Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ke hoach kiem tra noi bo nam hoc 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 7 trang )

UBND HUYỆN TÁNH LINH
TRƯỜNG TH ĐỨC BÌNH 1

Số: 02 /KH-THĐB1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đức Bình, ngày 26 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
Kiểm tra nội bộ trường học
Năm học 2017-2018
I. Các văn bản pháp lý:
- Điều lệ trường tiểu học (Ban hành theo Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT);
- Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 của bộ trưởng bộ giáo dục và
đào tạo ban hành về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017-2018 của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo;
- Công văn số 2042/SGD&ĐT-GDTH ngày 13/9/2017 Về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2017-2018.
- Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 31/8/2017 của UBND tỉnh Bình Thuận về
việc triển khai nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2017-2018;
- Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 12/09/2017 của UBND tỉnh Bình Thuận
về việc triển khai nhiệm vụ chủ yếu của năm học 2017-2018;
- Công văn số 1966/HD-SGD&ĐT ngày 5/9/2017 của sở giáo dục đào tạo
về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2017-2018;
- Căn cứ thông tư số 39/TT-BGDĐT ngày 4/12/2013 của bộ giáo dục và
đào tạo(GD-ĐT) hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.
- Căn cứ Kế hoạch năm học 2017-2018 của trường Tiểu học Đức Bình 1,
Trường Tiểu học Đức bình 1 xây dựng kế hoạch Kiểm tra nội bộ trường
học (KHKTNBTH) năm học 2017-2018 với các nội dung sau đây:
II. Mục đích, yêu cầu


Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường là một hoạt động quản lý thường
xun trong nhà trường. Cơng tác KTNBTH nhằm tìm ra những biện pháp đôn
đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hồn thiện, củng cố và
phát triển nhà trường.
Cơng tác KTNBTH phải đảm bảo tính đại trà, toàn diện, trực tiếp các nội
dung và đối tượng. Công tác KTNBTH phải được thực hiện trên nguyên tắc: Thủ
trưởng vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm vụ quản
lý nhà nước về giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (cơng khai hố
các hoạt động, các thơng tin quản lý nhà trường và chịu sự kiểm tra, giám sát của
Ban KTNBTH, Ban Thanh tra nhân dân và các đồn thể chính trị - xã hội trong
nhà trường).


III. Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tăng cường tuyên truyền, quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý giáo dục, công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, tiếp
cơng dân, phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các
văn bản quy phạm pháp luật liên quan khác.
- Tiếp tục đổi mới hoạt động kiểm tra trên nguyên tắc: "Quản lý gì – kiểm
tra nấy" và dựa trên căn cứ các văn bản quy phạm pháp luật: Điều lệ nhà trường,
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT đối
với cấp học.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc KTNBTH; tập trung các nội
dung trọng tâm, liên quan đến công tác quản lý để kiểm tra; không làm thay
nhiệm vụ kiểm tra của các tổ trưởng trong nhà trường; không chạy theo số lượng
mà chú trọng chất lượng các cuộc kiểm tra; sau kiểm tra công khai kết quả kiểm
tra, xử lý dứt điểm tồn tại phát hiện qua kiểm tra.
- Nâng cao hiệu quả tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo,
phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của

pháp luật.
2. Nhiệm vụ cụ thể:
2.1. Đối với tập thể:
Tập trung vào một số nội dung như sau:
a/ Việc thực hiện các hoạt động quản lý, chuyên môn, giáo dục trong
nhà trường:
- Việc thực hiện các quy định của pháp luật về: giáo dục, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, tiếp công dân, phòng chống tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Việc thực hiện “3 cơng khai” (cả hình thức và nội dung thực hiện): Công
khai chất lượng giáo dục; công khai các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ dạy học và đội ngũ; công khai về thu, chi tài chính.
- Việc thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020; việc
xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; công tác phổ cập giáo dục; công tác quản lý
DT, HT.
- Việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường.
+ Cơng tác quản lý hành chính: Việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công
văn đi, công văn đến; việc quản lý, sử dụng con dấu của nhà trường; Việc quản lý
các hồ sơ, sổ sách hành chính, học vụ (sổ đăng bộ; sổ gọi tên và ghi điểm; học bạ
học sinh; sổ ghi đầu bài; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ quản lý cấp phát văn
bằng, chứng chỉ; sổ nghị quyết của nhà trường; sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên
về công tác chuyên môn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; sổ theo dõi
cơng văn đi, công văn đến; hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ thi tốt nghiệp; sổ khen thưởng


kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ các văn bản, công văn và các loại hồ sơ sổ sách
khác).
+ Công tác quản lý tài chính: Kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ, trên sổ
kế toán, trên báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí trong
ngân sách và ngoài ngân sách; việc huy động, sử dụng các nguồn kinh phí do

nhân dân, phụ huynh, các tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; kiểm tra việc chấp
hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế tốn tài chính và thu nộp ngân sách.
+ Cơng tác quản lý tài sản:
Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị
trường học: Kiểm tra việc đảm bảo vệ sinh trường lớp, đảm bảo an toàn, an ninh,
trật tự trường học; thẩm định giá trị sử dụng của cơ sở vật chất trường, lớp, nắm
bắt kịp thời tình trạng mất mát, hư hỏng của các loại tài sản…
Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện - thiết bị, phịng bộ mơn: Kiểm
tra cơ sở vật chất; việc sắp xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; số lượng và chất lượng;
việc thực hiện nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới
thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo, thiết bị dạy học; thực hiện giờ giấc,
thái độ làm việc…)
+ Công tác quản lý đội ngũ: Kiểm tra việc thực hiện công tác tuyển dụng,
sử dụng, quản lý và thực hiện chế độ chính sách đối với công chức, viên chức,
người lao động.
b/ Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường:
Kiểm tra các nội dung sau :
- Công tác quản lý của tổ trưởng: nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả
năng lãnh đạo chuyên môn …
- Hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất lượng dạy, các
chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm…
- Chất lượng dạy - học của tổ chuyên môn (việc thực hiện chương trình,
chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực hiện đổi mới phương pháp, sử dụng
phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín
của tổ chun mơn trong trường…)
- Nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu,
họp tổ, nhóm …
- Kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- Việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: Phụ đạo, ngoại khóa, thực
hành, bồi dưỡng học sinh giỏi …

