Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE THI GIUA KY I VAT LY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.05 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT CHÂN MỘNG

Môn: Vật Lý - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:………………………………Lớp 10A
- Làm trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án được chọn.
- Làm tự luận vào mặt sau của đề này.
A. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ( 6 điểm)
Câu 1: Vật chuyển động biến đổi đều có vận tốc là: v = 3+t ( v tính bằng m/s; t tính bằng s). Vận tốc của
vật lúc t = 1s là
A. 4m/s
B. 3m/s
C. 5m/s
D. 6m/s
Câu 2: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thì
A. quỹ đạo khơng có tính tương đối.
B. qng đường có tính tương đối.
C. vận tốc có tính tương đối.
D. khối lượng của vật có tính tương đối.
Câu 3: Để đo thời gian của chuyển động, người ta dùng
A. thước mét.
B. đồng hồ.
C. cân.
D. ampe kế.
Câu 4: Chọn câu đúng. Chuyển động thẳng đều có đặc điểm
A. Có tốc độ tăng dần đều.


B. Quỹ đạo là đường trịn.
C. Quỹ đạo là đường thẳng.
D. Có tốc độ giảm dần đều.
Câu 5: Vât A tác dụng lên vật B lực 30N thì vật B tác dụng lên vật A lực có độ lớn là
A. 30N
B. nhỏ hơn 30N
C. lớn hơn 30N
D. vật B không tác dụng lực lên vật A
Câu 6: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.vận tốc và gia tốc trái dấu.
B. gia tốc luôn âm.
C. vận tốc luôn dương.
D. vận tốc và gia tốc cùng dấu.
Câu 7: Chọn cách viết đúng. Hệ thức của định luật II Niu - tơn.
A. ⃗
B. ⃗
C. ⃗
D. ⃗
F =m ⃗a
F =−m ⃗a
F =ma
F =− ma
Câu 8: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 2 + t (x tính bằng m; t tính bằng s).
Tọa độ x của vật ở thời điểm t = 1s là:
A. 4m
B. 2m
C. 3m
D. 1m
Câu 9: Vật có khối lượng 1 kg, chịu tác dụng của lực có độ lớn 1,5N. Độ lớn gia tốc của vật thu được là
A. 2m/s2

B. 1/2m/s2
C. 1m/s2
D. 1,5m/s2
Câu 10: Chọn câu đúng. Cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc  và chu kì T là:

T

A.  = 2T
B.  =
C.  =
D.  =
T

T
Câu 11: Cho 2 lực đồng quy, cùng chiều, có độ lớn bằng 9N và 3N. Tìm độ lớn của hợp lực?
A. 9N
B. 3N
C. 6N
D. 12N
Câu 12: Rơi tự do khơng có đặc điểm nào sau đây.
A. Gia tốc rơi là 10m/s2 hoặc 9,8 m/s2.
B. Phương rơi nằm ngang.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Chiều từ trên xuống.
B. Phần câu hỏi tự luận.( 4 điểm)
Câu 1: Một ơ tơ có khối lượng m = 2500kg, bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. Sau thời gian t đạt
tốc độ 8m/s. Hợp lực tác dụng lên ơ tơ có độ lớn 2000N. Tính gia tốc của ô tô và thời gian t?
Câu 2: Hai vật chuyển động ngược chiều, trên một đường thẳng qua A, B, khoảng AB = 15m. Vật thứ 1
bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, từ A đi về B,với độ lớn của gia tốc là 1,1m/s2. Cùng thời điểm vật
thứ nhất qua A,vật thứ hai đang chuyển động với tốc độ 10m/s qua B thì chuyển động thẳng chậm đân đều

với độ lớn của gia tốc là 3,6m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi trong suất q trình vật chuyển động.
a. Viết phương trình chuyển động của hai vật?
b. Tính quãng đường vật thứ 2 đi được đến lúc hai vật gặp nhau lần thứ hai?
……………………………………… Hết ………………………………………
LÀM BÀI TỰ LUẬN


………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018


TRƯỜNG THPT CHÂN MỘNG

Môn: Vật Lý - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:………………………………Lớp 10A
- Làm trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án được chọn.
- Làm tự luận vào mặt sau của đề này.
A. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ( 6 điểm)
Câu 1: Để đo quãng đường đi của chuyển động, người ta dùng
A. cân.
B. đồng hồ.

