Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MI THUAT DAN MACH LOP 8 HOC KY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 13 trang )

GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 8
BÀI 6 : CHỦ ĐỀ 6 : HỘI HOA XUÂN
(Thời lượng 4 tiết)
Thứ
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 17 - Bài 6
Tuần 18 - Bài 6
Tuần 19 - Bài 6
Tuần 20 - Bài 6

-

ngày

tháng

năm 2000

00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000

I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa và quả. Vận dụng những kiến
thức đã học tạo hình và trang trí được sản phẩm chậu cảnh/lọ hoa
- Kĩ năng: Tạo hình được cây cảnh/hoa lá cân đối vơi chậu cây/ lọ hoa đã
làm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã
được học vào trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :


1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trực quan gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số chậu cảnh/lọ hoa, quả, hoa, …


+ Một số bài vẽ lọa hoa và quả/ chậu cảnh của học sinh.
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán…
- Sưu tầm tranh, ảnh về chậu hoa/ lọ hoa, quả, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ hình tĩnh vật
Mục tiêu

Kết quả

GV khuyến khích HS

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu cách vẽ tranh tĩnh

vật. Vận dụng những kiến thức đã học
để áp dụng vào trang trí chậu cảnh, lọ
hoa.

- Kiến thức: Nắm được các bước vẽ
tranh tĩnh vật. Vận dụng những kiến
thức đã học để áp dụng vào trong cuộc
sống.

- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật có - Kĩ năng: Vẽ được hình tranh tĩnh vật
nhiều vật mẫu (lọ, hoa, quả).
có nhiều vật mẫu.
- Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo - Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo
và biết vận dụng những kiến thức đã và biết vận dụng những kiến thức đã
được học vào trong cuộc sống.
được học vào trong cuộc sống.
Nội
dung
1.1
Tìm
hiểu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
phương tiện/sản
phẩm của HS


- Giáo viên yêu cầu các - Bày mẫu của - Vật mẫu, giấy
nhóm tự lên bày vật mẫu tại nhóm theo vị trí vẽ, bút chì, tẩy
vị trí được phân cơng của được phân cơng.

nhóm mình.
- u cầu các nhóm quan sát - Quan sát mẫu,
mẫu, thảo luận nhóm để tìm thảo luận nhóm
hiểu về:
+ Đặc điểm của vật mẫu về


hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, chất - Trả lời.
liệu.
+ Vị trí các vật mẫu.
+ So sánh tỉ lệ các vật mẫu
với nhau về kích thước, chất
liệu.
- Giá viên lưu ý: Khi sắp đặt
mẫu tránh sắp xếp rời rạc hay
- Lắng nghe
quá tập trung,để tạo nên bố
cục cân đối, thuận mắt ở mọi
góc nhìn.
1.2
Cách
thực
hiện

- Giáo viên u cầu học sinh - Quan sát hình
quan sát hình 6.1 trang 43 –

sách học mĩ thuật đề tìm hiểu
về cách vẽ hình tranh tĩnh
vật.
- Quan sát giáo
viên thị phạm

- Giáo viên minh họa lên
bảng theo từng bước.

- Tranh minh họa
bước vẽ.


+ Vẽ phác khung hình chung
+ Xác định tỉ lệ các bộ phân,
vẽ phác hình bằng nét thẳng,
mờ.
+ Vẽ chi tiết hình ảnh.
1.3
Thực
hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Thực hành cá - Mẫu vật, giấy
thực hành cá nhân. Quan sát nhân
vẽ, bút chì, …
vật mẫu của nhóm để vẽ bài.
- Gáo viên lưu ý: Bố cục và - Lắng nghe
hình dáng vật mẫu ở mỗi vị
trí có thể khác nhau nên phải
chú ý bố cục trên tờ giấy sao

cho hợp lí. Quan sát vật mẫu
từ bao quát tới chi tiết trong
quá trình vẽ.

1.4
Nhận
xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Dán bài vẽ lên - Bài vẽ hình của
dán bài vẽ lên bảng theo từng bảng.
học sinh
nhóm.
- Hướng dẫn học sinh quan - Quan sát, nhận
sát, nhận xét bài vẽ của nhóm xét, góp ý cho các
mình và nhóm bạn. Góp ý bài vẽ.
cho nhau để cùng nhau hoàn
thiện bài vẽ.

Hoạt động 2: (Tiết 2) Vẽ màu tranh tĩnh vật
Mục tiêu

Kết quả

GV khuyến khích HS

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu cách vẽ màu cho - Kiến thức: Nắm được các bước vẽ
tranh tĩnh vật.
màu tranh tĩnh vật.

- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật có - Kĩ năng: Vẽ được màu cho tranh tĩnh
nhiều vật mẫu (lọ, hoa, quả).
vật theo cảm nhận riêng của bản thân
- Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo - Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo
và biết vận dụng những kiến thức đã và biết vận dụng những kiến thức đã


được học vào trong cuộc sống.
Nội
dung
2.1
Cách
thực
hiện

Hoạt động của giáo viên

được học vào trong cuộc sống.
Hoạt động của HS

Đồ dùng/
phương tiện/sản
phẩm của HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh - Tranh minh họa
quan sát tranh minh họa các minh họa.
các bước vẽ màu.
bước vẽ.

- Nêu lại các bước vẽ màu - Nêu lại các bước

vẽ.
tranh tĩnh vật.
- Giáo viên minh họa theo - Quan sát giáo
viên minh họa.
từng bước.
+ Vẽ màu khái quát của tranh
+ Vẽ màu chi tiết diễn tả đặc
điểm của vật mẫu.
- Giáo viên cho học sinh xem - Quan sát tranh
một số tranh vẽ tĩnh vật màu
của các học sinh năm trước
2.2
Thực
hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát mẫu thực hành cá
nhân dựa trên bài vẽ của tiết
học trước.

- Thực hành cá - Mẫu vẽ, giấy
nhân dựa trên bài vẽ, bút chì, màu
vẽ của tiết học vẽ, …
trước.

- Giáo viên lưu ý: Vẽ màu - Lắng nghe
theo hịa sắc và có đậm nhạt.
2.3
Nhận
xét


- Giáo viên yêu cầu học sinh - Dán bài lên bảng
dán bài lên bảng theo nhóm.
- Hướng dẫn học sinh nhận - Quan sát, nhận
xét bài bài vẽ:
xét bài vẽ của bạn.
+ Bố cụ bài vẽ

- Bìa vẽ màu của
hoc sinh


+ Hình ảnh, đường nét, tỉ lệ
của mẫu.
+ Màu sắc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét,
góp ý cho bài của bạn.
Hoạt động 3: (Tiết 3) Tạo dáng và trang trí chậu cảnh/ lọ hoa
Mục tiêu

Kết quả

GV khuyến khích HS

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Hiểu cách tạo dáng và - Kiến thức: Nắm được cách tạo dáng
trang trí cho chậu cảnh/ lọ hoa
và trang trí cho chậu cảnh/ lọ hoa
- Kĩ năng: Tạo dáng và trang trí được - Kĩ năng: Tạo dáng và trang trí được

một chậu cảnh/ lọ hoa theo ý thích.
một chậu cảnh/ lọ hoa theo ý thích.
- Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo - Thái độ: u thích tìm tịi, sáng tạo
và biết vận dụng những kiến thức đã và biết vận dụng những kiến thức đã
được học vào trong cuộc sống.
được học vào trong cuộc sống.
Nội
dung
3.1
Tìm
hiểu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
phương tiện/sản
phẩm của HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát hình
quan sát hình ảnh một số
chậu cảnh/ lọ hoa có tỉ lệ, đặc
điểm khác nhau.

- Một số hình
ảnh về chậu
cảnh/ lọ hoa

- Hướng dẫn học sinh quan

- Quan sát, nhận
sát, nhận xét đặc điểm của
xét đặc điểm chậu
chậu cảnh/ lọ hoa.
cảnh/ lọ hoa.
+ Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ
+ Cách trang trí, họa tiết,
màu sắc.
+ Chất liệu
3.2
Cách

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh - Tranh minh
quan sát tranh minh họa các minh họa.
họa, tranh, ảnh


thực
hiện

bước tạo dáng và trang trí
chậu cảnh/ lọ hoa.

về lọ hoa/ chậu
cảnh.

- Nêu lại các bước
vẽ.

- Nêu lại các bước tạo dáng

- Quan sát giáo
và trang trí.
viên thị phạm
- Giáo viên thị phạm lên
bảng theo từng bước
* Tạo dáng:
+ Xác định tỉ lệ chậu cảnh/ lọ
hoa, vẽ phác khung hình, kẻ
trục
+ Phân chia tỉ lệ các bộ phận:
miệng, cổ, thân, đáy, ..
+ Vẽ hình dáng chi tiết của
chậu cảnh/ lọ hoa.
* Trang trí
+ Vẽ phác mảng hình trang
trí chính, phụ.
+ Tìm họa tiết trang trí phù
hợp.


+ Vẽ màu hài hịa, phù hượp
với họa tiết.
- Gíao viên cho học sinh
quan sát một số hình thức tạo
mơ hình chậu cảnh/ lọ hoa
- Giáo viên yêu cầu học sinh
- Thảo luận nhóm
thảo luận lựa chọn hình thức
thực hành: vẽ; xé dán; tạo mơ
hình …

- Giáo viên cho học sinh
quan sát một số sản phẩm tạo - Quan sát
hình chậu cảnh/ lọ hoa từ
nhiều chất liệu khác nhau.

