Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Câu hỏi và trả lời Đề cương kinh tế chính trị lớp cao học - 16 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.28 KB, 23 trang )

Câu1:
Khái niệm hồng hố: là sp của lao động, nó có thể thoả mãn nững nhu
cầu ý định nào đó của con người thong qua trao đổi mua bán.
Hai thuộc tính của hồng hố:
a) Giá trị sử dụng của hàng hố:
- Là cơng cụ hay tính có ích của vật nhằm thoả mãn như cầu
nào đó của con người, nhu cầu cho tiêu dung và nhu cầu cho
sản xuất. VD: Nước giải khát, máy cày, bánh kẹo, quần
áo… bất cứ hàng hố nào cũng có một số thuộc tính nhất
định.
- Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một
lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần,
trong q trình phát triển của KH-KT và lực lượng sản xuất.
VD: than ngày xưa chỉ để đun, sưởi ấm, nhưng bây h được
dnùg làm chất đốt và nhiên liệu cho cơng nghiệp hố.
- Giá trị sử dụng của hàng hố là do thuộc tính của hồng hố
quyết định. Với ý nghĩa như vậy thì giá trị sử dụng là một
phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu
dung, nó là nội dung vật chất của cải khơng kể hình thức
xuất hiện của cải đó ntn.
Một vật khi đã là hàng hố thì nhất thiết nó phải có giá trị sử
dụng, nhưng cũng khơng phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng
thì đều là hàng hố, chẳng hạn như khơng khí rất cần cho
cuộc sống cảu con người nhưng đây không phải là hàng hố.
Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử sụng nhưng khơng phải
là hàng hố. Như vậy, một vật muốn trở thành hang hố thì
giá trji sử dụng của nó phải là vật thoả mãn giá trị sử dụng
cho người khác, cho xã hội thong qua trao đổi mua bán chứ
không phải giá trị sử dụng cho bản than người sản xuất.
b) Giá trị hồng hố:


Muốn hiểu được giá trị hàng hố thì phải thi từ giá trị trao
đổi. Mác viết: “giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra nhưng
là một mối quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử
dụng khác”.
VD: 1m vải = 10kg thóc.
Sở dĩ hai hàng hố là vải và thóc có thể trao đổi được với
nhau bởi vì giữa những hang hố khác nhau đó, có một cái gì
đó chung, cái chung đó khơng phải là vải, là thóc… nhưng
1


lại là cái mà cả vải và thóc đều quy về được. Mác viết: “nét
đặc trưng giữa trao đổi hang hố chính là việc phải tạm gạt
đi giá trị sử dụng của hang hố sang một bên”.
Nếu khơng phải là giá trị sử dụng thì nó chỉ cịn lại là tính
chất chung của các thứ khác, lao động khác nhau đó là sự
hoang phí lao động của cịn người.
Đến đây ta có thể nhận thức được thuộc tính tự nhiên của
hàng hố là giá trị sử dụng, thuộc tính xã hội của hang hố là
hoang phí lao động kết tinh trong nó và là giá trị. Bất kì của
một vật nào muốn trở thành hàng hố đều phải có đủ hai
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, nếu thiếu một trong
hai thuộc tính thì sản phẩm khơng thể là hàng hoá.
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hố:
- Giữa hai thuộc tính có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.
Trong đó giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi, còn
giá trị trao đổi là hiện tượng biểu hiện của giá trị bên ngoài.
Khi trao đổi cho nhau, nhiều người ngầm so sánh lao động
ẩn dấu trong hàng hoá với nhau.

- Thực chất của quan hệ trao đổi là người trao đổi lượng lao
động hao phí của mình chứa đựng trong các hang hố. Vì
vậy, giá trị phải biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất
hang hoá. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền
sản xuất hàng hố. Nếu giá trị sư dựng là thuộc tính tự nhiên
thì giá trị là thuộc tính xã hội của hang hoá.
- Hang hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính là giá trị sử
dụng và giá trị. Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt độc
lập.
- Sự cố mâu thuẫn giữa gía trị sử dụng và giá trị thể hiện ở
chỗ: người làm ra hang hoá đem bán chỉ quan tâm đến giá trị
hang hoá do nh làm ra, nếu khơng có chú ý đến giá trị sử
dụng thì cũng chỉ là để có được giá trị. Ngược lại người mua
hang hoá chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của hàng hoá, những
muốn tiêu dung giá trị sử dụng của nó thì người mua phải trả
giá trị của nó cho người bán. Nghĩa là q trình thực hiện giá
trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị được
thể hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vận động này đối với việc
phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta hiện nay:
 Đẩy mạnh … lao động sản xuất, để phát triển kỹ
thuật hàng hoá, đáp ứng như cầu đa dạng và phong
phú của xã hội.

