Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De Toan HK1 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.62 KB, 8 trang )

Phòng GD & ĐT Đức Hòa
Trường THCS HỰU THẠNH

ĐỀ THI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MƠN: TỐN 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát
đề)

I. TRẮC NGHIỆM (2đ): Chọn đáp án đúng
Câu 1: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a  3 . Công thức nào sau đây là
đúng :
A)

y

x
3

B)

y

3
x

C) 3.x y

D) 3.y x

3



Câu 2: Kết quả của phép tính:
A) 1

B)

 1 3
  .3
 3
1
3

C) 9
6

Câu 3: Kết quả của phép tính:
A)

1
 
 2

2

B)

1
 
 2


bằng:

1 1
  : 
 2  2

D) 3

2

bằng:

3

C)

x
y

7
4

1
 
 2

4

D)


1
2

Câu 4: Cho
và x – y = 12 thì giá trị của x và y là:
A) x = 19, y = 5
B) x = 18, y = 7
C) x = 28, y = 16 D) x = 21, y =
12
Câu 5: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:
A) Khơng có điểm chung
B) Chỉ có một điểm chung
C) Có hai điểm chung
D) Vng góc với nhau
Câu 6: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp
góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:
A) 1
B) 6
C) 8
D) 4
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là chưa đúng?
Nếu hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau tại O thì suy ra:
A) a và b cắt nhau
B) Mỗi đường thẳng là phân giác của một
góc bẹt
C) a là đường trung trực của b
D) a và b tạo thành hai cặp góc vng đối
đỉnh
Câu 8: Cho hình vẽ:
A


460

a


B 1

b



Biết a//b, số đo B1 là:
A) 460
B) 1340
II. TỰ LUẬN (8đ):
Câu 1 (1đ): Thực hiện phép tính:
a)

11
24

-

5
41

+

13

24

+ 0,5 -

36
41

C) 540

b)

1 7
24.5

-

D) 900

1 5
74 :7

3 2
3
 x
20
Câu 2 (1đ): a, Tìm x biết 4 5

b,

x  1  9  7


Câu 2 (2đ): : Cho hàm số y  f  x   2 x
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
b) Hai điểm A (1; 2) có thuộc đồ thị của hàm số trên không?
Câu 4 (1đ): Cho

a
b
c
2= 5= 7

.Tìm giá trị của biểu thức A =

a  bc
a  2b  c

Câu 3 (1,5đ): ) Cho tam giác ABC gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối
của tia MC lấy điểm N sao cho: MC = MN. Chứng minh rằng:
a)AMN = BMC.
b) AN // BC
----------------------------HẾT-----------------------------

c) NAC = CBN

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM BÀI THI HỌC KÌ II – TỐN 7
I. TRẮC NGHIỆM (4đ):


Câu
Đáp

án

1
B

2
B

3
A

4
C

5
A

6
A

7
C

8
D

9
B

10 11 12 13 14 15 16

D A D C C B B

II. TỰ LUẬN (6đ):

Câu

Đáp án
a)

11
24

-

5
41

+

13
24

+ 0,5 -

Tổng
điểm

36
41


 11 13    5 36 
    

  0,5
 24 24   41 41 
1  ( 1)  0,5
0,5

Câu 1

Số
điểm

1 7
1 5
b) 2 4 . 5 - 7 4 : 7
9 7 29 7
 . 
.
4 5 4 5
 9 29  7
 
.
4 4  5
7
 5.
5

=-7
a) Ta có: y  f  x   2 x

Câu 2 Thay x = 1, y = 2 vào hàm số đã cho ta được:
2=-2.1
2 = -2 (vơ lí)
Vậy điểm A(1; 2) khơng thuộc đồ thị hàm số
y  f  x   2 x
b) Cho x = 1 => y = -2
Vậy điểm M(1; -2) thuộc đồ t hị hàm số y = -2x

0,25
0,25
1
0,25

0,25
2
0,25
0,25
0,25

0,75
(thiếu
x, y, O,
tên đồ


thị trừ
0,25đ)

0,25


Câu 3

a) Xét  ADB và  ADC, ta có:
AB = AC


BAD
CAD
(AD là tia phân giác góc A)
AD: cạnh chung
 ADB =  ADC (c.g.c)

0,25
0,25



HAD
KAD

0,25
0,25
0,25

AD: cạnh chung
 ADH =  ADK (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: DH = DK (hai cạnh tương ứng)

0,25
0,25


 90
b) Xét  ADH ( H
)và  ADK ( K 90 ),ta có:
0

a
b
c
2= 5= 7

0

Ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Câu 4

a
b
c a  b  c a  2b  c


2 = 5 = 7 2  5  7 2  5.2  7
a  b  c a  2b  c

5
Hay 4

=> (a – b + c).5 = (a + 2b – c).4
Hay


a  bc 4

a  2b  c 5

2

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

1


Họ và tên:……………………..

Lớp:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 7
(Thời gian làm bài 90’)
Bài 1:(1,5 điểm) Tính:
a)

−3 2
+
21 7


0

b) 5 –

(11−5 )

+ (-3)2 :

1
3

c)

3 3 3 1 1 1
− +
− +
7 11 13 2 3 4
+
5 5 5 5 5 5
− +
+ −
7 11 13 4 8 6

Bài 2:(1,5 điểm) Tìm x biết:
2
4
a) x + 3 = 5
b) 42 – x = 364 : 124
c) 3,6 - |x − 0,4| = 15
- |−5|

Bài 3:(1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1
a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-2
-1
0
1
2
y
b) Biểu diễn các cặp (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Bài 4: (2 điểm)
a) Biết rằng 14 lít dầu hoả nặng 11,2kg. Hỏi 18kg dầu hoả có chứa được hết
vào chiếc can 22 lít khơng?
b) Một trường có 3 lớp 7. Tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 74 học
sinh, nếu chuyển 8 học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh 3 lớp
7A, 7B, 7C tỉ lệ với 5; 6;7. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho góc nhọn x0y. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D
sao cho
OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của AD và BC.Chứng minh:
a) Δ AOD=ΔCOB
b) OI là tia phân giác của góc xOy.
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh M, I, N thẳng hàng.


ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 MƠN TỐN 7. NĂM HỌC 2017 -2018.LẦN 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
4
3

Câu 1.   có giá trị là:
A. -81
B. 12
C. 81
D. -12
Câu 2. Cách viết nào sau đây là đúng:
  0, 25 ¿ −(−0 , 25)
|− 0 ,25|=− 0 ,25
B.
A.
- - 0, 25)  0, 25
C. (
=
D. |− 0 ,25| = 0,25
Câu 3. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một góc so le trong bằng
nhau thì:
A. a//b
B. a cắt b
C. a  b
D. a trùng với b
Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:
1
A. (-1; -2)
B. ( 2 ;-4)
C. (0;2)
D. (-1;2)
Câu 5. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
1
A. 3
B. 3

C. 75
D. 10
Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A ta có:
0
0
0
0
^ C>90
^
^ C<90
^
^ C=90
^
^ C=180
^
B. B+
C. B+
D. B+
A. B+
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm).Thực hiện phép tính:
3
1 1
2
 3 2 5  1 1 5
  3 .   0, 25    3  1 
  :    :
 4 3  11  4 3  11 b) B =
4
  2 2

a) A =
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm x biết:
2
5
7
2
 : x  
2 x  3 25

3
8
12
b)
a)
Câu 3 Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam
giác đó.
Câu 4 (2,5 điểm).Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh
BC tại D. Vẽ BE vng góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F.
a, Chứng minh AB = AF.
b, Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH =
DK. Chứng minh DH = KF và DH // KF.


c, Chứng minh ABC>ACB .
1 1 1 1
a a c
   

a
,

b
,
c

0;
b

c
(1,0 điểm).Cho c 2  a b  ( với
) chứng minh rằng b c  b
Câu 5
ĐỀ SỐ 2
Bài 1:(1,5 điểm) Tính:
3 3 3 1 1 1
− +
− +
0
2
−3 2
b) 5 – −5 + (-3) : 1
c) 7 11 13 + 2 3 4
+
a) 21 7
3
5 5 5 5 5 5
11
− +
+ −
7 11 13 4 8 6


( )


Bài 2:(1,5 điểm) Tìm x biết:
2 = 4
b) 42 – x = 364 : 124
c) 3,6 - |x − 0,4| = 15 - |−5|
a) x + 3
5
Bài 3:(1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 1
a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-2
-1
0
1
2
y
b) Biểu diễn các cặp (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Bài 4: a.Biết rằng 14 lít dầu hoả nặng 11,2kg. Hỏi 18kg dầu hoả có chứa được hết vào chiếc can 22 lít
khơng?
b.Một trường có 3 lớp 7. Tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 74 học sinh, nếu chuyển 8 học
sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 5; 6;7. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có
bao nhiêu học sinh.
Bài 5: (3,5 điểm)Cho góc nhọn x0y. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao
cho
OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của AD và BC.Chứng minh:
a) Δ AOD=ΔCOB
b) OI là tia phân giác của góc xOy.
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh M, I, N thẳng hàng.

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM > OA.
a) Chứng minh AOM BOM .
b) Gọi C là giao điểm của tia AM và tia Oy. D là giao điểm của BM và Ox. Chứng minh rằng: AC =
BD.
c) Nối A và B, vẽ đường thẳng d vng góc với AB tại A. Chứng minh: d // Ot.
Bài 2: Cho góc nhọn xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = OB. Qua A kẻ
đường thằng vuông góc với Ox cắt Oy tại M, qua B kẻ đường thẳng vng góc với Oy cắt Ox tại N. Gọi H là
giao điểm của AM và BN, I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng
a) ON = OM và AN = BM
b) Tia OH là tia phân giác của góc xOy
c) Ba điểm O, H, I thẳng hang.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao
cho MD = MB.
a) Chứng minh : AD = BC.
B. Chứng minh : CD vng góc với AC.

ABM CNM

c.Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh :
Bài 4: Cho ABC , M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I, đường
thẳng qua I và song song với AB cắt BC ở K. Chứng minh rằng :

AMI IKC.

a) AM = IK.
B.
Bài 5: 1) Thực hiện các phép tính sau:
2

3
1

  1
3
1 3
1

0,
25

:

5

3.
      
.37  .13
 
4
25
 2 
4
2 4
2 b)
a)
3 
1 4
 x  
2 

2 5
2) Tìm x, biết:
Bài 6: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(-2;6).
a/ Tìm hệ số a của đồ thị trên.

c.AI = IC.


b/ Vẽ đồ thị hàm số trên với hệ số a tìm được trong câu a.
Bài 7: Lớp 7A có 48 học sinh gồm các loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình
lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 7A.
Bài 8: Cho OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao
cho BO = BI.
a/ Chứng minh: OBK IBK .
b/ Chứng minh: KI  BM .
c/ Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM.
7
18
Bài 9: (1 điểm) Chứng minh rằng 8  2 chia hết cho 14.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×