Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bai 21 Quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 28 trang )


Kiểm tra bài cũ:
• Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào?
• Trình bày cấu tạo, chức năng của phần thịt lá?


Cơ quan nào của cây đảm nhiệm chức năng chính là
chế tạo chất hữu cơ ?



-Lá chất
Lá cây chế tạo được
gì ?được
Trong
kiện
chế tạo
tinhđiều
bột khi
có nào?
ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí
oxi ra mơi trường bên ngồi
ÁNH SÁNG

?
?

+

?


?


Bài 21: QUANG HỢP


GHI NHỚ:
Nhỏ iốt

=>

Cốc đựng tinh bột

có màu xanh tím đặc trưng


Bánh mì

Iốt là thuốc thử tinh bột

Khoai tây


I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1)Thí nghiệm:


Hình 21. 1.




Lấy 1 chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ
tối 2 ngày. Sau đó dùng giấy đen bịt kín 1
phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây để ra chỗ
nắng gắt từ 4- 6 giờ.

Ngắt lá bỏ băng giấy đen cho vào cồn
900 đun sôi cách thuỷ tẩy hết chất diệp
lục, vớt lá ra rửa sạch trong cốc nước
ấm.

Hình 21. 1.

Bỏ lá vào dung dịch iốt loãng.


1)Thí nghiệm:
Học phần gạch dưới SGK/69


I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
Tại sao phải đưa chậu cây vào trong tối 2 ngày?
=> để cây sử dụng hết chất đã được tạo ra ngoài sáng.


Thảo luận nhóm:4 người 3 phút
• Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
• Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột?
Vì sao em biết?


Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì?


2) Kết luận:

Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.


Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?


II. Xác định chất khí thải ra trong q trình lá chế
tạo tinh bột:
Lưu ý: trong khơng khí chỉ có khí oxi là khí có khả năng duy trì sự
cháy


1) Thí nghiệm:


H21.2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×