2


Câu 4: Tại sao nói lưu thơng khơng tạo ra giá trị thăng dư nhưng giá
trị thăng dư nhất thiết phải qua lưu thông? Ý nghĩa.
Lưu thông không tạo ra giá trị thăng dư:

- Trong lưu thông:
 Trao đổi ngang giá: T-T hoặc H-T  khơng có sự thay đổi về
giá trị, chỉ có sự hay đổi về hình thức.
VD: sản xuất 1 cái but 4h = 4000đ/giá trị. Tức là bút thành
4k và 4k thành bút khơng có giá trị tăng lên.
 Trao đổi không ngang giá:
Bán giá cao hơn, giá trị sẽ bị mất đi khi mua.
Bán giá thấp hơn, giá trị sẽ bị mất đi khi bán.
Mua rẻ bán đắt là sự đánh cắp giá trị của người khác  Tổng
gía trị tồn xã hội khơng tăng. VD: mua bút 3k bán 4k.
- Ngồi lưu thơng: Nếu đứng một mình với sản phẩm của mình mà
khơng trao đổi với những người khác thì khơng có giá trị lao động
 Tiền: Khơng vận động  khơng có giá trị thăng dư
 Hàng tiêu dung cá nhân (tiêu dung khơng có giá trị thăng
dư). VD: mua một con gà để nấu thì chỉ có 1 con, khơng thể
ra 2 con và ăn là hết.
 Tiêu dùng sản xuất: chuyển giá trị vào sản phẩm mới, không
c giá trị lớn hơn
 qua lưu thong mới mua được các tư liệu cần thiết cho sản
xuất  tạo ra giá trị thăng dư.
 Ý nghĩa:…


Câu 5:
- Khái niệm sức lao động: là tổng hợp tồn bộ thể lực, trí lực tồn tại
trong cơ thể sống của con người có thể sử dụng, trong quá trình lao
động sản xuất. Sức lao động là khả năng lao động.
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
 Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi q trình sản xuất, nó
chỉ trở thành hàng hoá trong những điều kiện nhất định

(2ĐK):
 Thứ 1: người có sứn lao động được tự do về thân thể, tự
do chi phối sức lao động của mình, tư do đem bán sức lao
động của mình như một hàng hố, nhưng chỉ bán trong
một thời gian nhất định.
 Thứ 2: người lao động thong qua tư liệu sản xuất cần
thiết kết hợp với sức lao động của mình, buộc phải bán
chính sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của chính
chúng ta.
 sức lao động trơ thành hàng hố là điều kiện quyết định
biến tiến thành tư sản, sức lao động biến thành hàng hoá là
nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển
sản xuất hàng hố – nền sản xuất tư bản cơng nghiệp.
- Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động:
 Giá trị: được đo bằng thời gian lao động để sản xuất và tái
sản xuất ra sức lao động, giá trị này được xác định bằng giá
trị của toàn bộ các tự liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và
tinh thần cho bản than, con cái, gia đình những người cơng
nhân… cùng với phí đào tạo được thể hiện ở q trình lao
động đó.
Giá trị hàng hố sức lao động bao gồm lịch sử và tinh thần
 Tiền lương: Nuôi sống người lao động, gia đình, chi
phí đào tạo bao gồm yếu tố lịch sử và tinh thần.
 Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thể hiện ra
trong tiêu dung hay nói cách khác là khả năng lao động của
người lao động đến quá trình lao động.
Hàng hố sức lao động có thuộc tính đặt biệt. Trong q
trình sử dụng giá trị của nó khơng mất đi, nó vẫn cịn trong
người lao động (cơ thể), mà nó cịn có khả năng tạo ra một
lương giá trị mới lớn hơn lượng giá trị của bản thân nó (giá

trị thăng dư) hay nói cách khác hàng hố sức lao động là
nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thăng dư.


Câu 6: phân tích nội dung, vai trị và tác dụng quy luật giá trị thăng
dư. Tại sao nói quy luật giá trị tăng dư là quy luật tuyết đối của chủ
nghĩa tư bản.
- Nội dung:
+ Quy luật giá trị thăng dư vạch rõ mđ tiếp của nền sản xuất tư
bản công nghiệp là sản xuất ra giá trị thăng dư càng nhiều
càng tốt.
+ Quy luật giá trị thăng dư cịn vạch rõ phương tiện để mđ đó
là kéo dài ngyaf lao động, tăng cường độ lao động, mở rộng
quy mô sản xuất, cải tiến, phát tiển khoa học kỹ thuật để
nâng cao năng xuất lao động.
- Vai trò và tác dụng:
+ Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản, nó
phản ánh mối quan hệ cơ bản nhất, cơ bản chất nhất của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là mối quan hệ
giữa tư bản và lao động làm thuê, giữa giai cấp tư sản với
giai cấp tư nhân. Nó quyết định xu hướng phát triển của nền
sản xuất xã hội, quyết định tồn bộ q trình phát sinh, phát
triển cơng nghiệp tư bản, góp phần đổi mới cơng nghệ, cơ
cấu tổ chức và quản lý. Nó là quy luật vận động của phát
triển sản xuất trong đó đóng vai trị chủ đạo trong hệ thống
các quy luật kinh tế.
+ Song sự tác động cảu quy luật giá trị thăng dư làm cho cái
mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày một sâu sắc, đặc biệt là
mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, giữa giai cấp tư bản và
giai cấp công nhân, gây đau khổ cho người lao động.

- Là quy luật tuyệt đối vì:
+ Đó là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của từng
nhà tư bản, của toàn xã hội tư bản, theo đuổi giá trị thăng dư
dẫn đến chi phối hoạt động của tư bản.
+ Bóc lột phản ánh mối quan hệ cơ bản nhất trong sản xuất tư
bản là quan hệ giữa tư sản và vô sản.


