Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO đảm THỰC HIỆN NGHĨA VỤ MÔN HỢP ĐỒNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 25 trang )

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

1996

TRUONG
TP.

HO

DAI

CHI

HOC

MINH

LUAT

BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ: BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
MON: HOP DONG & BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

GIẢNG VIÊN: Ngơ Thị Anh Vân
LỚP: TM44B3- Nhóm 2

STT | HỌ VÀ TÊN
1
Doan Thanh Thủy

MSSV
1953801011295



2

Nguyễn Thị Ngọc Thương | 1953801011291

3

Lâm Văn Tình

1953801011302

4

Nguyễn Hà Trâm

1953801011304

5

Hoàng Thị Quỳnh Trang

| 1953801011307

6

Nguyễn Thi Ngoc Trang

1953801011309

7


Pham Ngoc Quynh Trang

8

Tran Thi Anh Trinh

1953801011314

9

Dang Duy Trung

1953801011318

| 1953801011510

10

| Võ Trần Phương Uyên

1953801011328

II

| Nguyễn Đỗ Anh Vũ

1953801011339

12


| Nguyén Phuong Anh Vy

13_

| Nguyễn Thị Như Ý

1953801011353

14_

| Phan Thị Hải Yến

1953801011355

| 1953801011344

NỘI DUNG THẢO LUẬN

GHI CHÚ


I. VAN DE 1: DOI TUONG DUNG DE DAM BAO THUC HIEN NGHIA

VỤ

A. TOM TAT TINH HUONG

Tóm tắt bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Toà án nhân dân


TP. HCM

Nguyên đơn:Ông Phạm Bá Minh
Bị đơn: Bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo
Ông Minh là chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh. Vào ngày 14/09/2007 bà
Khen, ông Thảo thế chấp một giấy phép sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hương
cho ông Minh để vay 60.000.000đ, lãi suất 3%/tháng và q hạn nhưng khơng
có khả năng thanh tốn. Ơng Thảo và bà Khen đã đóng 36.800.000đ tiền lãi
trong 22 tháng nên tổng tiền nợ vốn và lãi cần phải trả là 70.000.000đ. Ông
Minh yêu câu trả ngay, bị đơn xin gia hạn 12 tháng. Mặc dù hai bên tự nguyện

nhưng
Thảo,
Khen
Quyết

không phù hợp với lãi suất do Nhà nước quy định, Tịa án buộc ơng
bà Khen trả cho ơng Minh 39.914.800đ và ơng Minh phải trả cho bà
giấy đăng kí sử dụng sạp D2-9 vì chứ khơng phải quyền sở hữu sạp.
định của Tịa: bác đơn kháng cáo của ơng Minh, buộc ơng Thảo bà khen

thanh tốn cho ơng Minh số tiền 39.914.800đ

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân
dân tỉnh Tiên Giang

Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn (SN 1955) và Lê Thị Xanh (SN 1963).
Bị đơn: Nguyễn Văn Rành (SN 1963).
Ông Nguyễn Văn On và ba Lê Thị Xanh co 1 mảnh đất 5835mŸ tọa lạc ở tỉnh
Tiền Giang theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1997. Vào năm 1995,

ơng bà có cầm cỗ cho ông Rành 3000mˆ với giá 30 chỉ vàng và thỏa thuận 3

năm sẽ chuộc lại. Nếu quá hạn không chuộc sẽ giao lại phần

đất trên cho ông

Rành. Trong hạn 3 năm, ơng bà có chuộc lại nhưng ơng Rành nói cịn khó khăn
nên khơng cho chuộc đất. Nay u cầu ơng Rành trả đất sau 3 tháng nữa (vì
đang canh tác lúa, khoảng 2,5 tháng thu hoạch) bà sẽ trả lại cho 30 vàng 24k

theo như thoả thuận. Ông Rành lại khơng đồng ý. địi chuộc lại đất với giá thị

trường. Tại bản án dân sự sơ thấm số 348/2012/DS-ST ngày 24/12012 của Toà

án nhân dân huyện Châu Thành quyết định chấp nhận yêu câu của nguyên đơn,
hủy hợp đồng cầm cô quyên sử dụng đất giữa ông Nguyễn Văn Ơn, bà Lê Thị
Xanh và ơng Nguyễn Văn Rành. Buộc ông Rành trả lại dat cho ông, bà Nguyễn
Văn Ôn với số tiền chộc là 30 chỉ vàng 24k. Tại quyết định kháng nghị số
02/2014/KN-DS ngày 20/01/2014 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Tiền

Giang, cho rang việc TAND

huyện Châu Thành xác định giao dịch “thực

đất làm ruộng” vơ hiệu là khơng có căn cứ, trái với quy định của pháp luật.


Quyết


định của Toà án: Chấp

nhận kháng

nghị

SỐ 02/2014/KN-

20/01/2014 của Viện trưởng Viện kiêm sốt nhân dân tỉnh Tiên Giang.

DS

ngày

Tóm tắt bản án số 4/01/DSPT
Ngày 8/7/2003 bà Phạm Thị Hồng Ngọc làm biên nhận vay của bà Vương Kiêm
Long 60 triệu đồng, lãi suất 3%/ tháng, ngày 8/7/2005, bà Hồng vay thêm 300
triệu, kèm theo thế chấp 3 quyên sử dụng đất do ơng Phạm Ngọc Bính và Phạm
Ngọc Chấp dung tén. Dén thang 12/2006 thi ngung tra lai nén ba Long kién ra
Tồ. Ơng Chấp cho bà Hồng mượn giấy chứng nhận quyền Sử dụng đất để vay
ngân hàng chứ không phải vay tiền bà Long nên yêu câu trả lại giấy. Bà Ngọc
giao giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho bà Long để vay tiền là không đúng
pháp luật nên khơng có hiệu lực. Tồ án quyết định buộc bà Vương Kim Long
trả lại giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho ơng Phạm Ngọc Bích và những
người thừa kế của ông Phạm Ngọc Chấp.

B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.1 Những điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 20605 liên quan
đên tài sản có thê dung dé bao dam thực hiện nghĩa vụ dân sự.
BLDS 2015 đã có sự thay đối về chế định liên quan đến tài sản có thể dùng dé

đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự so với BLDS

2005. BLDS 2015 (Diéu 295)

chỉ có I điêu luật cịn BLDS 2005 có tới 3 điêu luật quy định vệ tài sản đảm bao
(Điêu 320, 321, 322). Việc quy định của BLDS 2005 theo hướng liệt kê, do vậy

BLDS 2005 cũng chỉ là sự lặp lại các loại tài sản theo quy định tại Điêu 163 của

Bộ luật và sự liệt kê trên sẽ dân đên tình trạng quy định khơng đây đủ. Và,
BLDS 2015 đã khăc phục được những nhược điêm này.
Khoản 1 Điều 320 BLDS 2005 về Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
“1. Vat bao dam thực hiện nghĩa vụ dán sự phải thuộc quyên SỞ hữu của bên

bảo đảm và được phép giao dịch `”.

