngăn
chặn chiến tranh bảo vệ hào
bình .

II/ Nội dung bài học :
2. Toàn nhân loại
cần ngăn chặn chiến
tranh bảo vệ hòa
bình .

- Chiến tranh và nguy cơ chiến
tranh vẫn còn tiềm ẩn.
- Nguyên nhân xung đột là vì
tranh chấp nguồn năng lượng,


mâu thuẫn sắc tộc…
- Thái độ của dân tộc ta với
trách nhiệm bảo vệ hoà - Dân tộc ta tham gia tích cực vì
bình?
sự nghiệp bảo vệ hoà bình và

công lý trên thế giới
? Cần làm gì để bảo vệ hoà HS dựa SGK trình bày.
bình?
* Hoạt động 2 : thảo luận:
- Kể một số việc làm bảo HS nêu
HS khác nhận xét, bổ sung.
vệ hòa bình mà em biết?

3. Nhân dân ta luôn
tích cực đấ tranh để
bảo vệ hoà bình.
4. Cần xây dựng các
mối quan hệ bình đẳng
và hữu nghị.

- Là HS chúng ta cần làm gì - XD mối quan hệ tố đẹp với
để góp phần bảo vệ hòa bạn bè và mọi người xung
quanh.
bình?
- luôn bình tónh giải quyết mọi
vấn đề bằng đối thoại…
* Hoạt động 3.
Cho HS thảo luận làm các Các nhóm làm bài.
III. Bài tập.
bài tập và trình bày trước Đại diện nhóm trình bày.
1. Các hành vi biểu
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
lớp.
hiện hoà bình: a, b, d,
GV trình bày.

e, h, i.
2. Tán thành với ý
kiến:a, c.
3. Kể một số việc làm
bảo vệ hoà bình.
4. Củng cố:
- Hoà bình có vai trò quan trọng như thế nào?
5. Dặn dò :
- Học bài . Làm bài tập SGK vào vở.
- Đọc, chuẩn bị bài “tình hữu nghị ...”
6. Lưu ý: Lớp 9/3 thêm câu hỏi mở rộng trong hoạt động 1
VRút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ký duyeät: 10 / 09/ 2016


Ngày soạn: 15 / 9 / 2016

Tuần 6 ,Tiết 6 :Bài 5 : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI .
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc .
- Ý nghóa của tinh thần hữu nghị giữa các dân tộc .
- Những hiểu biết cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
2. Kỹ năng :
- Tham gia các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc .
- Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác .
3. Thái độ :

- Cách cư xử , có văn hoá với bạn bè , khách nước ngoài đến Việt Nam .
- Tuyên truyền chính sách hoà bình – hữu nghị của Đảng và nhà nước ta .
II/ Chuẩn bị.
- GV : SGK, SGV ,giáo án
- HS: SGK, chuẩn bị.
III/ Các bước lên lớp
1. n định .
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu một hoạt động vì hoà bình mà em biết . Hình thức của những hành động đó .
3. Bài mới :

Hoạt động của thầy
* Hoạt động 1:
Cho HS đọc thông tin SGK .
GV: Quan sát các số liệu ,
em thấy VN đã thể hiện
mối quan hệ hữu nghị hợp
tác như thế nào ?

Hoạt động của trò

Ghi bảng
I/ Đặt vấn đề.
- HS đọc thông tin SGK .
- Phân tích thông tin
-> 6/02 VN có 47 tổ chức hữu hình ảnh .
nghị song phương và đa phương
-> 3/03 VN quan hệ 167 quốc
gia , trao đổi đại diện ngoại
giao với 61 quốc gia trên thế

giới .
? Nêu ví dụ về mối quan hệ -> Hội nghị cấp cao Á-u lần
giữa nước ta với các nước thứ 5 tổ chức tại Việt Nam
nhằm : mở rộng ngoại giao với
mà em biết ?
các nước ; hợp tác phát triển …
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu -> HS trả lời , GV nhận xét , II/ Bài học :


nội dung bài
kết luận.
? Thế nào là tình hữu nghị HS dựa SGK trình bày
giữa các nước trên thế -Tạo cơ hội , điều kiện để các
nước , các dân tộc cùng hợp
giới ?
tác , phát triển .
- Giúp nhau phát triển kinh tế ,
? Ý nghóa của tình hữu văn hoá , giáo dục …
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau ,
nghị ?
? Chính sách của Đảng đối tránh gây xung đột , căng thẳng
dẫn đến chiến tranh
với hoà bình , hữu nghị ?
- Thể hiện tình đoàn kết , hữu
? HS làm gì để góp phần nghị với bạn bè , người nước
ngoài .
xây dựng tình hữu nghị?
- Thái độ , cử chỉ việc làm và
Cho HS đọc phần tư liệu sự tôn trọng trong cuộc sống
hằng ngày.

tham khảo.
HS đọc
* Thảo luận nâng cao: Hãy
nêu và phân tích mối quan
hệ giữa việc bảo vệ hòa
bình và việc XD tình hữu
nghị giữa các dân tộc trên
thế giới
* Hoạt động 3
HS trao đổi làm bài tập

GV nhận xét

1. Tình hữu nghị
giữa các dân tộc trên
thế giới là quan hệ
thân thiện giữa nước
này với nước kia .
2. Tạo cơ hội , điều
kiện để các nước ,
các dân tộc cùng hợp
tác , phát triển .
3. Chủ động tạo ra
mối quan hệ quốc tế
thuận lợi .
4. Thể hiện tình
đoàn kết , hữu nghị
với bạn bè , người
nước ngoài .