Câu 3 : phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị
trong nền bt hàng hóa. Vận dụng vào nước ta.
- Nội dung : quy luật giá trị là quy luật cơ bản của nền sản xt hàng
hóa. Quy luật này địi hỏi người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
tiến hành trên cơ sở hao phí lao động cần thiết. Ở đâu có sản xuất
và trao đổi hàng hóa, ở đó có quy luật giá trị
- Yêu cầu :
+ Trao đổi phải dựa trên cơ sở giá trị của nó.
+ Trong sản xuất, hao phí lao động cá biệt hợp với lao động xã
hội cần thiết.
+ Trong trao đổi : thực hiện thao quy tắc ngang giá (giá cả =
giá trị)
+ Cơ chế tác động : sự vận động giá cả thị trường hoặc H2
hàng hóa xoay quanh trục giá trị.
- Tác dụng :
+ Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa:
 Giá cả = giá trị : tiếp tục sản xuất mặt hàng đó.
 Giá cả < giá trị : lỗ vốn  chuyển sang mặt hàng khác
 Giá cả > giá trị : lãi  đầu tư thêm, các ngành khác
cũng chuyển sang sản xuất mặt hàng này.
Nghĩa là thông qua giá cả thị trường, quy luật giá trị tự
phát thu hẹp hay mở rộng sản xuất ở ngành này hay

ngành khác. Đồng thời khởi nguồn hàng từ nơi giá thấp
đến nơi giá cao  lưu thơng hàng hóa thơng suốt
 Điều tiết tỷ lệ phân chia tự liệu sản xuất và sức lao
động.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, phát triển lưu lượng sản xuất,
hợp lí hóa sản xuất và tăng năng suất lao động. Các hàng hóa
sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên có giá trị cá
biệt khác nhau, nhưng trên thị trường đòi hỏi mọi người phải
tuân theo giá cả của thị trường. Do vậy buộc mọi người phải
cait tiến kỹ thuật, tôt chức lại sản xuất làm cho giá trị cá biệt
của mình nhỏ hơn giá trị xã hội.
Lúc đầu chỉ có một số người tiên phong, sau trở thành phổ
biến trên toàn xã hội.
+ Phân hóa giàu nghèo: vì quy luật giá trị đòi hỏi mọi người
phải đảm bảo thời gian lao động xã hội cần thiết. Được vậy,
người nào cso giá trị cá biệt nhở hơn giá trị xã hội sec phát


tài và giàu có và ngược lại, người có giá trị cá biệt cao hơn
giá trị xã hội sẽ ở thế bất lợi, làm ăn thua lỗ, phải thu hẹp
sản xuất vì vậy đưa tới sự phân hóa giàu nghèo.
- Vận dụng vào nước ta:
- Khuyến khscih cách thành phần kinh tế tự do sản xuất kinh doanh ,
tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy sản xuát phát triển. Sử
dụng hiệu quả các nguồn lực để tạo ra hàng hóa, hạ giá thành, đáp
ưng nhu cầu của người tiêu dung. Hạn chế những tác động tiêu cực
t cơ phạt của quy luật giá trị  phát triển kỹ thuật thông tin theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.



Câu 8: phân tích sự vận động của tư bản chủ nghĩa, từ đó rút ra kinh
nghiệm và chu chuyển tư bản. Ý nghĩa.
- Giai đoạn 1: lưu thông đầu vào T-H: sức lao động và tư liệu lao
động.
Tư bản tiền tệ  Tư bản sản xuất.
- Giai đoạn 2: sản xuất
- Giai đoạn 3: lưu thông đầu ra: H-T
Tư bản hàng hóa  tư bản tiền tệ (lớn hơn ban đầu)
 Khái niệm tuần hoàn là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn
lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chặng rồi trở về hình thái
ban đầu với lượng giá trị khơng những được bảo tồn mà cịn được
tăng lên.
 Chu chuyển tư bản là sự vận động liên tục của tự bản
qua các vịng tuần hồn
Cơng thức tính số vịng: n= CH/Ch
(CH: time 1 năm; Ch: time 1 vòng cc)


Câu 7: phân tích thực chất của tích lũy tư bản với các nhân tố làm
tăng quy mơ tích lũy tư bản.
a) Thực chất:
- Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thăng dư hay một phần
giá trị thăng dư quay trở lại làm chức năng tự bản, làm thành
tư bản bất biến phụ thêm tư bản khả biến phụ thêm để mở
rộng quy mô sản xuất (Thực chất là mở rộng quy mơ bóc lột)
- Nguồn ngốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thăng dư,
lao động không công của người công nhân làm thuê. Sự giàu
có của giai cấp tư sản đều là sự chiếm đoạt giá trị thăng dư
cho giai cấp công nhân tạo ra.
b) Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản:

- Quy mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào hai yếu tố:
 Khối lượng giá trị thăng dư
 Tỷ lệ phân chia giá trị thăng dư thành quỹ tiêu dùng
cùng tích lũy. Nếu tỷ lệ phân chia là cố định thì quy
mơ tích trữ sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thăng
dư. Vì vậy nhân tố nào tăng khối lượng thăng dư thì
cũng là nhân tố làm tăng tích lũy tư bản.
- Nâng cao trình độ bóc lột sức lao động, bằng cách cắt xén
vào tiền công, tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao
động.
- Nâng cao năng suất lao động xã hội. tất cả các ngành + năng
suất lao động tăng  khối lượng sản phẩm tăng  giá trị cảu
một sản phẩm giảm. Nhờ vậy mà với một lượng thằng dư
nhất định giành cho tích lũy có thể mua được nhiều tư liệu
sản xuất và sức lao động.
- Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiều dùng ngày
càng lớn.
 Tư bản sử dụng là toàn bộ tư liệu lao động trong q
trình sản xuất (máy móc, thiết bị,…), tồn bộ quy mơ
hiện vật của nó đều được sử dụng.
 Tư bản tiêu dùng là biện pháp giá trị những tư liệu lao
động bị hao mòn và chuyển vào sản phẩm.
Quy mơ tư bản ứng trước cơng lớn thì khối lượng giá trị thăng dư càng
nhiều.
Câu 12: đặc điểm và giải pháp phát triển của từng thành phần kinh
tế ở VN hiện nay.