Và Khoản 1 Điều 295 BLDS 2015 về Tài sản đảm bảo:
“I. Tai san bao dam phải thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp
câm giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữu`”.
Quy
định
này
bảo

định tại BLDS 2015 đã bỏ đi quy định “được phép giao dịch” và chỉ quy
“trừ trường hợp câm giữ, bảo lưu quyên tải sản”. Bởi lẽ, việc bỏ quy định
không phải là cho phép sử dụng tài sản không được phép giao dịch đê đảm
mà là ở các quy định chung đã có hướng giải quyết.

Tại Khoản 2 Điều 320 BLDS 2005 về Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:

“2. Vat dung dé bao dam thuc hién nghĩa vụ dân sự là vát hiện có hoặc được

hình thành trong tương lai. Vật hình thành trong tương lai là động san, bat

động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điêm nghĩa vụ được xác láp
hoặc giao dịch bảo đảm được giao kêt ”.


Va Khoan 3 Diéu 295 BLDS 2015 vé Tai san dam bao:
“3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong

tương lại`.

Theo đó, BLDS

sản,
xác
này,
hình

2005 có liệt kê những vật hình thành trong tương lai là động

bất động sản thuộc sở
lập hoặc giao dịch đảm
tại Khoản 3, Điều 295
thành trong tương lai.

hữu của bên bảo đảm sau thời điểm
bảo được giao kết. BLDS 2015 đã bỏ
không làm rõ thế nào là tài sản hiện

Việc thay đôi như vậy là tránh được

nghĩa cụ được
phân quy định
có hay tài sản
sự khó hiểu và

rườm rà vì đã có quy định trong phân Tài sản thuộc những vấn dé chung của

BLDS (như Điều 108, BLDS 2015).
BLDS

2015 cũng bố sung thêm quy định về giá trị của tài sản đảm bảo tại

Khoản 4 Điều 295:

“Giá tri cua tai san bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ

hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm”. Quy định này tránh được thực tế là đơi khi
có người u câu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo
đảm.
1.2 Đoạn nào của Bản án 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?

Đoạn của bán án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trả tiên vay: “BỊ đơn bà Bùi Thị Khen và ông Nguyên Khăc Thảo
xác nhận: Có thê châp một tờ giây sạp D2-9 tại chợ Tân Hương đề vay

60.000.000đ cho ông Phạm Bá Minh là chủ dịch vụ câm đô Bá Minh. Lãi suat


3%/tháng”.

1.3 Giấy chứng nhận sạp có là tài sản khơng? Vì sao?
Giấy chứng nhận sạp khơng phải là tài sản.

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015 (hoặc Điều 163, BLDS 2005) về

Tài sản:

“1, Tài sản là vật, tiên, giấy tờ có giá và quyền tai san”.

Khoản 9 Điều 3 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP cũng đề cập:
39. Giấy tờ có gia bao gơm cơ phiếu, trái phiếu, hồi phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ
tiên gưi, séc, giây tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được
thành tiên và được phép giao dịch ”.
Giấy chứng nhận sạp chỉ ghi nhận quyền được sử dụng sạp để bà Khen bn
bán tại chợ Tân Hương, chứ sạp đó khơng thuộc quyên sở hữu của bà Khen, bà
chỉ được sử dụng chứ khơng có đặc qun nào khác đối với cái sạp. cái sạp đó
khơng phải tài sản của bà, nên giấy chứng nhận sử dung sạp không nằm trong
danh mục các loại giấy tờ có giá tại Khoản 9 Điều 3 NÐ 163 và cũng không là
vật, tiền và quyền tài sản, do vậy giấy chứng nhận sạp không là tài sản.


1.4 Việc dùng giây chứng nhận sạp đê bào đảm nghĩa vụ dân sự có được
Toa an chap nhan khong? Doan nào của bản án cho câu trả lời?
Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự khơng

được Tịa án chấp nhận. Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Xét sạp thịt heo do ba

Khen đứng tên và cam cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương

là giấy đăng kí sử dụng sạp, không phải quyên sở hữu nên giấy chứng nhận trên
không đủ cơ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh”.
1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lí của Tịa án
đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ.

Tòa án xét thấy, sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cam cố, nhưng giấy chứng
nhận rạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giây đăng kí sử dụng sạp, khơng phải
qun sở hữu, nên giây chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lí mà đê bà Khen
thi hành án trả tiên cho ông Minh.
Căn cứ vào Khoản
dân sự:

1 Điều 320 BLDS

2005 về Vật đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

“1. Vat bao dam thực hiện nghĩa vụ dán sự phải thuộc quyên SỞ hữu của bên

bảo đảm và được phép giao dịch `”.

Vậy, hướng giải quyết của Tịa án là hợp lí. Theo đó, tài sản cầm cơ đó nếu
khơng thuộc qun sở hữu của bà Khen thì bà Khen có qun sử dụng nó chứ
khơng có qun định đoạt nó trong giao dịch cầm có sạp để trả nợ.
1.6 Đoạn nào của Quyết
dụng đất để cầm có?

định số 02 cho thấy các bên đã dung

quyền


sử

Đoạn của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dung quyên sử dụng đất để cầm
CƠ:
“Ngày 30/08/1995 vợ chồng ơng Võ Văn Ơn và Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn

Văn Rành thảo thuận việc thực dat. Hai bên có lập “Giây thực đât làm ruộng”

với nội dung giông như việc câm cô tài sản.

Theo lời khai của nguyên đơn và bị đơn đều thừa nhận là cầm cô đất (BL số 08.
09,10, 19, 20)”.

1.7 Văn bản hiện hành có cho phép dung quyền sử dụng đất để cầm cố
không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?
Văn bản hiện hành cho phép quyên sử dụng đất đề cầm cố.
Theo Điều 309 BLDS 2015 về Cầm có tài sản:

“Cẩm cố tời sản là việc một bên

(sau đáy gọi là bên câm cô) giao tài sản thuộc quyên sở hữu của mình cho bên
kia (sau đáy gọi là bên nhận cảm cô) đê bào đảm thực hiện nghĩa vụ. `”.
Và theo Khoản 2 Điều 310 BLDS 2015 còn quy định:

“?rường hợp bat dong

sản là đổi tượng của cám cơ theo quy định cua luật thì việc cám cơ bát động

sản có hiệu lực đơi kháng với người thứ ba kê từ thời điêm đăng ký ”.Như vậy,
4



BLDS
phép.