HS thảo luận và nêu trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

III/ Bài tập.
- Quan hệ tốt đẹp , bền vững 1. Nêu một số việc
làm thể hiện tình
với Lào , Campuchia.
- Thành viên của Hiệp hội hữu nghị.
2. Xử lí tình huống.
Đông Nam Á ( ASEAN).
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu a. Cần phê phán thái
độ mất lịch sự đó.
á Thái Bình Dương APEC .
b. Tích cực tham gia
các hoạt động ..
3. Sưu tầm tranh ảnh.

4. Củng cố:
? Tình hữu nghị giữa các dân tộc có vai trò như thế nào
5. Dặn dò :
- Học bài .
- Làm bài tập SGK vào vở
- Đọc, chuẩn bị bài “ Hợp tác cùng phát triển “
* Lưu ý: Lớp 9/3 thêm câu hỏi thảo luận trong hoạt động 3
IVRút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ký duyệt: 17/ 09/ 2016



Ngày soạn: 19 / 09 / 2016
Tuần 7 - Tiết 7.
Bài 6 : HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN.

I/ Mục tiêu .
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là hợp tác , các nguyên tắc hợp tác , sự cần thiết phải hợp tác .
- Ý nghóa của sự hợp tác trong quy mô lớn đến các công việc hàng ngày.
2. Kỹ năng : - Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao độn, hoạt động xã
hội.
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ : Tuyên truyền vận động mọi người , ủng hộ chủ trương , chính sách của Đảng
về sự hợp tác cùng phát triển .
Bản thân thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển .
II/ Chuẩn bị
- GV :SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, chuẩn bị bài.
III/ Các bước lên lớp.
1. n định.
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc ? Ý nghóa ? VN tham gia
những tổ chức nào trên thế giới ?
3. Bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
I/ Đặt vấn đề.
- Cho HS đọc phần ĐVĐ HS đọc và quan sát ảnh.
và quan sát ảnh.
1. Thông tin 1.

HS
trình

y
- Cho HS thảo luận về các
thông tin , ảnh ( SGK )
- Qua thông tin về VN -> VN tham gia các tổ chức quốc
tham gia các tổ chức quốc tế trên các lónh vực : thương mại, 2. Thông tin 2.
y tế, lương thực – nông nghiệp,
tế em có suy nghó gì ?
giáo dục, khoa học, quỹ nhi đồng
- Bức ảnh về trung tướng . Đó là sự hợp tác toàn diện thúc
phi công Phạm Tuân nói đẩy sự phát triển của đất nước
3. Quan sát ảnh.
-> Là người VN bay vào vũ trụ
lên điều gì ?
với sự giúp đỡ của nước Liên Xô
- Bức ảnh cầu Mỹ Thuận cũ.


là biểu tượng nói lên điều -> Là sự hợp tác giữa VN và c
gì ?
về lónh vực giao thông vận tải.
-> Đang “ phẫu thuật nu cười “
- Các bác só VN và Mỹ cho trẻ em VN thể hiện sự hợp
đang làm gì và có ý nghóa tác về y tế và nhân đạo .
như thế nào ?
-> Cầu Mỹ Thuận – nhà máy
- Nêu một số thành quả thuỷ điện Hoà Bình – Cầu Thăng
của sự hợp tác giữa nước Long – khai thác dầu Vũng Tàu

ta và các nước khác .
– bệnh viện Việt Nhật .
- Quan hệ hợp tác với các -> Vốn , trình độ quản lý – khoa
nước sẽ giúp chúng ta các học công nghệ (nước ta đi lên từ
điều kiện nào ?
một nước nghèo lạc hậu nên rất
cần các điều kiện trên )
- Bản thân em có thấy
được tác dụng của hợp tác -> Mở rộng tầm hiểu biết – Tiếp
với các nước trên thế cận với trình độ khoa học kỹ
thuật với các nước – Nhận biết
giới ?
được tiến bộ , văn minh của nhân
loại – Giao lưu với bạn bè –
Nâng cao đời sống tinh thần .
Hoạt động 2:
- Em hiểu thế nào là hợp HS trình bày
tác ?
- Hợp tác là cùng chung sức, hổ
trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công
- Hợp tác dựa trên nguyên việc, một lónh vực nào đó vì lợi
ích chung .
tắc nào ?
+ Nguyên tắc hợp tác :
- Bình đẳng , cùng có lợi .
- Ý nghóa của hợp tác với - Không hại đến lợi ích người
khác.
các nước ?
- Tạo điều kiện cho các nước
nghèo phát triển.

- Để đạt được mục đích hoà bình
* Thảo luận nâng cao: cho toàn nhân loại .
Chứng minh rằng “ hợp - HS nêu.
tác quốc tế là xu thế tất - HS khác nhận xét, bổ sung.

II/ Nội dung bài học
1. Hợp tác là cùng
chung sức, giúp đỡ lẫn
nhau trong công việc,
vì lợi ích chung
* Nguyên tắc hợp
tác :
- Bình đẳng , cùng có
lợi .
- Không hại đến lợi
ích người khác.
2. Hợp tác quốc tế để
cùng giải quyêt những
vấn đề bức xúc có tính
toàn cầu .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×