C. thước mét.
D. ampe kế.
Câu 2: Chọn câu đúng. Chuyển động thẳng đều có đặc điểm.
A. Tốc độ trung bình khơng đổi.
B. Quỹ đạo là đường cong bất kỳ.
B. Có tốc độ tăng dần đều.
C. Có tốc độ giảm dần đều.
Câu 3: Cho 2 lực đồng quy, ngược chiều, có độ lớn bằng 9N và 3N. Tìm độ lớn của hợp lực?
A. 9N
B. 3N
C. 6N
D. 12N
Câu 4: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 2 + 2t (x tính bằng m; t tính bằng
s). Tọa độ x của vật ở thời điểm t = 1s là:
A. 3m
B. 2m
C. 4m
D. 1m
Câu 5: Chọn cách viết đúng. Hệ thức của định luật III Niu - tơn.
A. ⃗
B. ⃗
D. F AB = - F
F AB = - ⃗
F BA
F AB = ⃗
F BA C. F AB = F BA
BA

Câu 6: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
A.vận tốc và gia tốc trái dấu.

B. vận tốc và gia tốc cùng dấu.
C. vận tốc luôn dương.
D. gia tốc luôn âm.
Câu 7: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thì
A. khối lượng của vật có tính tương đối.
B. vận tốc khơng có tính tương đối.
C. qng đường có tính tương đối.
D. quỹ đạo có tính tương đối.
Câu 8: Vật có khối lượng 1 kg, chịu tác dụng của lực có độ lớn 2N. Độ lớn gia tốc của vật thu được là
A. 1/2m/s2
B. 2m/s2
C. 1m/s2
D. 1,5m/s2
Câu 9: Vật chuyển động biến đổi đều có vận tốc là: v = 4+2t ( v tính bằng m/s; t tính bằng s). Vận tốc
của vật lúc t = 1s là
A. 5m/s
B. 6m/s
C. 2m/s
D. 4m/s
Câu 10: Chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  và tần số f là:

f

A.  =
B.  = 2 f
C.  =
D.  =
f

f

Câu 11: Rơi tự do khơng có đặc điểm nào sau đây.
A. Gia tốc rơi là 10m/s2 hoặc 9,8 m/s2.
B. Phương rơi thẳng đứng.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Chiều chuyển động từ dưới lên.
Câu 12: Vật đang chuyển động với tốc độ 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật cân bằng thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật chuyển động thẳng chậm dần đều
C. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. vật chuyển động thẳng đều.
B. Phần câu hỏi tự luận.( 4 điểm)
Câu 1: Một người đi xe đạp bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, xe đi được 30m thì đạt tốc độ v. Hợp lực
tác dụng lên xe có độ lớn là 42N. Khối lượng của cả người và xe là 70kg. Tính gia tốc của xe và vận tốc v?
Câu 2: Hai vật chuyển động cùng chiều, trên một đường thẳng, theo chiều từ A đến B, khoảng AB = 24m.
Vật thứ nhất đang chuyển động với tốc độ 15m/s qua A thì chuyển động thẳng chậm đân đều với độ lớn của
gia tốc là 2m/s2. Cùng thời điểm vật thứ nhất qua A, vật thứ 2 bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, từ B
với độ lớn của gia tốc là 1m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi trong suất q trình vật chuyển động.
a. Viết phương trình chuyển động của 2 vật?
b. Tính qng đường vật thứ 1 đi được đến lúc hai vật gặp nhau lần thứ hai?
……………………………………… Hết ………………………………………
LÀM BÀI TỰ LUẬN