Khái niệm: thành phần kinh tế là khu vực kinh tế dựa trên 1 hình thức sở
hữu nhất định về tự liệu sản xuất. Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận

cấu thành nền kinh tế quốc dân.
Đặc điểm và giải pháp của các thành phần kinh tế: ở nước ta tồn tại 5
thành phần kinh tế.
 Kinh tế nhà nước:
 Đặc điểm:
 Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước với tài sản thuộc sở hữu
của nhà nước như: đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách và
phần vốn đóng góp vào doanh nghiệp cổ phần thuộc các thành
phần kinh tế khác.
 Dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất
 Có vai trị quan trọng: giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân: giao thông vận tải, công nghiệp năng lượng, chế biến,
… có tác động chi phối các thành phần kinh tế khác hoạt động
đúng mục tiêu.
 Nó là lực lượng nịng cốt để nhà nước thực hiện chức năng vĩ
mơ nền kinh tế.
 Giải pháp:
 Khẩn trương sắp xếp lại và đổi mới kinh tế nhà nước…VD: một
số tập đoàn kinh tế mạnh uy tín, đủ sức cạnh tranh trơng quan
hệ kinh tế với nước ngoài.
 Phát triển kinh tế nhà nước trong các ngành then chốt, nắm
những doanh nghiệp trọng yếu, phát huy những uy thế về kinh
tế và công nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế xã hội.
 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền
về tư liệu sản xuất bằng cá hình thức thích hợp.
 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, bảo đảm chế độ tự chủ sản xuất
kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở. ngồi ra cần coi trọng
việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, mở rộng cá hình thức
hợp tác.

 Kinh tế tập thể (nòng cốt là hợp tác xã)
 Đặc điểm
 Dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất (trừ ruộng đất trong
nông nghiệp là sở hữu của dân).
 Nó được tổ chức dưới các hình thức: cơng ty cổ phần, hợp tác
xã, tập đồn sản xuất về nông nghiệp, mua bán, dịch vụ,…


 Thành phần kinh tế này ngày càng được củng cố và mở rộng, có
vai trị to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
 Kinh tế tập thể thì khơng bị giới hạn bởi quy mơ và hình thức
khinh doanh.
 Giải pháp
 Kinh tế tập thể cần đổi mới về phương thức và tổ chức hoạt
động. phát triển kinh tế tập thẻ với nhiều hình thức đa dạng,
trong đó hợp tác xã là nòng cốt, tằng cường cơ sở vật chất kinh
tế.
 Phát triển các ngành nghề đa dạng với mức độ tập thẻ hố khác
nhau.
 Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ kinh tế tập thẻ phát triển có
hiệu quả. Tổng kết việc chuyển đổi và phát triển hợp tác xã theo
luật hợp tác xã.
 Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân)
 Đặc điểm:
 Dựa trên sơ hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và
quan hệ người bóc lột
 Có 2 bộ phần về tư liệu sản xuất:
 Cá thể, tiểu chủ dựa trên sở hữu tư nhân (công ty tư nhân,
công ty cổ phần,…)
 Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu lớn về tư liệu sản

xuất.
 Giải pháp:
 Khuyến khích tư bản tự nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm
ăn lâu dài, bảo vệ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp, hướng dẫn
làm ăn đúng luật và có lợi ích quốc kế dân sinh.
 Cho phép họ sử dụng nhiều hình thức kinh doanh, khuyến khích
chuyến thành doanh số cổ phần, lien doanh, liên kết với kinh tế
tập thể và kinh tế nhà nước.
 Phải giúp đỡ hướng dẫn các thành phần kinh tế tư nhân phát
triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ tốt giữa
chủ và người lao động.
 Kinh tế tư bản nhà nước
 Đặc điểm:
 Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước
và tư bản tư nhân ở nước ngồi. Nó thường tồn tại dưới hình
thức cho th, hợp đồng công ty liên doanh. Đây là thành phần


kinh , trong thời kỳ này nó góp phần giải quyết vấn đề về vốn,
về cơng nghiệp, về trình độ quản lí tiên tiến,…
 Giải pháp:
 Phát triển đa dạng kinh tế nhà nước dưới các hình thức lien
doanh, liên kết nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân trong nước
và nước ngồi, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư
kinh doanh.
 Kinh tế cố vấn đầu tư nước ngoài:
 Đặc điểm:
 Đây là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về vốn và tư
liệu sản xuất của các nhà tư bản nước ngoài. Đây là kinh tế rất
cần thiết hiện nay.