2015 đã ghi nhận rõ ràng khả năng cầm cô bất động sản nếu luật cho

Bên cạnh đó với quy định hiện nay của BLDS 2015 và Luật Đất đai 2013 thì
hồn tồn có thê cầm cố qun sử dụng đất miễn không vi phạm điều cắm của
luật, không trái đạo đức xã hội. Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm cô bất động
sản, Luật Đất đai 2013 không cam cam cô quyên sử dụng đất. Luật Đất đai 2013
quy định người sử dụng đất “được” thực hiện các quyên chuyển đôi, chuyền
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyên sử
dụng đất theo quy định của Luật Đất đai (Khoản 1 Điều 167) mà khơng có quy
định hạn chế qun của người sử dụng. Do đó, người sử dụng đất hồn tồn có
qun câm cố quyền sử dụng đất theo quy định của BLDS 2015.

1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyên sử

dung dat dé cam co khong? Doan nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định trên, Tòa án chấp nhận cho phép dùng quyên sử dụng đất để
cầm cố.
Đoạn cho câu trả lời: “Xét việc giao dịch thực đất Tiêu trên là
dịch cầm có tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tặc tương tự
nội dung, giao dịch thực đất nêu trên phủ hợp với quy định
của BLDS (tại Điều 326,327), do đó cần áp dụng các quy định
của BLDS để giải quyết mới đảm bảo quyền lợi hợp pháp
dịch”.


tương tự với giao
đê giải quyết. về
ve cam co tai san
về cầm cô tài sản
của các bên giao

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tịa án trong Quyết
định sơ 02.
Hướng giải quyết của Tòa án là phù hợp với quy định của BLDS 2005
điểm đang giải quyết và pháp luật hiện hành, cũng như BLDS 2015 và
2013.Theo quy định tại Điều 326 BLDS 2015: “ Cẩm cố tài sản là việc
(sau đây gọi là bên cẩm cô) giao tài sản thuộc quyên sở hữu của mình

tại
Đất
một
cho

thời
đai
bên
bên

kia (sau đây gọi là bên nhận cam cổ) để bảo đảm thục hiện nghĩa vụ dán sự. `.

Và Khoản 2 Điều 322 BLDS 2005:

“2. Quyên sử dụng đất được dùng để bảo

dam thực hiện nghĩa vụ dán sự theo quy định của Bộ luật này và pháp luát về


dat dai.”

Đến BLDS 2015, bên cạnh quy định cầm cô tài sản là việc một bên (sau đây gọi

là bên cầm cô) giao tài sản thuộc quyên sở hữu của mình cho bén kia (sau đây
gọi là bên nhận câm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo Điều 309, Điều
310 BLDS 2015 còn quy dinh: “Truong hop bất động sản là đối tượng của câm
cố theo quy định của luật thì việc cẩm cơ bất động sản có hiệu lực đối kháng
với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký”. Với quy định tại Khoản 1 Điều 105

BLDS 2015:

BLDS 2015:

“7i sản là vật, tiễn, gidy to co gid va quyén tai san” va Diéu

115

“Quyên tài sản là quyên trị giá được bằng tiên, bao gôm quyên


tài sản đối với đổi tượng quyên sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và các quyên
tài sản khác ”.

Kif@đfff6T2Đi9ff2T6701iAL
dát dài (201 quy dịnh: “7. Ngwoi sir dung dat duoc

thực hiện các quyên chuyên đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa ké,
tặng cho, thế chấp, góp vốn quyên sử dụng đất theo quy định của Luật này.”


Từ đó, ta thấy BLDS 2015 cho phép cầm có bất động sản vàLuật Đất đai 2013
không cam cam cô quyên sử dụng đất. Mặc dù BLDS 2015 không quy định
quyên sử dung đất là bất động sản nhưng trong Luật Kinh doanh bất động sản
đã có nhiều điều khoản quy định cho thay quyên sử dung đất là bất động sản.
Do đó, cầm cơ quyền sử dụng đất là cầm có tài sản vì qun sử dụng đất là một
loại tài sản.

1.10: Doan nào trong bản án số 4 cho thấy
dụng đât là cá nhân?

người nhận thế chấp quyền sử

Đoạn trong bản án số 4 cho thấy người nhận thế chấp quyên sử dụng đất là cá
nhân: trong đoạn bà Vương Kim long trình bày răng “Bà Phạm Thị Hồng Ngọc
làm biên nhận vay 60 triệu đồng..... Khi vay có thế chấp 3 giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất....”. Điều đó cho thấy Bà Long đã nhận thế chấp quyền sử
dụng đất cho bà hong vay 360 triệu.
1.11 Có quy định nào cho phép cá nhân nhận quyền sử dụng đất để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ khơng? Nêu có, nêu cơ sở văn bản?

Có. Tại Khoản 1 Điều 317 BLDS 2015
“Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thể chấp) dùng tài sản
thuộc sở hữu của mình đê bảo dam thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản
cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thê cháp). ”
Theo đó Pháp luật khơng có quy định hạn chế cá nhân khơng được nhận thế
châp quyên sử dụng đât.

Và tại Điểm g Khoản I Điều 179 Luật đất đai 2013 quy định hộ gia đình, cá
nhân sử dụng đât có qun thê châp qun sử dụng đât tại tơ chức tín dụng được


phép hoạt động tại Việt Nam, tại tô chức kinh tế hoặc cá nhân theo quy định của

pháp luật.

Vì vậy, cá nhân vẫn có quyền nhận thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bao thực
hiện nghĩa vụ.
1.12 Đoạn nào trong văn bản số 4 cho thấy Tồ án khơng chấp nhận cho cá
nhân nhận quyền sử dụng đât đề đảm bảo thực hiện nghĩa vụ?
Trong phan Hội đồng xét xử quyết định: “Theo quy định của Khoản 1 Điều 106

và Điểm d Khoản 2 Điều 110 Luật đất đai quy định người sử dụng đất được thế
chấp quyên sử dụng đất đề bảo lãnh tại cơ sở tín dụng được cho phép hoạt động

6


tại Việt Nam dé vay von. Pháp luật chưa cho phép thế chấp quyên sử dụng đất
giữa cá nhân với nhau”.
1.13 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết?
Hướng giải quyết của Tồ là đúng luật vì lúc tồn xét xử thì chưa áp dụng Luật

đất đai 2013. Nếu theo luật mới thì cách giải quyết đó là chưa thoả đáng. vì cá

nhân vẫn được nhận thế chấp quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, bà Hồng lại sử
dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người khác chứ không phải chính
chủ.

