Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích giá trị thẩm mỹ và giá trị giáo dục trong một số bài hát thiếu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.24 MB, 17 trang )

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ THẨM MỸ VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC
CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM ÂM NHẠC THIẾU NHI
BÀI SỐ 1: CHIM MẸ, CHIM CON

Tác giả tên thật là Đặng Nhát Mai, sinh ngày 5/8/1942, quê ở Tứ Kỳ, Hải Dương.
Ông là tác giả của nhiều ca khúc, tiêu biểu như: Hát với người thợ xây, Điệp khúc hịa
bình, Biển chiều giăng tơ, Em đi giữa màu xanh... Được tặng Huy chương Kháng
chiến chống Mỹ hạng Ba, Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam 1999 (Anh là hoa quý
của rừng), 2000(Chiều Mỹ Sơn) và nhiều giải thưởng khác của các tổ chức ở Trung
ương và địa phương.
Bài hát Chim mẹ Chim Con được viết ở nhịp 2/4, giọng Rê trưởng, giai điệu vừa phải.
Bài hát chim mẹ chim con cho chúng ta thấy đàn chim nhỏ đang tung tăng dạo chơi
bên mẹ, được chim mẹ rang rộng đôi cánh che chở yêu thương. Cũng giống như các bé
yêu của cô hàng ngày đến trường vui đùa cùng các bạn và được cơ giáo u thương,
chăm sóc để chiều về bác con lại được trở về mái nhà ấm áp bên mẹ cha như những
chú chim nhỏ bay về tổ của mình.
- Hình ảnh cơ giáo được so sánh như chú chim mẹ ln lo lắng, ân cần, chăm sóc và
bảo vệ những đứa con của mình để chúng có một giấc ngủ an lành. Hình ảnh của trẻ
giống như những chú chim non yếu ớt ln cần có mẹ để chăm sóc.
- Mong rằng các con sẽ giống như những chú chim con, luôn xinh xắn, đáng yêu và
ngày càng ngoan hơn, biết vâng lời cha mẹ, yêu quý những con vật quanh mình.


- Thông qua bài hát trẻ sẽ cả nhận được tình cảm của cơ dành cho trẻ. Khi trẻ biết được
những điều đó, trẻ sẽ trân trọng và yêu thương cơ giáo của mình và coi cơ như người
mẹ thứ hai của mình
BÀI HÁT SỐ 2: EM CHƠI ĐU

Nhạc sĩ Mộng Lân tên thật là Nguyễn Ngọc Lân, sinh năm 1934, quê gốc ở Thạch
Nham, Thanh Oai, Hà Nội, lớn lên ở Thanh Ba Phú Thọ.
Ông là một tài năng sáng tác và đầy trách nhiệm với tuổi măng non. Ông là tác giả của


nhiều bài hát nổi tiếng về thiếu nhi như : Quê em bừng sáng (1954), Tấm ảnh Bác
Hồ (1956), Em là mầm non của Đảng (1957)…
Bài hát Em chơi đu (1949) viết ở nhịp 3/8, giọng Đơ trưởng.
Bài hát có nhịp điệu chậm rãi nhưng khơng làm mất đi nét vui tươi hồn nhiên của trẻ
thơ. Lời bài hát bắt đầu bằng từ A ha A ha Kìa cái đu xinh diễn tả niềm vui sướng của
các em khi nhìn thấy cái đu xinh là mình u thích. Tiếp theo sau đó là một loạt những
ca từ thể hiện niềm hân hoan phấn khởi khi được cái đu đưa lên thật cao. Cảm giác bay
vút lên như những con chim chích khiến các em vơ cùng thích thú.
Bài hát khơng chỉ có ý nghĩa với trẻ nhỏ mà cịn muốn nói với người lớn chúng ta rằng
khơng nên gị ép trẻ q nhiều vào những bài học khô khan, những khuôn mẫu mà
chúng ta đưa ra, mà hãy để các em lớn lên trong sự vui tươi đúng với lứa tuổi hồn
nhiên của chính bản thân mình.
Hình ảnh cái đu xinh là một hình ảnh đẹp. Nó giống như một người bạn thân của trẻ
và mang lại niềm vui, những cảm giác mới lạ trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta có thể
giáo dục trẻ phải giữ gìn , trân trọng những vật dụng xung quang trẻ nói chung và
chiếc đu nói riêng.