 Các hình thức tổ chức của thành phần kinh tế này là các xí
nghiệp, các cơng ty,…
 Thơng qua thành phần kinh tế này chúng ta tiếp thu được nhiều
thong tin kỹ thuật, công nghiệp hiện đại, nguồn vốn, kinh
nghiệm và giải quyết vấn đề việc làm.
 Là một trong những biện pháp hợp thành nền kinh tế…
 Giải pháp:
 Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phát triển
thuận lợi hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế, xã hội gắn liền với thu hút công nghiệp hiện đại, tạo them
nhiều việc làm.
 Cải thiện môi trường kinh tế và quản lý để thu hút mạnh đầu tư
nước ngoài.


Câu 13: Tính tất yếu khách quan, tác dụng và đặc trưng của nền kinh tế
thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN như sau:
 Tính tất yếu khách quan:
 Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã
hội, gắn với hai điều kiện được coi là điều kiện cần và điều kiện đủ
của sản xuất hàng hố: đó là sự phân cơng lao động xã hội và cá
hình thức sơ hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
 Sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển ở cả chiều sâu
và chiều rộng. Chiều được thể hiện rõ ở chỗ phân công lao động ở
trong nước ở các vùng, cá miền và các địa phương khác nhau. Cịn
chiều sâu thì đào tạo trình độ chun mơn hố ngày càng cao (đó là
các nguồn nhân lực có bằng cấp, tri thức lành nghề để đào tạo…)
 Nền kinh tế nước ta đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau
về tư liệu sản xuất và sản phầm lao động: sở hữu nhà nước, sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân.

Tương ứng với sở hữu thì tồn tại nhiều thành phần kinh tế:
 Kinh tế nhà nước
 Kinh tế tư bản nhà nước
 Kinh tế tập thể
 Kinh tế tư nhân
 Kinh tế có vốn đầu tư của nước ngồi
Vì vậy chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản là: muốn sử dụng
sản phẩm của nhau thì phải trao đổi: điều này thúc đẩy kinh tế tập
thể phát triển.Sự ra đời của kinh tế hàng hoá là điều tất yếu.
 Tác dụng của kinh tế tập thể:
ở nước ta sản xuất hàng hố khơng những là tất yếu khách quan mà
cịn có tác dụng rất lớn đối với việc thúc đẩy kinh tế phát triển.
 Chỉ có phát triển kinh tế tập thể để giải phóng sức sản xuất, phát
triển lực lương sản xuất để khai thác các nguồn lực cho phát triển
kinh tế.
 Phát triển kinh tế tập thể để khắc phục tình trạng tự cấp, tự túc, đẩy
mạnh phân công lao động xã hội tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển năng động hơn.
 Phát triển kinh tế tập thể nhằm kích thích cải tiến kỹ thuật, ứng
dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh, nhằm tang năng


suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
người tiêu dùng.
 Phát tiển kinh tế tập thể nhằm tang tích luỹ nội bộ nền kinh tế và
thúc đẩy kinh tế phát triển, từng bước nâng cao đời sống của nông
dân, tạo điều kiện để mở rộng, giao lưu kinh tế, văn hố, chính trị,
xã hội,… với các nước trong khu vực và nhiều nước trên thế giới.
 Những đặc trưng của nền kinh tế tập thể: Văn kiện đại hội đảng lần
thứ 10 và lần thứ 11 đều đưa ra những đặc trưng cơ bản của nên kinh

tế thị trường. Ở đại hội lần thứ 11 thì gộp lại có 4 đặc trưng, cịn ở đại
hội 10 thì có 5 nội dung thể hiện rõ nét hơn đặc trưng của nền kinh tế
tập thể:
 Mục đích phát triển kinh tế tập thể định hướng xã hội chủ nghĩa
VN hơm nay nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, phát triển lực
lượng sản xuất để xây dựng cơ sở vật chất kinh tế cho chử nghĩa xã
hội. gắn với xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới phù hợp
trên cả 3 mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý quá
trình sản xuất, quan hệ phân phối kết quả sản phẩm; và tiến tới tiến
tới thực hiện mục tiêu cuối cùng đó là dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh và đến năm 2020 VN cở bản trở
thành một nước công nghiệp.
 Về chế độ sở hữu và các thành phầnh kinh tế: nềnh kinh tế tập thể
định hướng XHCN ở nước ta hiện nay thực chất là nề kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo đinh hướng XHCN.
Dựa trên cơ sở 3 định hướng về tư liệu sản xuất: sở hữu nhà nước,
sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể. Và tương ứng sở hữu là thành phần
kinh tế: kt nhà nước, kt tư bản nhà nước, kt tư nhân, kt tập thể, đầu
tư vốn của nước ngoài.
Các thành phầnh kinh tế hoạt động theo pháp luật là bộ phận cấu
thành của nền kinh thế tập thể định hướng XHCN, bình đẳng trước
pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. kinh tế tập thể và
kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
 Chế độ quản lý nền kinh tế:
 Nền kinh tế tập thể định hướng XHCN ở VN là nền KTTT chịu
sự quản lý của nhà nước XHCN ở VN. Đây là nhà nước của
dân, do dân và vì dân, điều này khác với các nước tư bản.



