Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

CHẾ độ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.26 KB, 28 trang )

CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC
GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Nhóm 3
Giảng viên: Trịnh Bá Phương
10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

1


STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

MỨC ĐỘ
THAM
GIA(%)

GHI CHÚ

1

Trương Đoàn Thanh Thái

719H0117



98%

2

Võ Thị Thảo My

719H0424

98%

3

Trần Ngọc Phương

719H0489

100%

4

Vũ Thảo Phương

719H0492

100%

5

Nguyễn Trương Phương Thanh


719H0508

100%

6

Nguyễn Phan Nhã Thi

719H0523

98%

7

Phan Minh Thư (Nhóm trưởng)

719H0536

100%

8

Nguyễn Trần Thủy Tiên

719H0544

100%

Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ

được giao đúng hạn.
Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ
được giao đúng hạn.
Nhiệt tình, hồn thành nội dung được
giao hồn chỉnh, đúng hạn.
Năng nổ đóng góp ý kiến, có trách
nhiệm cao, hồn thành đúng hạn.
Hồn thành đúng và đủ nội dung
được giao, khơng trễ hạn.
Hồn thành nhiệm vụ được giao đúng
hạn, có chất lượng.
Phân cơng cơng việc và tổ chức
nhóm, hồn thành nội dung đúng hạn.
Phần nội dung chuẩn bị có sáng tạo,
nộp đủ và đúng thời hạn.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2

10/31/2021


NỘI DUNG
Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam

10/31/2021


306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

3


CHƯƠNG 1

DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

4


1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Nguồn gốc thực sự của dân chủ bắt nguồn từ thời kì cổ đại ở Hy Lạp

10/31/2021

“demo”

“krasto”

Nhân dân


Cai trị

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

5


1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Theo chủ nghĩa
Mác-Lênin:
Dân chủ là sản phẩm và
thành quả của quá trình
đấu tranh giai cấp, là một
hình thức tổ chức Nhà nước
của giai cấp cầm quyền, là
một trong những nguyên
tắc hoạt động của các tổ
chức chính trị- xã hội.

10/31/2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quan
điểm về dân chủ:
• Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ.
• Dân chủ là một thể chế chính trị, một
chế độ xã hội: “Chế độ ta là chế độ
dân chủ; mà chính phủ là người đầy
tớ trung thành của nhân dân”.
• Dân chủ là mọi quyền hạn đều thuộc

về nhân dân.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

6


1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
a. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
Cuối thể kỉ XIV – đầu
XV xuất hiện một nền
dân chủ mới, cao hơn
nền dân chủ tư sản
đó chính là nền dân
chủ vơ sản hay còn
gọi là nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

7


1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ
b. Quá trình phát triển của xã hội chủ nghĩa
Cách mạng tháng Mười Nga thành
công với sự ra đời của nhà nước xã
hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới

vào năm 1917, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa chính thức được xác lập.
Þ Nhân dân lao động giành được
quyền làm chủ nhà nước và xã hội
Þ Đánh dấu bước phát triển mới về
dân chủ.
10/31/2021

Quá trình phát triển của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ
thấp đến cao, từ chưa hoàn
thiện tới hồn thiện, có sự kế
thực một cách có chọn lọc giá
trị của nền dân chủ trước đó,
trước hết là nên dân chủ tư
sản.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

8


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
Bắt nguồn từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari.
Cách mạng
18/3

Cơng xã

Pari 1871

Xây dựng chính đảng vơ sản cách mạng ở mỗi nước để lãnh đạo
tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và công cuộc xây dựng, phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

9


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

Quá trình phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự kế thừa từ các
nền dân chủ trước đó như nền dân chủ tư sản.
Nền dân chủ tư sản
• Xuất hiện ở các nước phát
triển.
• Được điều chỉnh để tồn tại
và phát triển.
• Có nhiều tiến bộ nhưng
vẫn bị hạn chế bởi bản
chất của chủ nghĩa tư bản.
10/31/2021

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

• Xuất hiện ở những nước
có xuất phát điểm về kinh
tế và xã hội rất thấp.
• Được hồn thiện từng
ngày song vẫn vẫn tự tiêu
vong vì tính chính trị của
dân chủ mất đi.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

10


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
 Bản chất về chính trị
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng.
• Lực lượng giai cấp vô sản giữ địa vị thống trị về chính trị.
Þ Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa là đại diện cho ý chí chung của
nhân dân lao động.

