Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Dạy học bài Phú sông Bạch Đằng trong chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.26 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
Trang 
1. Lời giới thiệu 

2

2. Tên sáng kiến

3

3. Tác giả sáng kiến

3

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 

3

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

3

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 

3

7. Mơ tả bản chất của sáng kiến

3

7.1. Cơ sở lý luận



3

7.1.1. Quan niệm chung về dạy học tích hợp

3

7.1.2. Quan niệm tích hợp trong dạy học ngữ văn

4

7.2. Cơ sở thực tiễn

6

7.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

7

7.4. Kết quả thực hiện

34

8. Những thơng tin cần được bảo mật

35

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

35


10. Đánh giá lợi ích đạt được từ sáng kiến

35

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng có hiệu quả

36

PHỤ LỤC

38
57

TÀI LIỆU THAM KHẢO


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
         Thế  kỉ XXI là thế  kỉ  của những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, hội  
nhập và phát triển. Để  bắt kịp xu thế  phát triển chung của thời đại thì  một u cầu 
cấp bách đang đặt ra đối với nền giáo dục nước ta là phải khơng ngừng đổi mới,  hiện  
đại hố cả  về  nội dung và phương pháp dạy học để  hồn thiện chính mình. Nhà 
trường là nơi giúp cho từng cá nhân, mỗi thầy cơ thay đổi triệt để  quan niệm và 
phương pháp dạy học của mình cho phù hợp với u cầu của thời hiện đại ­ thời đại  
mà mỗi con người phải năng động, tích cực sáng tạo.
Nhìn vào  thực tế giảng dạy các bài văn học trung đại ở nhà trường phổ  thơng  
nói chung thì đa phần cịn nằm trong quỹ  đạo của lối dạy học cũ nên chưa phát huy  
được năng lực học tập của học sinh. Giảng dạy theo phương pháp thuyết giảng  hay  

thơng báo một chiều chỉ thích ứng với nền nơng nghiệp và cơng nghiệp cách đây hàng 
thế  kỉ, khi tri thức nhân loại cịn ít, u cầu của giáo dục lúc đó chỉ  cần những con  
người "thừa hành và thừa hành sáng dạ" chứ khơng phải là con người năng động sáng 
tạo, biết giải quyết những vấn đề  do thực tiễn đặt ra. Đối với các bài văn học trung 
đại nói chung, tác phẩm thuộc thể loại phú nói riêng lượng kiến thức nhiều, khó đối  
với bạn đọc học sinh nên giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, cung  
cấp kiến thức hoặc hướng đọc văn  đơn thuần mà chưa tích hợp kiến thức liên mơn. 
Dạy thuyết trình thì kết quả đánh giá tuỳ thuộc vào khả năng tái hiện lượng kiến thức  
nhiều hay ít theo lời giảng của giáo viên hay theo sách giáo khoa, khả  năng sáng tạo 
của học sinh chưa được đánh thức. Lối dạy này sẽ   ảnh hưởng rất nhiều đến chất 
lượng giảng dạy của giờ văn. Vậy thì làm thế nào để học sinh khơng thờ ơ với các bài 
giảng? Làm thế nào để  rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tự  hoạt động trên văn bản  
của học sinh? Đó là phải  có phương hướng dạy học hợp lý – dạy học theo hướng tích 
hợp kiến thức. 
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc  
xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ  thơng. Cách thức dạy học này đã 
được nhiều nhà sư  phạm áp dụng và mang lại hiệu quả tích cực trong dạy học nói 
chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng.
 Văn học trung đại Việt Nam nói chung, tác phẩm thuộc giai đoạn thế kỉ X­XIV  
nói riêng là những  sáng tạo độc đáo của nền văn học nước nhà, có những giá trị  tư 
tưởng và nhân văn sâu sắc. Tuy nhiên do đặc điểm thời đại, văn học thời kì này  
thường viết bằng chữ Hán, mang đặc điểm thi pháp trung đại, khó tiếp cận với bạn 
đọc học sinh. Việc đầu tư  nghiên cứu, vận dụng kiến thức liên mơn để  giảng dạy 
đem lại hiệu quả là việc làm thiết thực đối với giáo viên, hữu ích với học sinh.
Qua q trình giảng dạy và nghiên cứu tơi nhận thấy bài Phú sơng Bạch Đằng 
có liên quan đến nhiều kiến thức của các mơn học Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân  


và các vấn đề  khác như: Tư tưởng Hồ  Chí Minh, truyền thống văn hóa, lịch sử  của 
dân tộc. Đây sẽ là cơ sở thực tế để tơi nghiên cứu vấn đề khoa học này.