BÀI 3: BẠN ƠI CĨ BIẾT

Nhạc sĩ Hồng Văn Yến sinh ngày 28-10-1946. Quê ở Cư Khê, Thanh Oai, Hà Tây.
Cư trú tại phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội.
Đã được đào tạo bậc Đại học tại chức (Khoa Lý luận âm nhạc) tại Nhạc viện Hà Nội
(1986-1991).
Hoàng Văn Yến đã có một số cơng trình lý luận tiêu biểu: Nghệ thuật âm nhạc với trẻ
mầm non (Nxb. Giáo dục), Kịch bản lễ hội ở trường mầm non (Nxb. Giáo dục), Trò
chơi âm nhạc với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục); Tài liệu bồi dưỡng âm nhạc cho giáo
viên mầm non (Nxb. Giáo dục). Hiện ông đã nghỉ hưu.
Nguyên là chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục và Đào tạo). Đã được
tặng thưởng Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhì và Huy chương

Vì sự nghiệp Giáo dục.
Ơng có một số tác phẩm tiêu biểu như: Hoa bé ngoan, Em yêu cây xanh.
Bài hát “Bạn ơi có biết” nhạc và lời Hồng Văn Yến, bài hát được viết ở giọng đô
trưởng được viết theo nhịp 2/4, giai điệu vui tươi, trong trẻo thể hiện sự háo hức của
trẻ khi được tìm hiểu về các phương tiện giao thông.
- Tất cả các phương tiện giao thông đều gắn với nơi hoạt động riêng của chúng
và tất cả các phương tiện giao thơng đều có vai trị rất quan trọng đối với cuộc
sống của con người đó là chuyên trở người và hàng hóa từ nơi này đến nơi
khác, từ đất liền gửi đến các chú ngoài biển đảo xa xôi, tới mọi miền của đất
nước.
-Bài hát " Bạn ơi có biết" nhạc sĩ Hồng Văn Yến đã giới thiệu cho các bạn nhỏ
biết được một số PTGT và nơi hoạt động của chúng .


BÀI HÁT 4: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ

Hoàng Văn Yến sinh ngày 28-10-1946. Quê ở Cư Khê, Thanh Oai, Hà Tây. Cư trú tại
phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội.
Đã được đào tạo bậc Đại học tại chức (Khoa Lý luận âm nhạc) tại Nhạc viện Hà
Nội (1986-1991).
Hoàng Văn Yến đã có một số cơng trình lý luận tiêu biểu: Nghệ thuật âm nhạc
với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục), Kịch bản lễ hội ở trường mầm non (Nxb. Giáo
dục), Trò chơi âm nhạc với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục); Tài liệu bồi dưỡng âm nhạc
cho giáo viên mầm non (Nxb. Giáo dục). Hiện ông đã nghỉ hưu.
Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Fa trưởng vì bài hát kết thúc bằng nốt Fa và ở
đầu khuôn nhạc có một dấu giáng. Vì vậy, bài hát được thể hiện với tiết tấu nhẹ nhàng,
tự nhiên vừa phải.
Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” nói về các bạn nhỏ chơi trị chơi giao
thơng thực hành đi qua ngã tư đường phố và đi theo màu của đèn tín hiệu giao thơng.
Khi đi tham gia giao thơng và đi đến các ngã tư, ngã ba thì các bé phải hiểu và tuân thủ

đúng luật. Khi thấy đèn đỏ bậc lên thì chusngta phải dừng lại, cịn khi thấy đèn xanh
thì chúng mình được phép băng qua đường.
Giáo dục cháu khi tham gia giao thông cần phải thực hiện đúng theo tín hiệu đèn giao
thơng và chú ý quan sát khi ra đường để không xảy ra tai nạn.
Giáo dục trẻ: Khi đi trên đường thấy đèn đỏ các con dừng lại, đèn xanh các con được
phép đi và đèn vàng đi chậm các con nhé. Khi đi bộ chúng ta đi trên vỉa hè và đi bên


phải đường, muốn sang đường phải có người lớn đi cùng. Khi đi trên xe máy các con
nhớ đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn nhé.
Bài 5. Trời Nắng Trời Mưa.

