TRƯỜNG THPT QUỐC OAI
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017- Lần 2
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề : 002
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56, Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 41. Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 12,3.
C. 10,2.
D. 15,0.
Câu 42: Tỉ khối hơi của một este đơn chức X so với khí cacbonic là 2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2.
B. C4H8O2.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Câu 43: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất đạt 80%), thu được etanol và khí cacbonic. Hấp thụ hết
lượng khí cacbonic bởi dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 56,25 gam.
B. 45 gam.
C. 54 gam.
D. 90 gam.
Câu 44: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí
nghiệm: nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung
dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là :
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. glicogen.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín;
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo;
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh;
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn;
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ;
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là :
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 46: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOH.
Câu 47: Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là :
A. anđehit axetic.
B. xenlulozơ.
C. Gly-Gly-Ala.
D. tinh bợt.
Câu 48: Số amin chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C7H9N là :
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 49: Khi thủy phân hồn tồn mợt tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam
muối. Giá trị của m là :
A. 22,95.
B. 21,15.
C. 24,30.
D. 21,60.
Câu 50. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 51: Kim loại nhơm, sắt, crom bị thụ đợng hóa trong dung dịch nào?
A. HNO3 đặc ng̣i.
B. NaOH.
C. H2SO4 lỗng.
D. KOH.
Câu 52: Cho dãy các chất : MgO, Cu, Cr(OH)3, MgSO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là :
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 53: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?
A. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch AgNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí O2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch NaOH.
D. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
Câu 54: Cho dãy các chất: Al2O3, NaOH, Al(OH)3, BaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là :
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 55: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của
m là
A. 32,50.
B. 48,75.
C. 29,25.
D. 20,80.
Câu 56: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Mg(NO3)2và AgNO3.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 57: Chất X tác dụng được với dung dịch HNO 3. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
sinh ra kết tủa. Chất X là :
A. CaCO3.
B. CaCl2.
C. AlCl3.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 58: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, Li, Cs, Rb. Kim loại có nhiệt đợ nóng chảy thấp nhất là :
A. Cs.
B. Li.
C. Rb.
D. Na.
Câu 59: Điều chế kim loại K bằng cách :
A. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
B. Điện phân KCl nóng chảy.
+
C. Dùng CO khử K trong K2O ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân dd KCl khơng có màng ngăn.
Câu 60: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 2O3 (nung nóng), thu
được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 9 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 3,75.
B. 3,92.
C. 3,88.
D. 2,48.
Câu 61: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ, có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.
C. Al(OH)3 và Cr(OH)2 đều là chất lưỡng tính.
D. H2SO4 đặc và H2CrO4 đều là axit, có tính oxi hóa mạnh.
Câu 62: Hịa tan hồn tồn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit H2(đktc). Cô cạn
dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được 55,6g muối. Cơng thức phân tử của muối là :
A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. FeSO4.9H2O
D. FeSO4.7H2O
Câu 63: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt,
tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người.
Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời
hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là :
A. 30 – 35 ngày.
B. 1 – 2 ngày.
C. 12 – 15 ngày.
D. 2 – 3 ngày.
Câu 64: Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là NaAlO 2, AgNO3, Na2S, NaNO3. Để
nhận biết 4 chất lỏng trên , ta có thể dùng :
A. dd HCl
B. BaCl2
C. dd HNO3
D. CO2 và H2O
Câu 65: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và mợt lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng
este. Công thức cấu tạo của este là :
A. C2H5OOCCOOC2H5.
B. C2H5OOCCOOCH3.
C. CH3OOCCH2COOCH3.
D. CH3OOCCOOCH3.
Câu 66: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO 3 và 0,04
mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,72
B. 1,56
C. 1,66
D.1,43
Câu 67: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung
dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với vừa đủ V ml
dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2 M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là :
A. 12,81
B. 11,45
C. 10,43
D. 9,47
Câu 68. Cho 10,45 gam hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 6,16 lít H 2
(đktc),4,35 gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 22,85 gam.
B. 24,00 gam.
C. 22,70 gam.
D. 24,60 gam.
Câu 69: Hịa tan hồn tồn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3
1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N 2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9
gam muối. Giá trị của V là
A. 0,72.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,86.
Câu 70: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của quá trình lên
men là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 390 kg.
B. 398,8 kg.
C. 389,8 kg.
D. 458,58 kg.
Câu 71: Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng
- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng
- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
- TN6: Nhúng thanh nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng có hịa tan vài giọt CuSO4
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 72: Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat, trimetylamin, metyl aminoaxetat,
mantozơ, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(1). Thuỷ phân hồn tồn mợt este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối
và ancol.
(2). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(3). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(4). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.
(5). Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(3) Khơng thể dùng nước vơi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(5) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 75: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Nước brom
Nước
Dung dịch AgNO3/NH3
X
Không mất màu
Tách lớp
Y
Mất màu
Tách lớp
Z
Không mất màu
Dung dịch đồng
nhất
Khơng có kết Khơng có kết Khơng có kết
tủa
tủa
tủa
T
Khơng mất màu
Dung dịch đồng
nhất
Có kết tủa
X, Y, Z, T lần lượt là
A. etylaxetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat.
C. etylaxetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
D. etylaxetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic
Câu 76: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối
quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối
lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Câu 77: Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe 3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun nóng, khuấy
đều hỗn hợp để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO 2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc),
dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K.
Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị
không đổi trong các phản ứng trên. % khối lượng của M trong F gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 50%.
B. 10%.
C. 32%.
D. 40,5%.
Câu 78: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe 3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol
HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl 3. Tiến hành điện phân dung dịch Y
bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thốt ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung
dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy
khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 116,89.
B. 118,64.
C. 116,31.
D. 117,39.
Câu 79: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo
bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X,
Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và
16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400
ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04.
B. 24,74
C. 16,74
D. 25,10.
Câu 80: X là mợt peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và
1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với
lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cơ cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn bợ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước
thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong
khơng khí có 20% thể tích O2 cịn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?
A. 46 gam
B. 41 gam
C. 43 gam
D. 38 gam