IL VAN DE 2: DANG KI GIAO DICH BAO DAM
A. TOM TAT TINH HUONG

Tóm tắt bản án số 90/2019/KDTM- PT ngày 16/8/2019
Nguyên
VAMC)

đơn: Ngân

hàng N ( Kế thừa quyền tố tụng của Công

ty TNHH

BỊ đơn: Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại V
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập: Ơng Đỗ Văn Q và
Bà Phạm Thị V.

Theo hợp đồng mua bán nợ giữa Công ty VAMC và Ngân hàng. Ngân hàng bán
khoản nợ của cơng ty V cho VAMC. Sau đó VAMC khởi kiện địi nợ cơng tí V
và ủy qun cho Ngân hàng tham gia tơ tụng.Trong q trình khởi kiện và Toa
án giải quyết thì Ngân hàng mua lại khoản nợ của công ty V từ VAMC. Ngân
hàng lại tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng và gia hạn cho cơng ty thêm 12
tháng với hạn mức tín dụng như cũ. Quá trình thực hiện hợp đồng này, Ngân
hàng chưa giải ngân mà chỉ theo dõi phân dư nợ chun. sang. Q trình thực
hiện hợp đồng. cơng ty V khơng thanh tốn được khoản tiền gốc và lãi vay theo
hợp dong trong thỏa thuận tín dụng. Tại hợp đồng thế chấp, ơng Q và bà V có
ký hợp đông thế chấp về quyền sử dụng đất và tài sản để đảm bảo quyền vay
cho công tỉ V vào ngày 07/9/2009 nhưng đơn đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009
thì không phải chữ ký của ông Q và bà V là giả mạo nên bị đơn không chấp
nhận yêu câu của nguyên đơn yêu cầu kê biên, phát mại tài sản thế chấp nhà đất.
Tuy nhiên theo đơn đăng kí yêu cầu ngày 30/9 thì bên chấp nhận thế chấp là
ngân hàng có đăng ký đóng dấu vào đơn này nên đơn đăng ký vẫn đúng quy
định và phát sinh theo hiệu lực. Vì vậy, Tịa án Nhân dân Thành phố Hà Nội


chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Ngân hàng. buộc cơng ty xây dựng thương mại
V thanh tốn nợ gốc, lãi và lãi chậm trả phát sinh từ hợp đồng tín dụng.

B. CÂU HỎI THẢO LUẬN

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo
đảm.


BLDS 2005 dé cập đến vẫn đề đăng kí giao dịch bảo đảm, cịn BLDS 2015 thì
quy định đăng kí biện pháp bảo đảm. Bản chất của hai thuật ngữ “giao dịch bảo
đảm” và “biện pháp bảo đảm” có sự khác nhau. Giao dịch bảo đảm là giao dịch
dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện

pháp bảo đảm. Do đó, việc sử dụng thuật ngữ đăng kí biện pháp đảm bảo sẽ phù
hợp hơn.
Ngoài ra, Khoản | Điều 298 BLDS 2015 còn quy định: “... Việc đăng ký là diéu

kiện đê giao địch bào dam có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định”.

Việc sử dụng cụm từ “luật quy định” thay thê cho cụm từ “pháp luật có quy
định” đã thê hiện sự thay đôi trong tư duy lập pháp, phù hợp với quy định của
Hiện pháp và các quy định khác có liên quan. Bởi lẽ, chỉ khi luật có quy định
đăng kí là điêu kiện có hiệu lực của biện pháp bảo đảm thì các bên mới phải

tuần thủ quy định đó.

Đoạn 2 Khoản 1 nêu trên kế thừa quy định trong Khoản 2 Điều 323 BLDS 2005
và thay thê từ “pháp luật” băng từ “luật”.

Điều 323 BLDS 2005 về Đăng ký giao dịch bảo đảm:
“1. Giao dich bao dam là giao dịch dán sự do các bên thoá thuận hoặc pháp
luật quy định vê việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản |
Diéu 318 cua Bo luat nay.

2. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp
luật vê đăng ký giao địch bảo đảm. Việc đăng ký là điểu kiện đê giao địch bảo
đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định.
3. Truong hop giao dich bao đâm được đăng ký theo quy định của pháp luật
thì giao dich bao dam đó có giá trị pháp lý đổi với người thứ ba, kế từ thời điềm
đăng ký”.

Điều 298 BLDS 2015 về Đăng ký biện pháp bảo đảm”:
“1. Bién phap bao dam được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của

luật.

Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường
hợp luật có quy định.
2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối
kháng với người thứ ba kê từ thời diém dang ky.
Ÿ. Việc đăng ký biện pháp bảo đam được thực hiện theo quy định của pháp
luật vê đăng ký biện pháp báo đàm `.
2.2 Hợp

đồng

không? Vì sao?

thế chấp


số 07/9/2009

có thuộc

trường

hợp

phải

đăng




Hợp đồng thé chấp số 07/9/2009 trong Quyết định trên có thuộc trường hop

phải đăng kí khơng. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP

về đăng kí giao dịch đảm bảo :

“ L. Những trường hợp sau đáy phải được đăng ký tại cơ quan đăng Ký giao

dịch bảo đam:

a) Việc câm có, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng
ký quyên sở hữu;
b ) Việc câm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại Điểm a Khoản 1
Điểu này nhưng các bên thoả thuận bên câm cố, bên thê chấp hoặc người thứ

ba giữ tài sản,

€) Việc cam có, thế chấp mot tai san dé bảo đảm thục hiện nhiễu nghĩa vu;

đ) Văn bản thông báo về việc xử lý tai san bao dam."

Như vậy , hợp đồng số 07/9/2009 là hợp đồng thế chấp tài sản do vậy thuộc
trường hợp phải đăng kí.

2.3 Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định
không? Đoạn nào của bản án cho thấy câu trả lời?

Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định: “Xem

xét việc thế chấp này, HĐXX thấy: Đối với việc sử dụng đất và tài sản gắn liền

với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009. Sau khi các bên ký kết hợp đồng thì

cơng chứng viên thực hiện việc cơng chứng theo trình tự: lập lời chứng của
công chứng viên ghi nhận rõ các bên tham gia ký kết hợp đồng thế chấp gồm :
Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thế chấp và
bên vay ký tên và Hợp đồng trước mặt công chứng viên tại địa chỉ số 60 V,
phường 1, quận H, Hà Nội. Sau đó cơng chứng viên đóng dấu và trả hồ sơ cho

phía Ngân hàng. Cơng chứng viên, ơng Khúc Mạnh C khang định khi ký kết

hợp đồng. ông Q và bà V đã xuất trình đầy đủ chứng minh thư nhân dân, hộ

khẩu và Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất. Bên ngân
hàng đã có Giấy đề nghị Công chứng và Biên bản định giá tài sản, hợp đồng thế

chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và đóng dấu bởi người có thâm quyên của
Ngân hàng. Ngồi ra Biên bản định giá có đầy đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ
chồng ông Q và bà V; bên khách hàng vay là Công ty V do ông Nguyễn Tử D
làm đại diện ký tên và đóng dấu tại Văn phịng cơng chức,đã thực hiện đúng
pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái với quy định
của pháp luật, không vi phạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 nên không thể
tự vơ hiệu.”