Tác giả Đặng Nhất Mai tên thật là Đặng Nhát Mai, sinh ngày 5/8/1942, quê ở Tứ Kỳ,
Hải Dương.
Ông là tác giả của nhiều ca khúc, tiêu biểu như: Hát với người thợ xây, Điệp khúc hịa
bình, Biển chiều giăng tơ, Em đi giữa màu xanh... Được tặng Huy chương Kháng
chiến chống Mỹ hạng Ba, Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam 1999 (Anh là hoa quý
của rừng), 2000(Chiều Mỹ Sơn) và nhiều giải thưởng khác của các tổ chức ở Trung
ương và địa phương.
Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng pha Trưởng vì kết thúc là nốt pha, có một dấu
giáng.
Bài hát có nhịp điệu hơi nhanh. Nói về một buổi nắng sớm, chú thỏ con đi tắm nắng.
Sau đó chú vươn vai, rung tai, nhảy tới nhảy lui vui cùng các bạn. Đột nhiên có một
cơn mưa ào đến, thế là các bạn kéo nhau về để không bị ướt.
Bài hát giáo dục trẻ về thời tiết và các hoạt động ngoài trời. Trẻ biết được trời nắng là
sẽ có ơng mặt trời tỏa nắng và trời mưa là sẽ có những hạt nước rơi xuống đất. Nếu
trời nắng, trẻ có thể ra ngồi sân chơi. Trẻ thích thú vì được tập thể dục thể thao, chạy
nhảy vui đùa để nâng cao sức khỏe. Ngoài ra, trẻ còn được gặp bạn và chơi cùng bạn.
Nhưng đến khi trời mưa thì trẻ phải nhanh chân chạy vào khu có mái che để khơng bị
ướt và bị nhiễm bệnh.

Bài số 6: BÀI HÁT CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI


- Hoàng Hà (1 tháng 12 năm 1929 – 4 tháng 9 năm 2013), tên khai sinh là Hoàng
Phi Hồng) là một nhạc sĩ người Việt. Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng,
trong đó có bài Đất nước trọn niềm vui. Ngồi nghệ danh Hồng Hà, ơng cịn có
một nghệ danh khác là Cẩm La.
- Một số sáng tác tiêu biểu: Ánh đèn cầu Việt Trì, Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn,
Cùng hành quân giữa mùa xuân, Đất nước trọn niềm vui, Côn Đảo - đồng sáng tác
với nhạc sĩ Hoàng Lương
- Đặc điểm bài hát: Nhịp 2/4, giọng đô trưởng với giai điệu vui tươi
- Bài hát cho tôi đi làm mưa với của nhac sĩ Hồng Hà đã nói lên ước muốn của
một bạn nhỏ muốn làm những hạt mưa giúp ích cho đời, mưa làm cho cây xanh tốt,
mưa còn giúp cho con người mùa màng bội thu ,cuộc sống ấm no và hạnh phúc.
- Bài hát với ca từ ngắn gọn, đơn giản không chỉ cho người nghe thấy được mong
muốn của các bạn nhỏ. Qua bài hát, chúng ta có thể cảm nhận đươc tâm hồn trong
sáng luôn hướng đến những điều tốt đẹp, có ích cho đời.
- Cho tơi đi làm mưa với thể hiện tình yêu thiên nhiên, với thế giới xung quanh
trẻ.
- Giá trị giáo dục: Dạy trẻ về vẻ đẹp của thiên nhiên giúp nuôi dưỡng tâm hồn của
trẻ. Giáo dục cho trẻ rằng mỗi người, mỗi vật xung quanh ta ln có giá trị giống
như những hạt mưa trong bài hát. Các con cũng như vậy, cũng là những đứa trẻ
đáng yêu, mang những vẻ đẹp và giá trị riêng giúp cho cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Vì vậy các con phải chăm ngoan, vâng lời cơ và cha mẹ để trở thành những người


có ích hơn cho xã hội.

