Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiem tra 1 tiet chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.04 KB, 5 trang )

Sở GD-ĐT Quảng Nam

Ma Trận Đề Kiểm Tra 1 Tiết

Trường THPT Lương Thúc Kỳ

Hình Học 10 ( Chương 3 )
1.KHUNG MA TRẬN

Chủ đề
Chuẩn KTKN
Vectơ cp của
đường thẳng
Phương trình
tham số của đt
Vectơ pháp tuyến
của đt
Phương trình
tổng qt của đt
Vị trí tương đối
của 2 đt
Góc giữa 2 đường
thẳng
Khoảng cách từ 1
điểm đến 1 đt
Phương trình
đường trịn
Phương trình
đường elip
Cộng


Cấp độ tư duy
Nhận Biết Thông Hiểu
Câu 1
Câu 2

VD thấp

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Cộng
VD cao
2
8%
3
12%
2
8%
3

12%

Câu 10

Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14

Câu 15

Câu 17

Câu 18

Câu 21
Câu 22
9
36%

Câu 23
Câu 24
9
36%

Câu 16

Câu 19
Câu 20
Câu 25

6
24%

1
4%

1
4%
2
8%
3
12%
4
16%
5
20%
25
100%


2.BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC 10
Chủ đề

Phương trình đường thẳng

Phương trình đường trịn

Phương trình elip


Câu hỏi Mơ tả
1
Nhận biết :từ ptts của d suy ra vtcp của d
2
Thông hiểu yêu cầu hs nhớ sự liên hệ giữa
vtcp và hệ số góc của đường thẳng
3
NB tính được vtcp của d
4
TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt
của đt
5
VDT nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt
của đt
6
NB : từ pttq suy ra được vtpt
7
TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt
của đt
8
NB:nắm được cách viết pttq của đt khi biết 1
điểm thuộc đt và 1 vtpt của đt
9
TH : nắm được sự liên hệ giữa vtcp và vtpt
của đt
10
VDT : dạng pt đoạn chắn và công thức tính
khoảng cách giữa 2 điểm
11
NB : từ tính chất 2 đường thẳng song song

suy ra m
12
TH : thuộc công thức tính góc giữa 2 đt
13
TH : thuộc cơng thức tính góc giữa 2 đt
14
NB : tính khoảng cách từ cơng thức
15
VDT : tính khoảng cách 2 điểm kết hợp điều
kiện
16
VDC : tính khoảng cách 2 điểm kết hợp điều
kiện suy ra t thay lại tính được M
17
NB : từ pt đường trịn suy ra tâm và bán kính
18
TH : Tính được tọa độ tâm I và bán kính
19
VDT : từ đk đề bài tính được bán kính
20
VDT : nhận ra A thuộc đường tròn
21
NB : từ ptct suy ra
22
NB : từ đk bài toán suy ra trục lớn ,trục bé
23
TH : tính được trục bé suy ra ptct
24
TH : Tính được c suy ra tiêu cự
25

VDT : Tính được trục lớn , trục bé suy ra
diện tích


3. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 : Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình tham số :
x=1+2 t
{ y=−2−4
t

. Gọi ⃗u là 1 vectơ chỉ phương của d . Mệnh đề nào sau đây đúng.

A. ⃗u=(2 ;−4)

B. ⃗u=(2 ; 4)

C. ⃗u=(−4 ; 2)

D. ⃗u=(−2 ;−4)

Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho đường thẳng d có phương trình :
y=−2 x +1 . Tìm 1 vectơ chỉ phương

A. ⃗u=(1 ;−2)

B. ⃗u=(1 ; 2)

⃗u

của đường thẳng d là.

C. ⃗u=(2 ; 1)

D. ⃗u=(−2 ; 1)

Câu 3 : Đường thẳng d đi qua 2 điểm A(-3;2) và B(1;4) có phương trình tham số.
A.

=−3+4 t
{xy=2+2
t

B.

=3+4 t
{xy=2+2
t

C.

=−3−2 t
{xy=2+
4t

D.

t
{x =−3−4
y=2+2 t

Câu 4 : Đường thẳng d đi qua điểm A(-5;2) và vng góc với đường thẳng ∆ có

phương trình 2 x −3 y+ 4=0 có phương trình tham số.
A.

=−5+2 t
{xy=2−3t

B.

=−5+3 t
{xy=2+
2t

C.

t
{xy=−5−3
=2+ 2t

D.

=−5−2 t
{xy=2−3
t

Câu 5 : Đường thẳng d đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng ∆ có
phương trình 4 x −5 y +3=0 có phương trình tham số.
A.

=3+5 t
{xy=2+4

t

B.

=3−5 t
{xy=2+
4t

C.