 Nhà nước quản lý nền kinh tế nhằm phát huy tích cực sang tạo
của nền kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế khuyết tật tiêu
cực của nền KTTT.
 Nhà nước quản lý nền KTTT bằng các công cụ, khoa học và hệ
thống các cơ sở KT.
 Chế độ phân phối: nền kinh tế tập thể định hướng XHCN thực hiện
đa dạng hố hình thức phân phối. Trong đó phân phối dựa theo sự
đóng góp hiệu quả của lao động là chủ yếu hay gọi tắt là phân phối
theo lao động là chủ yếu. Đồng thời dựa trên sự đóng góp của các
nguồn lực vào kết quả của sản xuất, kinh doanh, vốn, kinh nghiệm
quản lý, tài sản, sở hữu trí tuệ và phân phối phúc lợi xã hội.
 Tính định hướng XHCN:
Phát triển kinh tế thị trường trên cơ sở thức đẩy tăng trưởng kinh tế
gắn với gỉai quyết tốt các vấn đề xã hội. hay nó cách khác phải phát
triển bền vững ở tất cả cá lĩnh vực: KT, VH, XH,…


Câu 14: Điều kiện và giải pháp phát triển nền kinh tế tập thể định hướng
XHCN ở VN.
1) Điều kiện:
- Cần sự ổng định về kinh tế, chính trị, xã hội… Sự ổn định này là
động lực quan trọng cho phép khai thác, phát huy mọi tiềm lực cho
sự tang trưởng và phát triển kinh tế.
- Cần có hệ thống pháp luật và bộ máy thực hiện có hiệu quả.
- Cần có kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội đủ đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế.
- Tạp được những tâm lý, những tập quán phù hợp và có lợi cho sự
phát triển kinh tế hàng hố.
- Có đội ngũ các nhà quản lý và các nhà kinh doanh giỏi, thích nghi

với cơ chế thị trường.
 đây là những điều kiện cơ bản quyết định đến phần lớn sự phát
triển kinh tế hàng hoá, tuy nhiên nếu khơng tồn diện được tất cả
các yếu tố này thì khơng nên chờ đợi mà vừa làm vừa tạo dựng,
củng cố và hồn thiện các điều kiện đó.
2) Giải pháp:
- Một là đổi mới chế độ sở hữu. Vấn đề quan trọng nhất trong đổi
mới chế độ sở hữu ở nước ta là xác lập cho được một quân hệ
sở hữu với nhiều loại hình sở hữu khác nhau: sh nhà nước, tư
nhân, tập thể. Trong đó sở hữu nhà nước đóng vai trị chủ đạo.
Tính định hướng XHCN quy định vai trò nền tảng của sở hữu
nhà nước và sở hữu tập thể là khách quan. Cần những hình thức
tổ chức kinh doanh hoạt động trên cơ sở các loại hình sở hữu
khác nhau đều được nhà nước khuyến khích và bình đẳng trước
pháp luật.
- Hai là thực hiện nhất quán c/s kinh tế nhiều thành phần nhằm
tiếp tục giải pháp là phát huy mọi tiềm năng của các thành
phầnh kinh tế, qua đó cho phép sử dụng hiệu quả sức mạnh tổng
hợp của các thành phần kinh tế có lợi cho phát triển kinh tế
hàng hố.
- Ba là đổi mới quản lý kinh tế của nhà nước. Xây dựng và ban
hành hệ thống luật dân sự và luật kinh tế. Đổi mới hệ thốnh
khoa học của nước ta, ổn định và … lưu thông tiền tệ, ban hành
các chính sách xã hội như cơ sở về giáo dục, y tế,…
- Bốn là kết hợp phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ
kinh tế với nước ngồi. Chính sách đối ngoại của đảng ta là: đa


dạng hố các hình thức kinh tế đối ngoại, đa phương hố các
quan hệ thi trường trên ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền,

bình đẳng, cùng có lợi. Để thực hiện những điều đó cần phải:
 Mở rộng hợp tác và đầu tư với nước ngồ
 Tranh thủ tín dụng quốc tế
 Kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay
thế nhập khẩu những sản phảm trong nước. phát triển hình
thức làm gia cơng cho nước ngoại tạo ra nhiều việc làm, tăng
thu nhập.
- Năm là xây dựng các thị trường có sự quan hệ của nhà nước
theo định hướng XHCN.
 Kinh tế tập thể là một tổng thế thống nhất của các thị
trường: tư liệu sản xuất, sức lao động, vốn, chất xám. Ở
nước ta phần lớn mới manh nha hình thành các thị trường
trên. Vì vậy, chúng ta phải tổ chức ra các loại hình thị
trường một cáh đồng bộ.


Câu 15: Đặc điểm của tồn cầu hố kinh tế
 Khái niệm: tồn cầu hố kinh tế là q trình phát triển kinh tế của các
nước trên thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế vượt ra khởi biên
giới quốc giá và hướng tối phạm vị toàn cầu. trong đó vốn hàng hố
lao động thơng tin, cơng nghệ. Trong đó vốn hàng hố lao động, thơng
tin, cơng nghệ vận động thơng thống. Mối quan hệ kinh tế giữa các
quốc gia được vận hành theo một luật chơi chung được xác lập giưã
các thành phần trong cộng đồng quốc tế, các nền kinh tế ngàu càng có
quan hệ mật thiết với nhau và tuỳ thuộc lẫn nhau.
 Những đặc điểm cơ bản của tồn cầu hố kinh tế:
Tồn cầu hoá kinh tế là một nội dung quan trọng nhất của tồn cầu hố
được thể hiện dưới những đặc điểm sau đây.
 Tồn cầu hố kinh tế là q trình mang tính hai mặt: tích cực và
tiêu cực.