………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ


ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018


TRƯỜNG THPT CHÂN MỘNG

Môn: Vật Lý - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:………………………………Lớp 10A
- Làm trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án được chọn.
- Làm tự luận vào mặt sau của đề này.
A. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ( 6 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A.vận tốc và gia tốc trái dấu.
B. gia tốc luôn âm.
C. vận tốc và gia tốc cùng dấu.
D. vận tốc luôn dương.
Câu 2: Chọn cách viết đúng. Hệ thức của định luật II Niu - tơn.
A. ⃗
B. ⃗
C. ⃗
D. ⃗
F =ma
F =−m ⃗a
F =m ⃗a
F =− ma
Câu 3: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 2 + 2t (x tính bằng m; t tính bằng
s). Tọa độ x của vật ở thời điểm t = 1s là:
A. 4m
B. 2m

C. 1m
D. 3m
Câu 4: Để đo thời gian của chuyển động, người ta dùng
A. thước mét.
B. ampe kế.
C. cân.
D. đồng hồ.
Câu 5: Chọn câu đúng. Chuyển động thẳng đều có đặc điểm
A. Có tốc độ tăng dần đều.
B. Quỹ đạo là đường trịn.
C. Có tốc độ giảm dần đều.
D. Quỹ đạo là đường thẳng.
Câu 6: Cho 2 lực đồng quy, cùng chiều, có độ lớn bằng 6N và 3N. Tìm độ lớn của hợp lực?
A. 9N
B. 3N
C. 6N
D. 12N
Câu 7: Rơi tự do khơng có đặc điểm nào sau đây.
A. Gia tốc rơi là 10m/s2 hoặc 9,8 m/s2.
B. Chiều chuyển động từ trên xuống.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Phương rơi nằm ngang.
Câu 8: Vật chuyển động biến đổi đều có vận tốc là: v = 1+2t ( v tính bằng m/s; t tính bằng s). Vận tốc
của vật lúc t = 1s là
A. 5m/s
B. 3m/s
C. 2m/s
D. 6m/s
Câu 9: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thì
A. quỹ đạo khơng có tính tương đối.

B. vận tốc có tính tương đối.
C. qng đường có tính tương đối.
D. khối lượng của vật có tính tương đối.
Câu 10: Vật có khối lượng 1 kg, chịu tác dụng của lực có độ lớn 1N. Độ lớn gia tốc của vật thu được là
A. 1m/s2
B. 1/2m/s2
C. 2m/s2
D. 1,5m/s2
Câu 11: Chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  và chu kì T là:
T


A.  = 2T
B.  =
C.  =
D.  =

T
T
Câu 12: Vât A tác dụng lên vật B lực 40N thì vật B tác dụng lên vật A lực có độ lớn là
A. lớn hơn 40N
B. 40N
C. nhỏ hơn 40N
D. vật B không tác dụng lực lên vật A
B. Phần câu hỏi tự luận.( 4 điểm)
Câu 1: Một ô tơ có khối lượng m = 100kg, bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. Sau thời gian t đạt tốc
độ 2m/s. Hợp lực tác dụng lên ơ tơ có độ lớn 40N. Tính gia tốc của ơ tơ và thời gian t?
Câu 2: Hai vật chuyển động ngược chiều, trên một đường thẳng qua A, B, khoảng AB = 22,5m. Vật thứ 1
bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, từ A đi về B,với độ lớn của gia tốc là 0,25m/s2. Cùng thời điểm vật
thứ nhất qua A,vật thứ hai đang chuyển động với tốc độ 15m/s qua B thì chuyển động thẳng chậm đân đều

với độ lớn của gia tốc là 4m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi trong suất q trình vật chuyển động.
a. Viết phương trình chuyển động của hai vật?
b. Tính qng đường vật thứ 2 đi được đến lúc hai vật gặp nhau lần thứ hai?
……………………………………… Hết ………………………………………
LÀM BÀI TỰ LUẬN


………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT CHÂN MỘNG

Môn: Vật Lý - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:………………………………Lớp 10A
- Làm trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án được chọn.
- Làm tự luận vào mặt sau của đề này.
A. Phần câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ( 6 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thì
A. khối lượng của vật có tính tương đối.