Bài số 7: BÀI HÁT TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON


Phạm Tuyên là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc
Hà Nội
Ngày/nơi sinh: 12 tháng 1, 1930 (91 tuổi), Bình Giang
Dịng nhạc: Nhạc đỏ; Nhạc thiếu nhi
Ca khúc tiêu biểu: Bài ca người thợ rừng; Bài ca người thợ mỏ; Miền Nam anh
dũng và bất khuất; Như có Bác trong ngày đại thắng
Đặc điểm bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” viết ở nhịp 2/4,
giọng Fa trưởng, giai điệu chậm rãi từ hào.
Trường chúng cháu là trường mầm non là một trong những ca khúc nổi
tiếng nhất dành cho thiếu nhi. Từ lâu, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên trở
thành bài hát quốc dân, được nhiều thế hệ trẻ em yêu mến và thể hiện.
Nội dung bài hát: Bài hát nói về hoạt động vui chơi của các bạn khi học ở
trường mâm non được múa hát thật vui khi về nhà nhưng vẫn nhớ trường lớp
của mình
Thẫm mỹ trong bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” trẻ mầm non
đều yêu thích âm nhạc chúng muốn được hịa mình vào những bài hát nhí
nhảnh hồn nhiên, âm nhạc âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật gần gũi với
trẻ được trẻ yêu thích và là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ được
cái hay cái đẹp của nghệ thuật. Âm nhạc được coi là một trong những


phương tiện hiệu quả nhất để đưa vào ý thức của trẻ mối quan hệ thẩm mỹ
với nghệ thuật một cách sâu sắc.
Giáo dục trẻ khi đi học rất là vui ,đến trường có bạn bè có cơ giáo, hình ảnh
cơ là mẹ và các cháu là con như chính ngơi nhà thứ 2 của các con, có nhiều
đồ chơi, đến lớp cịn được cơ dạy bao điều hay. Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ,
yêu thích khi đến lớp.
BÀI SỐ 8: EM ĐI CHƠI THUYỀN

Trần Kiết Tường (1924-1999) tại làng Thới Thạnh, tổng Thới Bảo,quận, Ơ Mơn, tỉnh

Cần Thơ (ngày nay thuộc thành phố Cần Thơ). Trần Kiết Tường đã tiếp xúc với các
bài hát và dân ca Nam Bộ từ lúc cịn nhỏ và ơng cũng thừa nhận "Mình thích nhất
tiếng hát ầu ơ ở q mình". Trần Kiết Tường cũng bộc lộ ham thích âm nhạc rất sớm,
từ năm 12 tuổi ơng đã mày mị học chơi đàn kìm, đàn mandolin với những khúc nhạc
cổ như Bình bán vắn, Tây Thi. Vì gia cảnh, Trần Kiết Tường phải rời quê hương để tìm
sinh kế, năm hai mươi tuổi ông sang Phnôm Pênh, Campuchia là nghề dạy học.
Trần Kiết Tường là một nhạc sĩ sáng tác hăng say và là tác giả của nhiều ca khúc
nổi tiếng, trong số đó nổi bật nhất là ca khúc "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người". Ca
khúc này đã được ca sĩ Quốc Hương hát cho chủ tịch Hồ Chí Minh nghe lần đầu tiên
tại Phủ Chủ tịch. Nhiều nhạc phẩm của Trần Kiết Tường mang đậm ảnh hưởng của
dân ca, có ý kiến đã ví ơng là "con ong bền bỉ hút nhụy hoa của dân ca, của đất đai,
của sơng núi vào tâm hồn mình". Vì những đóng góp của mình, Trần Kiết Tường đã
được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.
Tác phẩm tiêu biểu: Anh Ba Hưng ,Áo bà ba , Bốn bánh xe tôi lăn ,Cánh tay miền
Nam trên đất Bắc , Bánh xe lăn, Quê hương ơi ta sẽ về , Hồ Chí Minh đẹp nhất tên
Người ,.....