 Tích cực:
 Làm cho thị trường được mở rộng, sự giao lưu kinh tế và
nhiều lĩnh vực khác giữa các quốc gia ngày càng tang.
 Làm choc ac dòng vốn được vận động có hiệu quả hơn,
thơng qua các hoạt động đầu tư và hợp tác sản xuất.
 Dưới tác động của tồn cầu hố kinh tế, thì những thành tựu
KHKT được chuyển giao và ứng dụng rộng rãi. Vì vậy các
nước có điều kiện tiếp cận phát triển cơng nghiệp và những
lĩnh vực khác phục vụ nhu cầu phát triển.
 Mạng lưới thong tin lien lạc và giao thồn vận tải phát triển
mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia sản xuất
kinh doanh phát triển.
 Tiêu cực:
 Tạo nên sự phân hoá giàu nghèo ở trong mỗi quốc gia và
ngày càng rõ rệt hơn
 Các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển gặp nhiều bất lợi
(vì luật lệ đều do các quốc gia lớn hơn đề ra)
 Tồn cầu hố kinh tế sẽ làm cho tài nguyên dần dần bị can
kiệt, ô nhiễm môi trường, các hoạt đơng của cong người trở
nên kém an tồn hơn: tai nạn giao thơng, lao động…
 Nền kinh tế tồn cầu dễ bị tổn thương.
 Tồn cầu hố cùng với sự phát triển mạnh mẽ của KHCN
dẫn tới những hậu quả xấu ở nhiều nước như những loại
hình tội phạm thướng xuyên diễn ra, truyền bá nhũng làn
song phi nhân bản.
 Tồn cầu hố kinh tế là q trình mở rộng hợp tác kinh tế, nhưng
đồng thời là quá trình tăng trưởng sự cạnh tranh. Về bản chất của


tồn cầu hố là một thể chế quan hệ quốc tế mới vì vậy cá quốc giá

hợp tác sẽ phụ thuộc vào nhau trong quá trình phát triển. hợp tác sẽ
trở thành điều kiện của sự tồn tại và phát triển. Gắn liền với mở
rộng hợp tác thì cạnh tranh giữa các quốc gia còn quyết liệt và
phức tạp hơn. Cạnh tranh trở thành động lực phất triển của các
quốc gia. Đồng thời cạnh tranh … là nguồn gốc của các cuộc xung
đột, sự đổ vỡ của các nền kinh tế.
 Tồn cầu hố kinh tế gắn liền với khu vực hố. Tồn cầu hố kinh
tế là q trình các quốc gia mở rộng liên kết kinh tế. … hoạt động
mở rộng lien kết trong khu vực nhằm hỗ trợ các quốc gia phát triển
kinh tế, từ đó tập trung tham gia vào tồn cầu hố kinh tế.
 Tồn cầu hoá kinh tế là một xu thế…
 Những thay đổi và thách thức củ tồn cầu hố đối với VN là:
 Cơ hội:
 VN tham gia vào tồn cầu hố muộn hơn các nước trong khu
vực… VN là một nước đi sau nên sẽ đươc tiếp cận với nhiều cơ
hội cho sự phát triển rất là rất lớn. Đó là cơ hội mở rộng thị
trường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, tạo cơ hội để
người dân VN có thể sự dụng những hàng hoá dịch vụ rẻ.
 Tạo ra mội trường cạnh tranh lành mạnh để thúc đẩy các doanh
nghiệp phát triển.
 Tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện thể chế thi trường với cơ chế
hành chính.
 Tham gia các tổ chức quốc tế, tạo điều kiện để VN nâng cao vị
thế của mình trên trường quốc tế, từ đó tạo cơ hội để bảo vệ đất
nước.
 Tiêu cực:
 Nền kinh tế VN cịn ở trình độ kém phát triển, sưc cạnh tranh
kém vì vậy thường thua thiệt trong cạnh tranh.
 Nền kinh tế dễ bị tổn thương do các tác động tiêu cực bên ngoài
thế giới.

 Luật lệ do các nước mạnh quy định song khả năng thích nghi
của vn cịn kém.
 Trình độ quản lý ở VN cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với
thơng lệ quốc tế.
 Nguồn nhân lực của VN vừa thiếu vừa yếu, nhất là những người
có trình độ chun mơn cao.
 Kết cấu hạ tầng kinh tế còn thấp kém.
 để hội nhập kinh tế quốc tế, VN cần có những giải pháp sau:
 Cần đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế cả về đối tượng
XHCN và TBCN.


 Đây mạnh quan hệ kinh tế quốc tế dưới nhiều hình thức hợp
tác, ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác với chuyên gia.
 Tăng cường vai trò của nhà nước trong kinh tế đối ngoại.