2.4 Theo Tịa án nếu khơng được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009
có vơ hiệu khơng? Vì sao?

Theo Tịa án, nếu khơng đăng ký thì hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 vô hiệu.


Vì theo đơn yêu câu đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì bên nhận thế chấp là
Ngân hàng có ký đóng dấu vào đơn này nên Đơn đăng ký vẫn đúng quy định và
phát sinh hiệu lực. Mà khi đăng ký hợp lệ thì chỉ phát sinh quyền ưu tiên xử lý
tài sản thế chấp chứ không phải sẽ vô hiệu hợp đông thế chấp do chưa đăng ký
giao dịch đảm bảo như phía gia đình ơng Q bà V đề nghị (Điều 298 BLDS 2015

và Điều 323 BLDS 2005)
Điều 298 BLDS 2015 về Đăng kí bảo đảm:

“1. Bién phap bao dam được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của

luật.

Việc đăng ký là điểu kiện đề giao dịch bảo dam có hiệu lực chỉ trong trường
hợp luật có quy định.
2. Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đổi

kháng với người thứ ba kê từ thời diém dang ky.
3. Việc đăng ký biện pháp bảo đam được thực hiện theo quy định của pháp luật
về đăng ký biện pháp bảo đảm. ”
Điều 323 BLDS 2005 về Đăng ký giao dịch bảo đảm:
“1. Giao dich bao dam Ia giao dich dan su do các bên thoa thuận hoặc pháp
luật quy định vê việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản |
Diéu 318 cua Bo luat nay.

2. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp
luật vê đăng ký giao địch bảo đảm. Việc đăng ký là điểu kiện đê giao địch bảo
đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định.
3. Truong hop giao dich bao đâm được đăng ký theo quy định của pháp luật
thì giao dich bao dam đó có giá trị pháp lý đổi với người thứ ba, kế từ thời điềm
đăng ký”.
2.5 Hướng giải quyết của Tịa án có thuyết phục khơng? Vi sao?
Hướng giải quyết của Tịa án thuyết phục. Vì tại thời điểm làm thủ tục đăng ký
thê châp ngày 30/9/2009 thì Thơng tư sơ 05/TTLB-BIP-BITNMT ngày
16/05/2005 đang có hiệu lực, tại Điêu 4 người yêu câu đăng ký có quy định:
“Người yêu câu đăng ký là một trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thê
châp, bảo lãnh,...ˆ chỉ đên ngày 1/3/2010 thi moi co Thong tu sô 06/2010
TTLT-BTP-BTNMT và tại Điêu I mà Thơng tư sơ 06 mới có quy định khi đăng
ký thê châp lân dâu thì các bên phải đăng ký thay đơi, bơ sung thì chỉ cân một
bên. Vì vậy hướng giải quyết của Tịa án là hoàn toàn đúng với quy định của
Pháp luật, đảm bảo được tính văn minh, chính xác và thuyêt phục.

Ill. VAN DE 3: DAT COC
A. TOM TAT TINH HUONG
10



Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM- GĐT ngày 18/10/2018 của Tịa án
nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh
Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn, kiện Cơng ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận, Ngân hàng thương mại cỗ phần
Đầu

tư và Phát triển Việt Nam.

Buộc

bị đơn hồn trả 1.000.000.000

đồng,

khơng u câu lãi suất. Bởi vào ngày 20/02/2008. công ty Cô phân du lịch Ninh

Thuận ký kết thỏa thuận bán 39.192 cổ phiếu ( 100.000đ/ cô phiếu) tổng giá tri
là 3.919.200.000 đồng. thuộc sở hữu SCIC tại Công ty cô phần du lịch Ninh

Thuận cho Công ty Cơ phân TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn. Ngày 22/2/2008,
Cơng ty cơ phân TV-TM-DV Địa ốc Hồng Qn đã đặt cọc trước 1 tỉ đồng vào
tài khoản của công ty Cô phân du lịch Ninh Thuận tại Ngân hàng thương mại cỗ
phân đầu tư và phát triển Việt Nam. Nhưng Ngân hàng này đã trích số tiền ấy
trừ vào khoản nợ và lãi suất quá hạn của Công ty du lịch Ninh Thuận. Nay Công
ty cô phân du lịch Ninh Thuận đã sáp nhập vào Công ty TNHH Thương mại và
xây dựng Sơn Thuận. Vì thế nguyên đơn yêu câu khởi kiện bị đơn hồn trả lai 1
tỉ đồng, khơng yêu câu lãi suất. Tòa án cấp sơ thấm chấp nhận yêu câu khởi
kiện của Nguyên đơn và buộc Ngân hàng thương mại cô phân đầu tư phát triển
Việt Nam hồn trả lại 1 tỉ đồng cho cơng ty Hồng Qn. Tịa án cấp phúc
thấm, khơng chấp nhận kháng cáo của Ngân hàng, giữ nguyên bản án sơ thâm.

Quyết định của Giám đốc thấm: kháng nghị bản án phúc thâm. không kháng
nghị bản án giám đốc thâm, giữ nguyên bản án phúc thâm số 01/2018/KDTMPT ngày 8/3/2018 của Tòa án nhân dân Ninh Thuận.

B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và câm cố, đặt cọc và thế chấp.

Sự khác nhau giữa đặt cọc và cầm cô:
Đặt cọc
Là việc một bên giao

tài sản | Là

việc

Cầm cô
một bên

giao

tài

thuộc quyền cầm cơ của mình | sản thuộc quyền sở hữu của
cho nên kia để đảm bảo giao | mình cho bên kia để đảm
Khái niệm

kết hoặc thực hiện hợp đồng.
(Điều 328 -BLDS 2015)

|bảo thực hiện nghĩa vụ.
(Điều 309 BLDS 2015)


> Khong giao tai san cho bén | > Giao tài sản cho bên kia
kia
Tài sản bảo | Liệt kê những tài sản đặt cọc: | Không

đảm

liệt kê tài sản cầm

một khoản tiền hoặc kim khí | có (khơng giới hạn tài sản
quý, đá quý hoặc vật có giá trị | cầm cơ)
khác (có giới hạn về tài sản đặt
II


coc) theo Diéu 328 BLDS 2015

Khơng
trường

có quy định về các
hợp chấm dứt. Nhưng

sẽ dẫn đến một số vẫn dé sau:

(Khoản

2015):

Cac truong


hop cham
dut

2

Điều

328

BLDS

“7rường họp hợp đơng

được giao kết, thực hiện thì tài
sản đặt cọc được trả lại cho
bên đặt cọc hoặc được trừ đề
thực hiện nghĩa vụ trả tiên, ”
Bên đặt cọc từ chối việc giao

kết thực hiện > tài sản đặt cọc

sẽ thuộc về bên nhận cọc;
Nếu bên nhận đặt cọc từ chối
việc giao kết thực hiện hợp

Điêu 315 BLDS 2015
“1.

dam

đit.