Bài hát em đi chơi thuyền: viết ở nhịp 2/4, nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí
dỏm.
Lời bài hát Em Đi Chơi Thuyền được chắp bút bởi nhạc sĩ Trần Kiết Tường một nhạc
sĩ có rất nhiều bài hát hay và đặc sắc về thiếu nhi, và bài hát Em đi chơi thuyền cũng là
bài hát nằm trong số đó. Lời bài hát Em đi chơi thuyền là hình ảnh về em bé thiếu đi
được đi chơi Thảo cầm viên một trong số những công viên đẹp rất được các em thiếu
nhi yêu thích, bức tranh thiên nhiên của Thảo Cầm Viên được vẽ vô cùng đẹp đẽ đó là
hình ảnh những chú chim chim hót lúi lo, thuyền em thuyền von vịt bơi tung tăng trên
mặt hồ...
Nhạc sĩ đã rất khéo léo lồng ghép những hình ảnh chân thực vào trong lời bài hát Em
đi chơi thuyền của mình, những hình ảnh gần gũi và rất được các em thiếu nhi yêu
thích, bài hát Em đi chơi thuyền cũng đã trở thành một bài hát thiếu nhi rất được các

em yêu thích, gắn với nhiều thế hệ.Bài hát “ Em đi chơi thuyền” về các bạn nhỏ được
mẹ đưa đi chơi trong thảo cầm viên, bạn nhỏ rất thích khi được chơi thuyền con vịt,
con rồng. Và bạn nhỏ được mẹ dặn khi đi chơi thuyền phải ngồi n để đảm bảo an
tồn giao thơng đấy.
Bài số 9: “ EM ĐI MẪU GIÁO”

Tác giả:
Dương Minh Viên, sinh năm 1925 ở Hội An, Vừa học ở trường trung học, nhạc sĩ
Dương Minh Viên vừa theo học đàn violon với Vương Quốc Mỹ - một danh cầm
nổi tiếng của miền Trung


Bài hát được viết với giọng Son trưởng với âm điệu vừa phải vui tươi, bài được
viết với nhịp 2/4
Nắng vừa lên em đi mẫu giáo
Chim truyền cành hót chào chúng em Cơ giáo khen em chăm học
Mừng vui đón em vào trường
Bài hát nói về buổi sáng em đến trường với long hân hoan vui tươi, với
khung cảnh chim hót chào đón một ngày mới.
Cơ giáo khen em chăm học, đi học đều và chào đón em khi đên trường
Đoạn thơ thể hiện sự mong chờ được đến lớp của trẻ và tình u thương trẻ
của cơ giáo mầm non, ln ln vui tươi chào đón các em.
“Em được vui hát ca
Cô giáo em dạy bao điều hay
Bé chăm ngoan nhớ đi học đều”
Đoạn thơ thể hiện niềm vui được đến lớp của trẻ được chơi với bạn được
gặp cô dạy bao điều hay. Trẻ cảm thấy an tâm khi ở bên cơ được cơ u
thương chăm sóc dỗ dành.
Để đáp lại tình cảm u thương đó “ bé chăm ngoan nhớ đi học đều” như là
món quà của bé danh cho cô và bạn.