=−3+5 t
{xy=2+4
t

D.

x=3+5 t
{ y=2−4
t

Câu 6 : Đường thẳng ∆ có phương trình 4 x −7 y+ 3=0 có 1 vectơ pháp tuyến ⃗n
là. A. ⃗n=( 4 ;−7)
B. ⃗n=( 4 ; 7)
C. ⃗n=(−4 ;−7) D. ⃗n=(7 ;−4 )
Câu 7 : Đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm A(-5;4) và B(-3;7) có 1 vectơ pháp tuyến ⃗n
là.
A. ⃗n=(−3 ; 2)
B. ⃗n=(−3 ;−2)
C. ⃗n=(2 ; 3)
D. ⃗n=(−2 ; 3)

Câu 8 : Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1;2) và nhận vectơ ⃗n =(4;3) làm 1 pháp
vectơ
có phương trình tổng qt.
A. 4 x +3 y−10=0
B. 4 x −3 y−10=0

C. 4 x +3 y−9=0
D. −4 x +3 y−2=0

Câu 9 : Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3;5) và song song với đường thẳng d có
phương trình tham số :
A. 4 x −3 y+3=0
B. 4 x +3 y +3=0

x=1+ 3 t
{ y=−2+4
t

. Khi đó phương trình tổng quát của ∆ là.
C. 4 x −3 y−3=0
D. −4 x −3 y+ 3=0


x

y

Câu 10 : Đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát : 3 + −4 =1 cắt trục hoành và
trục tung lần lượt tại 2 điểm A và B . Độ dài đoạn AB là.
A. AB =5


B. AB=4

C. AB=1

D. AB=3

Câu 11 : Cho đường thẳng d : x−2 y+ 3=0 và đường thẳng ∆ : 2 x +my +6=0
Khi đó ∆ ≡ d thì m bằng ?
A. m=-4

B. m=4

C. m=2

D. m=-2

Câu 12 : Cho đường thẳng d : x−2 y+ 1=0 và đường thẳng ∆ : x+ 3 y −2=0 .Gọi
φ

là góc giữa d và ∆ thì.
A. φ=45°
B. φ=60°

C. φ=30°

D. φ=90°

Câu 13 : Cho đường thẳng d : 2 x −2 √ 3 y +1=0 và đường thẳng ∆ : y−2=0 .Gọi
φ


là góc giữa d và ∆ thì.
A. φ=30°
B. φ=90°

C. φ=45°

D. φ=60°

Câu 14 : Khoảng cách từ điểm M(1 ;3) đến đường thẳng ∆ : 4 x −3 y−5=0
là. A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 15 : Cho điểm A(2 ;0) và đường thẳng ∆ : 3 x− y−2=0 . Tìm điểm M có tọa
độ nguyên nằm trên ∆ sao cho AM = √2 .
A. M(1 ;1)

B. M(-1 ;1)

C. M(1 ;-1)

Câu 16 : Điểm M thuộc đường thẳng d :

=1−t
{xy=2+t


D. M(2 ;4)

và cách điểm A(2 ;-1) một khoảng

ngắn nhất có tọa độ là.
A. M(3 ;0)

B. M(0 ;3)

C. M(2 ;1)

D. M(-2 ;1)

Câu 17 :Cho đường trịn (C) có phương trình : (x−2)2+( y +1)2=9 . Khi đó tọa độ tâm
I và bán kính R của đường trịn (C) là.
A. I(2 ;-1) và R=3

B. I(-2 ;-1) và R=3 C. I(2 ;-1) và R=2 D. I(2 ;1) và R=3

Câu 18 : Đường tròn nhận AB làm đường kính với A(-2;1) và B(2;3) có phương trình.
A. x 2+( y−2)2 =5
B. x 2+( y−1)2 =25

C. ( x−1)2+ y 2 =5
D. (x−1)2+( y−2)2 =25

Câu 19 : Đường trịn (C) có tâm I(2;1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ :
3 x−4 y+3=0 có phương trình là.
A. ( x−2)2+( y−1)2=1

B. (x−1)2+( y−2)2 =1

C. ( x−2)2+( y−1)2 =2
D. (x+ 2)2 +( y−1)2 =1

Câu 20 : Cho đường tròn (C) có phương trình : x 2+ y 2 −4 x +8 y−5=0 . Viết phương
trình tiếp tuyến d của (C) đi qua điểm A(-1;0).


A.
B.

C. 4 x −3 y+ 4=0
D. −3 x+ 4 y +3=0

3 x−4 y+3=0
3 x+ 4 y +3=0

Câu 21 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc :

2

2

x y
+ =1
9 4

. Độ dài trục lớn là.


A. 6
B. 4
C. √ 5
D. 2 √ 5
Câu 22 : Tìm phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn là 10,độ dài trục
bé là 6 là.
A.

x2 y 2
+ =1
25 9

x2 y 2
− =1
25 9

B.

C.

x2 y2
+ =1
9 25

D.

x2 y 2
+ =1
10 6


Câu 23 : Phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn là 12 , tiêu cự bằng 8
là.
A.

2

2

x y
+ =1
36 20

B.

2

2

x y
+ =1
36 16

C.

2

2

x y
+ =1

20 36

Câu 24 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc :

D.

x2 y2
+
=1
36 √ 20

x2 y2
+ =1 . Khi đó tiêu cự
16 9

F1 F2

có độ dài là.
A. F1 F2=2 √ 7
F 1 F 2= √ 7

B. F1 F2=8

C. F1 F2=6

Câu 25 : Cho elip (E) có phương trình chính tắc :

x2 y2
+ =1
36 16


. Diện tích hình chữ

nhật cơ sở là S thì.
A. S=96

B. S=24

C. S=48

D. S=12

D.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×