Nghia

vu

bang

cam

được

bảo

có chấm

2. Việc câm cơ tài sản
được huy bỏ hoặc được

thay

thế bằng

biện pháp

bảo đam khác.
3. Tai san cam cô đã được

xử lý.


4. Theo thỏa thuận cua các
bên”

đồng > thì phải trả cho bên đặt
cọc

tài

sản

đặt

cọc



một

khoản tiền tương đương giá trị
tài sản đặt cọc, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác.

Sự khác nhau giữa đặt cọc và thế chấp:
Dat coc

Khai niém

Các trường

hợp châm dút


La việc một bên giao tài sản
thuộc quyên cầm cô của mình
cho nên kia để đảm bảo giao

kết hoặc thực hiện hợp đồng.
(Điều 328 BLDS 2015)

Khơng có quy định về các
trường hợp chấm dứt. Nhưng
sẽ dẫn đến một số vẫn dé sau:

(Khoản

2015):

được
sản
bên
thực

2

Điều

328

BLDS

“7rường họp hợp đơng


giao kết, thực hiện thì tài
đặt cọc được trả lại cho
đặt cọc hoặc được trừ đề
hiện nehĩa vu tra tiên, ”

Thé chap

Là việc một bên dùng tài sản

thuộc sở hữu của mình để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

và không

bên

thế

giao tài sản cho

chấp

BLDS 2015)

(Điều

317

Điều 327 BLDS 2015:


“1. Nghia vu duoc bao dam

bang thé chap cham dứt.
2. Việc thế chấp tài sản

được huy bỏ hoặc được thay

thé bằng biện pháp bảo đảm

khác.

3. Tai san thé chap đã được
xu Ly.
12


Bên đặt cọc từ chối việc
kết thực hiện > tài sản đặt
sẽ thuộc về bên nhận cọc;
Nếu bên nhận đặt cọc từ
việc giao kết thực hiện

giao | 4. Theo thỏa thuận của các
cọc | bên. ”

coc

một


chối
hợp

đồng > thì phải trả cho bên đặt
tai

san

dat

cọc



khoản tiền tương đương giá trị
tài sản đặt cọc, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác.

3.2 Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc.
Ở BLDS 2005 có thêm quy định “Việc đặt cọc phải thành lập văn bản” còn ở
BLDS 2015 đã bỏ quy định này.
Bởi lẽ, việc đặt cọc là một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. vÌ

thế chỉ cần đảm bảo đúng mục đích, ngồi ra khơng địi hỏi đáp ứng về điều
kiện xác lập. Do đó việc kí kết hợp đồng đặt cọc được thành lập văn bản hay

không là do cả hai bên cùng thỏa thuận. Vì thế, tại Điều 328 BLDS 2015 đã bỏ
quy định “W/ệc đặt cọc phải thành láp văn bản”.

3.3 Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận coc bi phat cọc?


Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015
- Hợp đồng không được giao kết, không được thực hiện, do cố ý, do một bên từ
chối thì bên từ chối sẽ bị phạt cọc:
- Nếu bên đặt cọc từ chối phạt cọc (có nghĩa là bên đặt cọc mất cọc).
- Nếu bên nhận cọc từ chối (nghĩa là: 1. Hoàn trả tài sản đặt cọc, 2. Trả một

khoản tiền bôi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác).

3.4 Nếu hợp đồng được đặt cọc, khơng được giao kết, thực hiện vì lí do
khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt
cọc khơng? Vì sao?
Nếu hợp đồng được đặt cọc, không được giao kết, không được thực hiện vì lí do
khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản cho bên đặt cọc.

Bởi lẽ, trong thực tế có những trường hợp. Hợp đồng có đặt cọc khơng được
giao kết, khơng được thực hiện mà không bên nào từ chối do nguyên nhân
khách quan. Nhưng BLDS_ chưa có quy định vẻ vấn đề này. Vì thế ta áp dụng
Án lệ số 25/2018/AL về khơng phải chịu phạt cọc vì lí do khách quan. Án lệ đã
13


đưa ra tình huống: Hợp đồng đặt cọc để bảo đảm giao kết hợp đồng mua bán
nhà có thỏa thuận trong một thời hạn nhất định bên nhận đặt cọc phải hoàn tất

các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyên sở hữu nhà, nếu vi phạm thì

phải chịu phạt cọc; Hết thời hạn theo thỏa thuận, bên nhận đặt cọc chưa được

cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà do ngun nhân từ phía cơ quan nhà

nước có thâm quyên. Giải pháp pháp lý án lệ đề ra trong trường hợp này là phải
xác định việc bên nhận đặt cọc không thể thực hiện đúng cam kết là do khách
quan và bên nhận đặt cọc không phải chịu phạt cọc.

3.5 Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyền tài sản đặt cọc
cho bên nhận cọc như thể nào?
Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho bên

nhận cọc như sau: Cơng ty Cổ phần TV-TM-DV Địa ốc Hồng Quân chuyền I
tỷ đồng tiền đặt cọc vào tài khoản của Công ty Cổ phân du lịch Ninh Thuận tại
Ngân hàng Thương mại c6 phan Dau tu va Phát triển Việt Nam — Chi nhánh
tỉnh Ninh Thuận.
3.6 Theo Tòa giám đốc thấm trong Quyết

định được bình luận, tài sản đặt

cọc cịn thuộc sở hữu của bên đặt cọc khơng? Vì sao?

Theo Tịa giám đốc thấm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc vẫn
còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc. Vì theo Khoản 1 Diéu 328 BLDS 2015 “Dat
cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền... trong một thời hạn dé

dam bảo giao kết hoặc thực hiện hợp động. ”. Ngồi ra, Cơng ty Hồng Qn có
hi rõ nội dung chuyền tiền là tiền đặc cọc mua cô phân khi chuyền tiền vào tài
khoản Công ty Ninh Thuận. Nếu việc mua bán cô phân diễn ra thành cơng thì số
tiền sẽ được chuyền trả cho SCIC. Hơn nữa, ông Liêm — Giám đốc Cơng ty
Ninh Thuận) tự ý kí biên bản bán cỗ phần cho Cơng ty Hồng Qn là trái pháp
luật do ông không được SCIC ủy quyền đề thực hiện chuyển nhượng cô phân.
3.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm
liên quan đên quyên sở hữu tài sản đặt cọc.