“Trường mẫu giáo chúng em mến yêu
Trường mẫu giáo chúng em rất vui.”
Khi được đến trường là một niềm vui của trẻ, các em được sống trong sự yêu
thương một môi trường than thiện giàu tình cảm cơ của các bạn chắc chắn
trẻ sẽ phát triển toàn diện cũng như mau lớn khỏe mạnh lúc nào cũng vô a
hát nhảy múa.
Bài hát với giọng điệu trong sáng hồn nhiên yêu đời của trẻ,với tình yêu nghề bao la
cảu cô giáo đã truyền cho các em những tâm hồn vui tươi mong muốn được đến
trường. Lời bài hát cũng gởi gắm tình cảm yêu thương của tác giả dành cho trẻ thơ.
Bài hát nhằm giáo dục cho trẻ tính kỉ luật đến trường lớp đúng giờ, hình ảnh
cơ giáo chào đón trẻ thể hiện tình u thương của cơ. Qua đó cũng là thái độ
cần thiết của một cơ giáo mầm non ln chăm sóc quan tâm trẻ.
Tạo hứng thú và niềm vui cho trẻ đi học, biết yêu quý trường lớp, các bạn và kính
trọng thầy cô giáo


Bài số 10: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
BÀI HÁT 4: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ

Hoàng Văn Yến sinh ngày 28-10-1946. Quê ở Cư Khê, Thanh Oai, Hà Tây. Cư trú tại
phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội.
Đã được đào tạo bậc Đại học tại chức (Khoa Lý luận âm nhạc) tại Nhạc viện Hà
Nội (1986-1991).
Hoàng Văn Yến đã có một số cơng trình lý luận tiêu biểu: Nghệ thuật âm nhạc
với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục), Kịch bản lễ hội ở trường mầm non (Nxb. Giáo
dục), Trò chơi âm nhạc với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục); Tài liệu bồi dưỡng âm nhạc
cho giáo viên mầm non (Nxb. Giáo dục). Hiện ông đã nghỉ hưu.
Bài hát được viết ở nhịp 2/4, giọng Fa trưởng vì bài hát kết thúc bằng nốt Fa và ở đầu
khuôn nhạc có một dấu giáng. Vì vậy, bài hát được thể hiện với tiết tấu nhẹ nhàng, tự
nhiên vừa phải.Thông qua bài hát trẻ vừa được hát vừa được học kiến thức về an tồn

giao thơng.
Bài hát có tính giáo dục cao. Khi trẻ được dạy một cách tự nhiên qua những bài hát
các con sẽ tiếp thu bài học nhanh hơn và tạo sự gắn kết yêu thương với cô, bạn bè
và mọi người xung quanh.
Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” nói về các bạn nhỏ chơi trị chơi giao
thơng thực hành đi qua ngã tư đường phố và đi theo màu của đèn tín hiệu giao thông.
Khi đi tham gia giao thông và đi đến các ngã tư, ngã ba thì các bé phải hiểu và tuân thủ


đúng luật. Khi thấy đèn đỏ bậc lên thì chusngta phải dừng lại, cịn khi thấy đèn xanh
thì chúng mình được phép băng qua đường.
Giáo dục cháu khi tham gia giao thơng cần phải thực hiện đúng theo tín hiệu đèn giao
thông và chú ý quan sát khi ra đường để không xảy ra tai nạn.
Giáo dục trẻ: Khi đi trên đường thấy đèn đỏ các con dừng lại, đèn xanh các con được
phép đi và đèn vàng đi chậm các con nhé. Khi đi bộ chúng ta đi trên vỉa hè và đi bên
phải đường, muốn sang đường phải có người lớn đi cùng. Khi đi trên xe máy các con
nhớ đội mũ bảo hiểm và ngồi ngay ngắn nhé.
BÀI SỐ 11: ĐỘI KÈN TÍ HON

Tác giả: Phan Huỳnh Điểu (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1924[1] - mất ngày 29
tháng 6 năm 2015)[2] là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc cách
mạng Việt Nam trong thế kỉ XX. Phần lớn các ca khúc của Phan Huỳnh Điểu
là nhạc đỏ, nhưng ơng cũng có nhiều ca khúc trữ tình đặc sắc. Ơng được mệnh
danh là "Con chim vàng của nền âm nhạc Việt Nam" và được Nhà nước Việt Nam
trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vì những đóng góp của
mình cho sự nghiệp âm nhạc Việt Nam. Rất nhiều các bài hát của ơng có lời từ các
tác phẩm thơ.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bóng cây Kơ-nia, cuộc đời vẫn đẹp sao, đoàn vệ quốc quân,
những ánh sao đêm,....
Đội kèn tí hon ln là bài hát được thiếu nhi yêu thích. Nhạc sỹ Phan Huỳnh