2.2. Đối với cá nhân:
Kiểm tra, đánh giá thực hiện nhiệm vụ của giáo viên:
- Việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục của giáo viên (công tác
giảng dạy, công tác chủ nhiệm...)
- Việc thực hiện Điều lệ nhà trường, quy chế chuyên môn và các quy định
khác.


- Việc thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.
- Kiểm tra chuyên đề: Những giáo viên, nhân viên khác được kiểm tra
chuyên đề, đảm bảo 100% giáo viên, nhân viên được kiểm tra trong năm học.
3. Yêu cầu khi kiểm tra, đánh giá:
- Việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá đối với tổ chức, cá nhân
trong trường được tiến hành dân chủ, cơng khai, khách quan, chính xác.
- Khi kiểm tra, đánh giá đối với tổ chức, cá nhân không xếp loại kết quả
thực hiện mà phải đối chiếu với quy định của pháp luật, quy chế của ngành, nội
quy của đơn vị để xác định rõ những việc làm đúng quy định, những việc làm
không đúng quy định của tổ chức, cá nhân, xử lý sai phạm (nếu có).
- Khơng đánh giá, xếp loại hoạt động sư phạm giáo viên mà đánh giá theo
chuẩn nghề nghiệp theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Nội dung kiểm tra các chuyên đề:
Thời
gian
Tháng
9/2017

Các nội dung kiểm tra thực hiện
nhiệm vụ trong năm

- Kiểm tra việc thực hiện ba cơng

khai.

Hình
thức
kiểm
tra
K/T
theo
K/H
- K/T
khơng
báo
trước

- Kiểm tra CĐ: Việc bảo quản
Tháng trang thiết bị, đồ dùng dạy học;
10/2017 việc sử dụng đồ dùng dạy học của
GV.
- Kiểm tra quản lí việc thực hiện
- K/T
thực hiện quy chế, quy định
Tháng
khơng
chun mơn việc thực hiện nội
11/2017
báo
dung, chương trình, kế hoạch dạy
trước
học của các tổ chuyên môn.
- K/T

Tháng - Kiểm tra CĐ: Đổi mới phương
theo
12/2017 pháp giảng dạy của GV.
K/H

Tháng - Kiểm tra việc thực hiện tự kiểm
01/2018 tra tài chính, kế tốn

- K/T
theo
K/H

Đối tượng
kiểm tra

Phân
cơng
kiểm
tra

- BGH, Tổ Ban
VP
KTNB
- NV thư
viện

Ban
KTNB

- Tổ

trưởng tổ
chun
mơn

Ban
KTNB

Một số GV

- Ban
KTNB

- Hiệu
trưởng +
NV Kế
tốn + NV
thủ quỹ và - Ban
KTNB
các cá
nhân có
liên quan

Ghi
chú


Thời
gian

Các nội dung kiểm tra thực hiện

nhiệm vụ trong năm

- Kiểm tra việc thực hiện cuộc vận
Tháng
động “Học tập và làm theo tấm
02/2018
gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

Tháng
3/2018

- Kiểm tra CĐ: Hồ sơ giáo viên

Hình
thức
kiểm
tra

Đối tượng
kiểm tra

Phân
cơng
kiểm
tra

- K/T
theo
K/H


- Tập thể
các tổ, bộ
phận, ban
ngành và
cá nhân
trong toàn
trường

- Ban
KTNB

- Giáo viên

- Ban
KTNB

- K/T
Không
báo
trước
– K/T
không
báo
trước

Tháng
4/2018

- Kiểm tra CĐ: công tác Đội-Sao.


Tháng
5/2018

- Kiểm tra việc thực hiện Luật
Thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí và Luật phịng, chống tham
nhũng.

Tháng
6/2018

– K/T
- Kiểm tra cơng tác quản lí dạy khơng
thêm, học thêm.
báo
trước

Tháng
7/2018

- Kiểm tra cơng tác xác minh, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công
dân.

- K/T
theo
K/H

Tháng
8/2018


- Kiểm tra cơ sở vật chất.
- Kiểm tra công tác tuyển sinh,
biên chế lớp – công tác phổ cập.

- K/T
theo
K/H

Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT;

GV đứng
- Ban
lớp + Tổng
KTNB
phụ trách
- BGH, các
cá nhân,
- Ban
bộ phận có KTNB
liên quan

-K/T
theo
K/H

- Tất cả
GV


- Ban
KTNB

- BGH, các
ban ngành - Ban
có liên
KTNB
quan
- Tổ văn
phịng

Ban
KTNB

HIỆU TRƯỞNG

- Lưu VT;

Nguyễn Đức Tấn

Ghi
chú


* Lưu ý:
- CB,GV,CNV góp ý vào kế hoạch kiểm tra nội bộ nộp về cho hiệu trưởng. Đến
7 h 30 phút ngày 6/10/2017. ( Sau thời gian trên mọi sự thắc mắc nhà trường
không giải quyết).





×