Theo nhóm em, hướng giải quyết của Toà giám đốc thấm về xử lý tài sản đặt
cọc là hợp lý vì Tồ án cấp sơ thâm và Toà án cấp phúc thâm chưa xác minh,
làm rõ những

lý do bà Hạnh chậm trễ hoàn tất các thủ tục để được sang tên

quyền sở hữu là lỗi chủ quan, lỗi hoàn toàn thuộc về bà Hạnh hay là lỗi khách
quan thuộc về cơ quan thi hành án dân sự chậm trễ trong việc chuyển tên quyền

sở hữu cho bà Hạnh. Nếu nó là lỗi chủ quan thuộc về bà Hạnh thì bên nhận cọc
(tức bên bà Hạnh) sẽ phải trả lại tiền cọc cho bên cọc (tức bên ông Lộc) và bị
phạt cọc một sỐ tiền tương đương căn cứ theo Khoản 2 Điều 304 BLDS 2005,

còn nếu nó là lỗi khách quan thuộc về cơ quan thi hành án dân sự thì bên nhận
14


cọc (tức bên bà Hạnh) chỉ phải trả lại tiền cọc cùng với lãi suất theo mức lãi suất

của ngân hàng cho bên đặt cọc (tức bên ông Lộc).

IV. VAN DE 4: BAO LANH
A. TOM TAT TINH HUONG

Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT
Nguyên đơn: quỹ tín dụng nhân dân Trung ương — chi nhánh Đồng Nai (theo
Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thâm xác định) do bà Phan Thi Tân Mỹ
- giam đốc chỉ nhanh Đồng Nai làm đại diện.
Bị đơn: Bà Đỗ Thị Tỉnh — Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân.


Người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan: Ông Trần Văn Miễn và bà Nguyễn
Thị Cà.
Nội dung vụ việc: Ngày 26/9/2006, Qũy tín dụng nhân dân Trung ương — Chi
nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân do bà
Tỉnh làm chủ vay 900 triệu. Tài sản bảo đảm cho khoản vay là quyền sử dụng
dat do Uy ban nhân dân huyện Vĩnh Cửu cấp cho ông Trần Văn Miễn, do vo
chồng ông Miễn và bà Cà đem thế chấp cho Qũy tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ
trả nợ của Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân băng Hợp đồng thế chấp
quyền sử dụng đất của người thứ ba ngày 22/9/2006 giữa Qũy tín dụng (Bên

nhận thế chấp) với ông Miễn và bà Cà (Bên thế chấp) và bà Tỉnh — Chủ Doanh

nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (Bên vay vốn) được UBND xã Thạnh Phú chứng
thực ngày 22/9/2006 va dang ki giao dich bao dam tại Văn phòng dang ky
quyền sử dụng đất huyện Vĩnh Cửu ngày 25/9/2006. Do bà Tỉnh còn nợ 630
triệu tiền gốc và tiền lãi nên quỹ tín dụng khởi kiện yêu cầu bà Tỉnh trả nợ, nếu
bà Tỉnh không trả được nợ thì buộc người bảo lãnh là ơng Miễn và bà Cà có
trách nhiệm với số nợ, nhưng vợ chồng ơng Miễn đề nghị Tịa buộc bà Tỉnh trả

tiền cho Qũy tín dụng và buộc quỹ tín dụng trả lại giấy chứng nhận quyên sử
dụng đất cho ông bà. Trong quá trình điều tra và xét xử vụ việc cịn có nhiều
tình tiết mâu thuẫn, khơng rõ ràng của Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc

thấm, do đó Hội đồng thâm phán quyết định hủy bản án kinh doanh ngày

27/11/2008 của Tòa phúc thắm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố HCM và
Bản án kinh doanh ngày 23/9/2008 của Tòa án nhân dân tỉnh Đơng Nai.
Tóm tắt bản án Quyết định 968/2011/DS-GĐT
dân sự Tòa án nhân dân tối cao


ngày 27/12/2011

của Tòa

Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hồng Nhung.
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thắng.

15


Người có quyén loi, nghia vu lién quan: Ba Nguyén Thi Mat va Ong Nguyén
Van Tam.

Nội dung: bà Nhung cho bà Mát mượn tiền với sự bảo lãnh của bà Thắng. Do

bà Mát không trả cả tiền gốc lẫn lãi nên bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát và

bà Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà. Quyết định của Tòa án: Tòa sơ

thâm: Chấp nhận đơn khởi kiện của bà Nhung. bà Thắng phải thực hiện nghĩa

vụ thay cho bà Mát, ông Tam để trả tiền cho bà Nhung cả gốc và lãi. Tòa phúc
thâm: giữ nguyên bản án sơ thâm. - Tòa án giám đốc thâm: Hủy bản án sơ thấm
và phúc thấm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh
Đông Nai xét sử sơ thấm lại theo quy định của pháp luật.

B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
4.1 Những đặc trưng của bảo lãnh
Theo Khoản I Điều 335 BLDS 2015: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây
gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên (sau đây gọi là bên nhận bảo

lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đáy gọi là bên được
bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ ””

bên được

bảo lãnh

Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh: Quan hệ bảo lãnh là quan hệ 3 bên gồm bên
có quyên, bên có nghĩa vụ và bên thứ ba. Trong đó, bên có quyên là bên nhận
bảo lãnh, bên có nghĩa vụ là bên được bảo lãnh, bên thứ ba là bên báo lãnh. Bên

bảo lãnh phải có năng lực hành vi dân sự đây đủ và có khả năng tài chính. Bên

bảo lãnh có thể là tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đây đủ. có tài sản

riêng. Ngồi ra, có thể có nhiều người bảo lãnh cho một cá nhân trong một quan
hệ bảo lãnh.

Quyên và nghĩa vụ của các bên:
8 Bên nhận bảo lãnh

Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khơng

đúng nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu câu bên bảo lãnh
phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo

lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp

bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ.


Trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên
nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi

phạm và bồi thường thiệt hại.

Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn.

Ið Bên bảo lãnh

l6


Bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ

thì bên báo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Bên bảo lãnh khơng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp
bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh.

Bên bảo lãnh có quyền yêu câu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối
với mình trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác.

Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh
có thỏa thuận.
8 Bên được bảo lãnh

Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ trả thù lao cho bên bảo lãnh nếu có thỏa
thuận


Trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ báo lãnh mà bên nhận
bảo lãnh miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh

khơng phải thực hiện nghĩa vụ đôi với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Phạm vi của bảo lãnh:
Theo Điều 336 BLDS 2015 quy định về phạm vi bảo lãnh như sau:
“1. Bên bảo lãnh có thé cam kết bảo lãnh một phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho
bên được bảo lãnh.