Điểu đã viết lên những ca từ, giai điệu của lời bài hát Đội Kèn Tí Hon mang tới
khơng khí vui tươi, sơi động. Bài hát toát lên sự hồn nhiên tinh nghịch của các
bé thiếu nhi. Bài hát được tác giả viết bằng lời ca mộc mạc và giản dị giúp các
các em thiếu nhi dễ thuộc, dễ đọc và hát theo. Chính bởi lẽ đó mà các bé thiếu
nhi rất u thích bài hát này, bài hát này đã gắn liền với tuổi thơ của các em.


bài hát có sự phối hợp với những động tác minh họa để giúp trẻ vận động và
hoạt bát hơn.
Ngoài vẻ đẹp vui tươi của ca từ, bài hát còn có khơng ít những hành động vơ
cùng hoạt bát. Chúng ta có thể ứng dụng bài hát giúp trẻ vận động để nâng cao
sự dẻo dai, giúp trẻ hoạt bát hơn
Bài số 12 : CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI

Hoàng Văn Yến sinh ngày 28-10-1946. Quê ở Cư Khê, Thanh Oai, Hà Tây. Cư trú tại
phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội.
Đã được đào tạo bậc Đại học tại chức (Khoa Lý luận âm nhạc) tại Nhạc viện Hà Nội
(1986-1991).
Hoàng Văn Yến đã có một số cơng trình lý luận tiêu biểu: Nghệ thuật âm nhạc với trẻ
mầm non (Nxb. Giáo dục), Kịch bản lễ hội ở trường mầm non (Nxb. Giáo dục), Trò
chơi âm nhạc với trẻ mầm non (Nxb. Giáo dục); Tài liệu bồi dưỡng âm nhạc cho giáo
viên mầm non (Nxb. Giáo dục). Hiện ông đã nghỉ hưu.
Nguyên là chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục và Đào tạo). Đã được
tặng thưởng Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhì và Huy chương
Vì sự nghiệp Giáo dục.
Bài hát Chau Yêu Chú Bộ Độ viết theo nhịp 2/4 giọng Đơ trương vừa phải chưa đựng
tình cảm yêu thương thắm thiết.
Bài hát với giai điệu vui tươi, hồn nhiên, trong sáng muốn nói lên tình cảm của các
em nhỏ rất thương yêu các chú bộ đội. Trong khi chúng ta được sống trong sự yêu
thương, chăm sóc của ơng bà, bố mẹ. Thì các chú phải xa nhà, xa gia đình và những

người thân yêu để đến những miền biên giới, hải đảo xa xôi để canh giữ cho đất nước


được bình n. Chính vì vậy các con phải biết yêu quý, kính trọng các chú bộ độiGiáo
dục âm nhạc đã trở thành một hoạt động không thể thiếu trong trường, lớp mầm non.
Bởi tất cả trẻ mầm non đều u thích âm nhạc chúng muốn được hịa mình vào những
bài hát nhí nhảnh hồn nhiên, với những điệu múa mềm mại, với những trò chơi âm
nhạc ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các hoạt động âm nhạc đó đã giúp những tâm hồn thơ ấu,
trong sáng ấy phát triển một cách toàn diện các mặt nhân cách.
BÀI SỐ 13: CHÁU YÊU BÀ