B. vận tốc khơng có tính tương đối.
C. quỹ đạo có tính tương đối.
D. qng đường có tính tương đối.
Câu 2: Vật có khối lượng 1 kg, chịu tác dụng của lực coa độ lớn 3N. Độ lớn gia tốc của vật thu được là
A. 3m/s2
B. 2m/s2
C. 1m/s2
D. 1,5m/s2
Câu 3: Vật chuyển động biến đổi đều có vận tốc là: v = 3+2t ( v tính bằng m/s; t tính bằng s). Vận tốc
của vật lúc t = 1s là
A. 6m/s
B. 5m/s
C. 2m/s
D. 4m/s
Câu 4: Cho 2 lực đồng quy, ngược chiều, có độ lớn bằng 9N và 12N. Tìm độ lớn của hợp lực?
A. 9N
B. 3N
C. 6N
D. 12N
Câu 5: Vật chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 2 + 3t (x tính bằng m; t tính bằng
s). Tọa độ x của vật ở thời điểm t = 1s là:
A. 3m
B. 2m
C. 4m
D. 5m
Câu 6: Vật đang chuyển động với tốc độ 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật cân bằng thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật chuyển động thẳng chậm dần đều
C. vật chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 7: Để đo quãng đường đi của chuyển động, người ta dùng
A. thước mét.
B. đồng hồ.
C. cân.
D. ampe kế.
Câu 8: Chọn câu đúng. Chuyển động thẳng đều có đặc điểm
A. Có tốc độ tăng dần đều..
B. Quỹ đạo là đường cong bất kỳ.
B.Tốc độ trung bình khơng đổi
C. Có tốc độ giảm dần đều.
Câu 9: Chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  và tần số f là:


f
A.  =
B.  =
C.  =
D.  = 2 f
f
f

Câu 10: Rơi tự do khơng có đặc điểm nào sau đây.
A. Chiều chuyển động từ dưới lên.
B. Phương rơi thẳng đứng.
2
2
C. Gia tốc rơi là 10m/s hoặc 9,8 m/s .
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Câu 11: Chọn cách viết đúng. Hệ thức của định luật III Niu - tơn.
A. F AB = - F BA

B. ⃗
D. ⃗
F AB = ⃗
F BA C. F AB = F BA
F AB = - ⃗
F
BA

Câu 12: Chọn câu đúng. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì
A.vận tốc ln dương.
B. vận tốc và gia tốc cùng dấu.
C. vận tốc và gia tốc trái dấu.
D. gia tốc luôn âm.
B. Phần câu hỏi tự luận.( 4 điểm)
Câu 1: Một người đi xe đạp bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, xe đi được 16m thì đạt tốc độ v. Hợp lực
tác dụng lên xe có độ lớn là 25N. Khối lượng của cả người và xe là 50kg. Tính gia tốc của xe và vận tốc v?
Câu 2: Hai vật chuyển động cùng chiều, trên một đường thẳng, theo chiều từ A đến B, khoảng AB = 10m. Vật
thứ nhất đang chuyển động với tốc độ 12m/s qua A thì chuyển động thẳng chậm đân đều với độ lớn của gia tốc
là 3m/s2. Cùng thời điểm vật thứ nhất qua A, vật thứ 2 bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, từ B với độ lớn
của gia tốc là 1m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi trong suất q trình vật chuyển động.
a. Viết phương trình chuyển động của 2 vật?
b. Tính quãng đường vật thứ 1 đi được đến lúc hai vật gặp nhau lần thứ hai?
……………………………………… Hết ………………………………………
LÀM BÀI TỰ LUẬN


………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×