Câu 16: tại sao phải mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế?
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối liên hệ về vật chất và tài
chính. Các mối lien hệ kinh tế - KHKT có lien quan đến tất cả cá khâu,
các giai đoạn của quá trình tái sản xuất, diễn ra giữa các quốc gia và các
vũng lãnh thổ với nhau cũng như các quốc gia với các tổ chức kinh tế
quốc tế.
Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế mang tính tất yếu, khách quan đối
với tất cả các quốc gia trên thế giới.
A. Đối với tất cả các quốc gia
- Xuất phát từ lý thuyết về lợi thế so sánh của Adam Smith:
+ so sanh tuyệt đối: là những lợi nhuận tuyệt đối so sánh vs
quốc gia khác
+ so sánh tương đối: là những lợi nhuận hơn trong sản xuất vs

quốc gia khác
- Các quốc gia nên đi sâu vào chuyên môn hố sản xuất những
spham mà mình có lợi thế hơn rồi xuất khẩu cho những quốc
gia khác đồng thời nhập khẩu những sp hang hoá mà trong nc
ko sxuat hoac sxuat gặp nhiều bất lợi. Khi đó thì tất cả các quốc
gia đều đạt đc hiệu quả kinh tế cao
- Mở rộng qhe ktqt là do yêu cầu của kte thị trường địi hỏi các
quốc gia phải có thị trường để cung cấp đầu ra cho sxuat
- Do sự phân bố về nguồn lực cho các quốc gia nên cùng phát
triển thì cần phải hợp tác
- Dưới tác động của CM KHCN làm cho khung cảnh về công
nghiệp giữa các quốc gia tang lên hình thành ra mơ hình phân
cơng qte mới. một bên là các quốc gia phát triển chuyên nghiên
cứu và phát triển công nghiệp mới, mot bên là các nước chuyên
ứng dụng và sử dụng các công nghệ đó
- Do sự đa dạng hố trong tiêu dung ở mỗi quốc gia, khi thu nhập
này ngày càng tang thì người tiêu dung tìm đến các mặt hàng
phù hợp vs thị hiếu và khả năng thanh toán của họ
- Q trình phát triển kte đưa đến phân cơng lao động. sự phân
cơng này dẫn đến vượt ra ngồi phạm vi quốc gia, tham gia vào
q trình phân cơng lđộng qte. Sự chun mơn hố cho phép
mỗi qgia chỉ tập trung vào 1 số ngành và spham nhất định mà
họ có lợi thế.
 tất cả những yếu tố này là đkien tat yếu mở rộng qhe ktqt.
B. Đối vs VN cũng vậy
- Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế để tranh thủ các nguồn lực cịn
thiếu trong q trình phát triển: vốn, nguồn lực, trình độ quản lí.


- Rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và

trên thế giới.
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế thị trường.
- Hợp tác kinh tế quốc tế để xây dựng cơ cấu kinh tế mới, phù
hợp với cơ cấu hiện đại trên thế giới.
- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của người dân.
Các hình thức kinh tế quốc tế:
 Thương mại quốc tế:
 khái niệm: là sự trao đổi buôn bán hàng hoá dvu giữa các quốc gia
vs nhau, t.mai quoc te là hình thức quan he kte ra đời từ rất sớm, nó
là hình thức cổ điển nhất nhưng phong phú đa dạng và sôi động
nhất. đây là con đường phát triển kte của hầu hết các nc tban.
 Nội dung:
 Xuất khẩu và nhập khẩu:
 Xuất khẩu là việc đưa hàng hoá, dịch vụ của một nước ra
khỏi biên giới quốc gia sang nước khác để thực hiện giá trị
và giá trị thăng dư.
 Xu hướng xuất khẩu của việt nam đó là hướng vào mặt hàng
có lợi thế như nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ.
 Trong thực tế sản lượng hàng hố xuất khẩu của VN ln
đứng ở vị trí đầu khu vực cho thấy nền kinh tế của nước ta
đang có đà phát triển lớn và từng bước hội nhập sâu vào nền
kinh tế thế giới. tuy nhiên giá trị kim ngạch xuất khẩu của
VN thì chưa cao và còn phụ thuộc khá lớn vào thị trường thế
giới. … bị động của thế giới dù thuận lợi hay bất lợi đều gây
ảnh hướng đến sản xuất kinh doanh trong nước.
 Nhập khẩu là đưa hàng hoá từ mước ngồi vào trong nước
nhằm mục đích phụ vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
 Xu hướng nhập khẩu của VN là nhập khẩu máy móc, thiết bị
cơng nghiệp hiện đại, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng,
khuyến khích dùng hàng nội địa.

CHÚ Ý: VN trước đây về cơ bản là nhập siêu, hiện nay những chính sách
khuyến khích sản xuất và tiêu dùng của nhà nước thì xu hướng nhập khẩu
các sản phẩm sản xuất trong nước giảm dần và hướng tới chỉ nhập khẩu
những sản phầm trong nước không sản xuất được.
 xu hướng cân bằng cán cân thương mại quốc tế, xuất khẩu = nhập khẩu
và hướng tới xuất khẩu > nhập khẩu
+ gia công tái sản xuất là việc nhập khẩu linh kiện, thiết bị, vật liệu.
+ chuyển khẩu là nhập khẩu tạm thời một loại hàng hố nào đó để gia
cơng thêm hoặc lưu kho bãi và xuất sang nước thứ ba.
+ xuất khẩu tạo chỗ là việc bán hàng hoá ở trong nước nhưng thu bằng
ngoại tệ.


 Vai trị:
 Thương mại phát triển góp phần hỗ trợ quá trình tái sản xuất.
 Thương mại phát triển giúp điều tiết sự thừa thiếu đưa tới sự cân
bang hàng hố dịch vụ.
 Thương mại phát triển góp phần thục đẩy phân công lao động quốc
tế, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng hiện đại.
 Thông qua thương mại quốc tế đẩy mạnh tang trưởng kinh tế và tạo
nguồn vốn cho quá phát triển



×