3.3
Thực
hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Thảo luận lựa - Giấy vẽ, vật
thảo luận nhóm lựa chọn chọn hình thức liệu tìm được, …
hình thức thực hành theo thực hành.


nhóm hoặc cá nhân.
+ Vẽ bài theo cá nhân
+ Tạo mơ hình theo nhóm
Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu

Kết quả

GV khuyến khích HS

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu - Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu
được sản phẩm.
được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh - Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh

giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ
năng thực hiện sản phẩm.
năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm
túc, thêm u thích hình thức học tập túc, thêm u thích hình thức học tập
trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật.
trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật.
Nội
dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
phương tiện/sản
phẩm của HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Trưng bày sản
trưng bày sản phẩm theo phẩm theo nhóm
nhóm sản phẩm ở vị trí thích sản phẩm.
hợp để quan sát.
- Hướng dẫn hoc sinh thuyết - Thuyết trình giới
trình, giới thiệu về sản phẩm thiệu sản phẩm.
của mình.
+ Ý tưởng tạo hình sản phẩm
+ Chất liệu
+ Màu sắc
* Phát triển – mở rộng
Sử dụng những vật liệu tìm

được trong cuộc sống để
trang trí, tạo thành chậu

- Lắng nghe.

- Sản phẩm tạo
hình chậu cảnh/
lọ hoa của học
sinh


cảnh/ lọ hoa theo ý thích.
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………

GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 6
BÀI 7: CHỦ ĐỀ 7 : TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
(Thời lượng 4 tiết)
Thứ
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000
Ngày giảng : Tuần 21 - Bài
Tuần 22 - Bài
Tuần 23 - Bài
Tuần 24 - Bài

7
7
7
7

-


ngày

tháng

năm 2000

00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000
00 / 00 / 2000

I. MỤC TIÊU CHUNG :
- Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí họa và tạo hình
dáng người
- Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây dựng được câu chuyện về những người
thân yêu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Thái độ: u thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trực quan gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN :
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về tỉ lệ cơ thể người ở các lứa tuổi khác nhau.
+ Một số bài vẽ kí họa dáng người của học sinh


- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, dây thép, …
- Sưu tầm tranh, ảnh về chậu hoa/ lọ hoa, quả, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và kí họa dáng người
Mục tiêu

Kết quả

GV khuyến khích HS

Cuối hoạt động HS có khả năng

- Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của - Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản
cơ thể người để vẽ kí họa và tạo hình của cơ thể người để vẽ kí họa và tạo
dáng người
hình dáng người
- Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây dựng
được câu chuyện về những người thân
yêu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được
cảm nhận về sản phẩm.

- Kĩ năng: Tạo được bố cục và xây
dựng được câu chuyện về những

người thân yêu. Giới thiệu, nhận xét
và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Thái độ: Yêu thích và hứng thú với - Thái độ: u thích và hứng thú với
quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. quy trình học tập trải nghiệm sáng
Có ý thức học tập nghiêm túc.
tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc.
Nội
dung
1.1
Tìm
hiểu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
HS

Đồ dùng/
phương tiện/sản
phẩm của HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh Tranh, ảnh minh
quan sát một số tranh ảnh về minh họa, nhận họa tỉ lệ dáng
cơ thể gười ở các lứa tuổi xét.
người
khác nhau để nhận biết được
sự thay đổi về tỉ lệ dáng người
qua từng độ tuổi.



- Quan sát hình,
hảo luận và nhận
xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát hình 7.3 sách học mĩ
thuật và thảo luận để tìm hiểu
về sự khác nhua giữa hình
dáng, đặc điểm, tỉ lệ cơ thể
nam và nữ.

- Lắng nghe
+ Đặc điểm dáng người nam:
Vai ngang rộng và hông nhỏ
+ Đặc điểm dáng người nữ:
vai nhỏ, hông rộng, chiều cao
thường thấp hơn so với nam
cùng độ tuổi.


- Giáo viên nhấn mạnh: Tỉ lệ
cơ thể người thay đổi rõ nét
nhất theo độ tuổi từ lúc mới
sinh đến tuổi trưởng thành.
Lấy chiều cao từ đầu đến cằm
làm đơn vị đo chiều cao tồn
thân ta có tỉ lệ như sau:
LH: Thầy Thái - Tel: 0905 225088
Đồng hành & Sẻ chia.


+ Người trưởng thành:
Khoảng từ 7 đến 7,5 đầu là
người cao; 6,5 đến 7 đầu là
người trung bình; khoảng 5
đầu người là người lùn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×