2. Nghia vu bao lãnh bao gầm cả tiên lãi trên nợ sóc, tiên phạt, tiên bồi thường
thiệt hại, lãi trên số tiên chậm trả, trừ trường hợp có thoa thuận khác.

3. Các bên có thê thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản đề bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ báo lãnh.

4. Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai thì
phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh
chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tôn tai.”

Cham dút bảo lãnh:

Bảo lãnh sẽ chấm dứt trong trường hợp sau đây:

- Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt

- Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
- Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
- Theo thỏa thuận của các bên.


Bảo lãnh là biện pháp bổ trợ cho một nghĩa vụ chính. Do đó, khi chưa
chứng minh được nghĩa vụ chính khơng được thực hiện đây đủ thì người bảo
lãnh chưa phải thực hiện trách nhiệm bảo lãnh.

Chế định bảo lãnh luôn làm phát sinh hai mối quan hệ:

17


Mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh được quy định tại

Điều 339 BLDS 2015. Theo đó, điều luật này tập trung chủ yếu vào việc bảo vệ
quyên lợi của bên bảo lãnh khi so sánh với bên nhận bảo lãnh vì bên bảo lãnh
ln tồn tại nhiều rủi ro hơn. Như vậy một khi nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh

cần phải thực hiện chưa đến thời hạn, tức là chưa đến thời điểm thực hiện nghĩa

vụ thì bên nhận bảo lãnh khơng có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đã cam kết

bảo lãnh. Đông thời BLDS cũng đề xuất các trường hợp mà bên bảo lãnh không
cần phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tại Điều 314 BLDS 2015.

Mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh được quy định tại

Điều 337, Điều 340 BLDS 2015 có thê thấy một khi bên bảo lãnh đã dùng

những tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, thì

họ có quyền u cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trở lại đối với mình.

4.2 Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh.

© So voi Điều 361 BLDS 2005 thì tại Khoản 1 Điều 335 BLDS 2015 có bổ
sung cụm từ “thực hiện nghĩa vụ” sau cụm từ “thời hạn” có ý làm rõ nghĩa hơn,
việc thêm cụm từ “thực hiện nghĩa vụ” khơng làm thay đối nội dung mà chỉ

mang tính kỹ thuật đề làm điều luật rõ nghĩa hơn.

Điều 361 BLDS 2005 về chế định bảo lãnh: “Bđo lãnh là việc người thứ ba

(sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên (sau đây gọi là bên
nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đáy gọi la
bên
hiện
việc
khả

được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực
hoặc thực hiện không đụng nghĩa vụ. Các bên cũng có thê thoả thuận về
bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có
năng thực hiện nghĩa vụ của mình. ”

Khoản 1 Điều 335 BLDS 2015 về bảo lãnh: “Bao lãnh là việc người thứ ba
(sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyên (sau đây gọi là bên
nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đáy gọi la
bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đung nghĩa vụ. ”
ø BLDS 2015 đã bố sung thêm một số nội dung mới so với BLDS 2005.
Cụ thê tại Khoản 2 Điều 336 BLDS 2015 đã thêm cụm từ “lãi trên số tiền


chậm trả” vào nghĩa vụ bảo lãnh. Việc bố sung này vào phạm vi bảo lãnh là phù
hợp với thực tế và tương thích với các quy định có liên quan. Bởi lẽ, khi hết thời
hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện hoặc

thực hiện khơng đúng thì nên có chế tài phù hợp để thúc đây quá trình thực hiện
nghĩa vụ diễn ra đúng thời hạn, nhanh chóng.

18


Tại Khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 quy định thêm trường hợp người bảo
lãnh chết hoặc pháp nhân chấm dứt. Việc quy này phù hợp với các vụ việc xảy
ra trên thực tế.

Điều 363 BLDS 2005 quy định về phạm vi bảo lãnh: “Bên bảo lãnh có thể cam

kết bảo lãnh một phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được báo lãnh. Nghĩa vụ

bảo lãnh bao gém cả tiên lãi trên nợ góc, tiên phạt, tiên bơi thường thiệt hại,
tru trường hợp có thỏa thuận khác. ”

Điều 336 BLDS 2015 về phạm vi bảo lãnh.
ø BLDS 2015 bố sung thêm quy định về mối quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên
nhận bảo lãnh tại Khoản 1 Điều 339 BLDS 2015 so với Điều 366 BLDS 2005:
“Trường hợp bên được báo lãnh không thực hiện hoặc thực hiên không dung

nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyên yêu cầu bên bảo lãnh thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên báo lãnh

phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đuôc bảo lãnh trong trường hợp bên được

bảo lãnh khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ. ”. Đây là quy định khẳng định
rõ ràng nghĩa vụ thực hiện việc bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo

lãnh và thực chất chỉ là phần tiếp theo của quy định về khái niệm bảo lãnh được
quy định tại Điều 335.

© Điều 342 BLDS 2015 đã sử dụng tiêu đề là “Trách nhiệm dân sự của bên bảo

lãnh” thay vì tiêu để là “Xử lí tài sản của bên bảo lãnh” tại Điều 369 BLDS

2005. Tại Khoản 2 Điều 342 BLDS 2015 đã quy định “?hanh toán giá trị nghĩa
vụ vi phạm và bôi thường thiệt hại” thay cho quy định “đưa tài sản thuộc sở
hữu của mình đề thanh toán cho bên nhận bảo lãnh” tại Điều 369 BLDS

2005.

Việc thay đổi trên đã thế hiện một cách rõ ràng, minh bạch và phù hợp hon
quyền của bên nhận bảo lãnh và tăng cường trách nhiệm của bên bảo lãnh.

4.3 Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ơng Miễn, bà Cà với
Qũy tín dụng là quan hệ bảo lãnh?
Ở phân xét thấy tại đoạn thứ 6: “Trong trường hợp xác định Hợp đồng thé chap
quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 giữa các bên có

hiệu lực thì phải tun theo đúng quy định tại Khoản 1 Điều 5 và Khoản 1 Điều

7 của Hợp đồng thế chấp; Điều 361 Bộ luật dân sự là khi Chủ Doanh nghiệp tư

nhân Đại Lộc Tân khơng trả nợ hoặc trả khơng đủ thì ơng Miễn, bà Cà phải trả


thay; nêu ông Miễn, bà Cà khơng trả nợ hoặc trả khơng đủ thì mới xử lý tài sản

thế chấp để thu hồi nợ.”

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thâm phán.
Theo nhóm em, có hai nhóm ý kiên trái ngược nhau về việc xác định trên của
Tòa án:
19



×