Nhạc sĩ Xuân Giao là một nhạc sĩ nổi tiếng với nhiều ca khúc sáng tác gắn liền
với thực tế trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
Xuân Giao tên thật là Trương Xuân Giao, sinh ra tại Hưng Yên nhưng lớn lên ở
Hải Phòng.
TÁC PHẨM: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem...
Bài hát viết ở nhịp 2/4, giọng Fa trưởng, giai điệu nhịp nhàng, vui tươi. nội
dung bài hát: “Cháu yêu bà” nói về tình cảm của 1 bạn nhỏ với bà của mình,
u bà, u mái tóc của bà, ln muốn ở gần bà của mình, lúc nào cũng muốn ở
gần bà nhưng bé biết rằng bà sẽ vui vẻ khi embiết vâng lời bà để bà .
Giáo dục trẻ: Bà là người sinh ra bố mẹ các con, bà luôn yêu thương các con.
Những khi bố mẹ các con đi vắng bà là người chăm sóc, dạy bảo các con. Vì
vậy các con phải biết yêu thương, kính trọng bà cũng như tất cả những người
thân trong gia đình các con. Khơng gì là q khó, chỉ cần một cái nắm tay, một
tiếng vâng lời cũng khiến cho bà cảm thấy ấm áp và yêu thương các con nhiều
hơn.
BÀI SỐ 14: YÊU HÀ NỘI


- Phân tích: Bài hát “Yêu Hà Nội” được viết ở nhịp 2/4, giọng Son trưởng với

giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, vui tươi tình cảm. Nhạc sĩ Bảo Trọng đã khắc họa
bức tranh Hà Nội qua bài hát đẹp đẽ, từ những nơi thân thuộc nhất như hiên
nhà, mẹ cha đến các địa điểm danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Tháp Rùa,
Sơng Hồng,…Từ đó hình thành trong trẻ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất
nước
Mỗi bài hát đối với trẻ mầm non đều mang tính giáo dục. Với mỗi chủ đề giáo
viên đều lồng ghép các bài hát vào chương trình giảng dạy để giúp trẻ hiểu rõ
và nhớ lâu sau mỗi giờ học. Đối với chủ đề “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ”,
bài hát “Yêu Hà Nội” đã giúp trẻ biết thêm nhiều hơn về đất nước VN, biết thủ
đô VN là HN,..
BÀI SỐ 15: ĐI ĐƯỜNG EM NHỚ

- Nhạc sĩ : Hoàng Văn Yến sinh ngày 28-10-1946. Quê ở Cư Khê, Thanh Oai,
Hà Tây. Cư trú tại phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội.


- Đã được đào tạo bậc Đại học tại chức (Khoa Lý luận âm nhạc) tại Nhạc viện
Hà Nội (1986-1991).
Ông là tác giả của thiếu nhi, ( Qua ngã tư đường phố, Cháu yêu chú bộ đội, màu
hoa, mùa xuân….)
Hoàng Văn Yến đã có một số cơng trình lý luận tiêu biểu:
Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non, Kịch bản lễ hội ở trường mầm non, Trò
chơi âm nhạc với trẻ mầm non, Tài liệu bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm
non, Hiện ông đã nghỉ hưu.
Bài hát Đi đường em nhớ viết ở nhịp 2/4 với giai điệu nhẹ nhàng vui vẻ, giúp
trẻ dễ dàng nhớ nội dung của bài hát.
Bài hát là lời kể của một bản nhỏ khi nhớ về bài học giao thông trên đường bộ
của cơ giáo mình. Cơ dạy bạn khơng đi bên trái và ln đi bên phải đường,
trong lịng đường là nơi xe cộ di chuyển, nếu đi bộ thì phải đi trên vỉa hè. Bạn
nhỏ luôn nhớ bài học đó và chấp hành đúng quy định giao thơng để đảm bảo an

tồn cho mình
2)

Đối với trẻ em mầm non thì học ăn học nói và học những kỹ năng cơ bản

nhất giúp trẻ khám phá và hòa nhập cuộc sống. Bài hát năm trong trương trình
giao dục mầm non, giáo dục kỹ năng
+ Phân biệt tay trái tay phải – Bên trái bên phải .
+Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, đi học, đi chơi khi đi bộ ở nông thôn
nhớ đi bên phải đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khơng đi, chơi dưới lịng
đường để tránh bị tai nạn giao thông


.



×