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

11


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
 Bản chất về kinh tế


 Bản chất về tư tưởng và văn hóa

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa
trên chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã
hội đáp ứng sự phát triển ngày
càng cao của lực lượng sản xuất
dựa trên cơ sở khoa học – công
nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày
càng cao những nhu cầu vật chất và
tinh thần của toàn thể nhân dân
lao động.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được
xây dựng dựa trên nền tảng tinh
thần của hệ tư tưởng Mác-Lênin và
những hệ tư tưởng cùng giá trị văn
hóa tiên tiến của giai cấp công nhân.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
10/31/2021

12


CHƯƠNG 2

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

ở Việt Nam
2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.3. Thực trạng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

13


2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
1945
1954
1975
1976
10/31/2021

• Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời và chế độ dân chủ nhân dân được xác lập

• Kết thúc cuộc xâm lược lần 2 của Pháp
• Kết thúc cuộc xâm lược của Mỹ
• Tên nước đổi thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

14



2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Hơn 30 năm từ 1945 -> 1976:
1. Hầu như chưa sử dụng cụm từ “dân chủ XHCN” trong Văn kiện Đảng.
2. Chưa xác định rõ ràng bản chất dân chủ XHCN
mqh của dân chủ XHCN với nhà nước pháp quyền XHCN.
3. Chưa có kế hoạch cụ thể, thiết thực để xây dựng nền dân chủ XHCN sao cho:
kinh tế
pháp luật
phù hợp với
xã hội đồng thời
của VN.
văn hóa
đạo đức
kỷ cương
4. Chưa giải quyết được lĩnh vực: dân quyền, dân trí, dân sinh,…
10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

15


2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Năm 1986: Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện cho đất nước.
Phát huy dân chủ tạo động lực mạnh mẽ
phát triển đất nước.
Trong tồn bộ hoạt động của Đảng, Đảng phải có tư tưởng:

Lấy dân làm gốc
Xây dựng và phát huy quyền là chủ của nhân dân lao động
Ở đâu mà ND LĐ có ý thức làm chủ & dc làm chủ thực sự -> thì ở đấy xuất hiện phong trào CM
10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

16


2.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Kết quả cải cách:
• Nhận thức về dân chủ xã hội chủ nghĩa
đã dần cải thiện chủ tốt hơn.
vị trí, vai trị của dân
• Động thái của Đảng qua mỗi kỳ Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới:
nhận thức
đúng đắn hơn
Dân chủ ngày càng được
phát triển
hoàn thiện
phù hợp hơn.
10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

17



2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam

5 điểm
đáng
chú ý

10/31/2021

1.
2.
3.
4.
5.

Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Dân chủ phải đi đổi với kỷ luật, kỷ cương.
Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn, ở
tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

18


2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
Thực hiện dân chủ thơng qua 2 hình thức:

Gián tiếp
Nhân dân “ủy qùn”,
giao qùn lực của mình
cho tở chức mà nhân dân
trực tiếp bầu ra.
Những con người và tổ
chức ấy đại diện cho nhân
dân, thực hiện quyền làm
chủ cho nhân dân.
10/31/2021

Trực tiếp
Nhân dân bằng hành
động trực tiếp của mình
thực hiện qùn làm chủ
nhà nước và xã hợi.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

19


2.3. Thực trạng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay

Ưu
điểm

10/31/2021


• Việc phát huy dân chủ trong các tổ chức nhà
nước đã chuyển biến tích cực.
• Phát huy dân chủ trong các tổ chức chính trị - xã hội
có nhiều tiến bộ.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

20


2.3. Thực trạng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay

Nhược
điểm

10/31/2021

• Nhận thức về dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa còn nhiều hạn chế, chưa đầy đủ và hệ
thống rõ ràng.
• Nhận thức về dân chủ của một bộ phận cán bộ,
Đảng viên, nhân dân cịn phiến diện, khơng đầy đủ
ngun tắc.
• Một số văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý phát
huy tốt hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân chưa
được xây dựng kịp thời.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


21


2.3. Thực trạng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay

Nhược
điểm

10/31/2021

• Việc phát huy dân chủ ngồi xã hội cịn nhiều hạn
chế, một bộ phận nhân dân cịn bức xúc, khiếu kiện
rất phức tạp.
• Việc nghiên cứu, dự báo sự biến động về số lượng,
chất lượng, về tư tưởng các giai tầng xã hội để đề
xuất các chủ trương, đường lối cịn bị động.
• Nhận thức, phương pháp và cách thức chỉ đạo tổ
chức thực hiện các chủ trương, đường lối còn
những mặt hạn chế.

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

22


CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

3.1. Giải pháp của Đảng và Nhà nước
3.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

23


3.1. Giải pháp của Đảng và Nhà nước
Tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng
Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa các quan điểm,
đường lối của Đảng về phát huy dân chủ thành chính
sách, pháp luật và tăng cường xây dựng, củng cố, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã
hội phát huy vai trị, vị trí của mình theo quy định của
Đảng và các văn bản pháp luật để thực hiện tốt chức
năng giám sát, phản biện xã hội, nhất là những vấn đề
liên quan đến phát huy dân chủ, đến quyền và lợi ích của
các thành viên, đoàn viên, hội viên
10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

24



3.1. Giải pháp của Đảng và Nhà nước
Phát huy vai trị và trách nhiệm của người
đứng đầu cấp ủy; chính quyền các cấp và các
cơ quan, đơn vị của cả hệ thống chính trị về
phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan truyền thông làm
tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước về phát huy dân chủ, tạo sự
chuyển biến về nhận thức trong các tầng lớp
nhân dân

10/31/2021

306105- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

25


×