Từ  các lí do đã nêu trên đây, tơi đã nghiên cứu chun đề  mang tên “ Dạy học  
bài Phú sơng Bạch Đằng trong chương trình Ngữ  văn 10 theo hướng tích hợp”
2. Tên sáng kiến
Dạy học bài Phú sơng Bạch Đằng trong chương trình Ngữ  văn 10 theo hướng tích  
hợp
3. Tác giả sáng kiến:
­ Họ và tên: Nguyễn Hữu Thắng
­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xn, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, 
tỉnh Vĩnh Phúc
­ Số điện thoại: 0976.676.056       
­ Gmail: 
4. Chủ đầu tư sáng kiến:
­ Họ và tên: Nguyễn Hữu Thắng
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xn
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 
Năm học 2018­2019
7. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Cơ sở lí luận
7.1.1. Quan điểm chung về dạy học tích hợp
Theo Từ  điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những  hoạt  động, chương 
trình  hoặc  các  thành  phần  khác  nhau  thành  một  khối  chức  năng. Tích  hợp  có 
nghĩa  là  sự thống  nhất, sự hịa hợp, sự kết hợp”.
          Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp  là  hành  động  liên kết các  đối tượng  
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau  
trong  cùng một kế hoạch dạy học”.
          Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) 
có nghĩa là “whole” hay “tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩa là sự  phối hợp các hoạt động 
khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hịa  chức  
năng  và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.

Tích hợp là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực  
khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai sáng, dùng để chỉ 
một quan niệm GD tồn diện con người, chống lại hiện tượng làm cho con người phát 
triển thiếu hài hịa, cân đối. Tích hợp cịn có nghĩa là thành lập một loại hình nhà  
trường mới, bao gồm các thuộc tính trội  của các loại hình nhà trường vốn có.


Trong dạy học (DH) các bộ mơn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các 
nội dung từ các mơn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền thống từ 
trước tới nay) thành một “mơn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào  
những nội dung vốn có của mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi  
trường, GD an tồn giao thơng trong các mơn học Đạo đức, Tiếng Việt  hay Tự nhiên  
và xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ các mơn học truyền thống.
Trong một số mơn học, tư tưởng tích hợp được tiếp nhận với các mức độ thấp  
và khác nhau như: lồng ghép ­ là đưa thêm nội dung  cần học tương tự với mơn học 
chính; tích hợp ­ là sự kết hợp tri thức của nhiều mơn học tạo nên mơn học mới.
7.1.2. Quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn:
Thiết kế bài dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng chỉ chú trọng nội 
dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng một hệ thống việc làm, thao tác  
tương  ứng nhằm tổ  chức, dẫn dắt học sinh từng bước th ực hiện để  chiếm lĩnh đối  
tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành và phát triển năng lực, kĩ năng  
tích hợp, tránh áp đặt một cách làm duy nhất. Giờ  học Ngữ  văn theo quan điểm tích 
hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp địi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực 
liên mơn để giải quyết nội dung tích hợp, chứ khơng phải sự tác động các hoạt động, 
kĩ năng riêng rẽ lên một nội dung riêng rẽ thuộc “nội bộ phân mơn”.
Ngày nay nhiều lí thuyết hiện đại về q trình học tập đã nhấn mạnh rằng hoạt 
động của học sinh trước hết là học cách học. Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích  
hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy chú trọng phát triển ở học sinh cách thức lĩnh  
hội kiến thức và năng lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để  hình thành 
kiến thức và kĩ năng cho chính mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự 

học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi đó cũng là một hoạt động đọc  
hiểu trong suốt q trình học tập ở nhà trường.
            Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học khơng coi  
nhẹ việc cung cấp tri thức cho người học. Vấn đề là phải xử lí đúng đắn mối quan hệ 
giữa bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành, phát triển năng lực, tiềm 
lực cho học sinh.Đây thực chất là biến q trình truyền thụ tri thức thành q trình học 
sinh tự  ý thức về  phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng. Muốn vậy, 
chẳng những cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm thuần t mà cịn cần  
khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ năng theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, ít có khả 
năng sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào những tình huống có ý nghĩa đối với học sinh, 
coi nhẹ kiến thức, nhất là kiến thức phương pháp. 
Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với từng bài,  
từng tuần, từng phân mơn, từng lớp. Để  có những giờ  dạy theo quan điểm tích hợp 
đạt kết quả cao, giáo viên  phải biết lựa chọn các khía cạnh để tích hợp. 
Dựa vào thực tế tơi nhận thấy phạm vi tích hợp có thể mở  rộng hướng tích hợp  
như sau:


* Tích hợp Văn – Lịch sử : Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng những kiến 
thức về hồn cảnh lịch sử của từng thời kỳ,về nhân vật, sự kiện lịch sử, . . . để lý giải 
và khai thác giá trị của tác phẩm. 
* Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu  
biết về các địa danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ thuật.
* Tích hợp Văn – Âm nhạc: Thực tế, hầu hết các tác phẩm âm nhạc từ  dân ca 
đến âm nhạc đương đại đều được xây dựng từ các tác phẩm ngơn từ. Đã có nhiều bài 
thơ được phổ nhạc. Nhiều tác phẩm văn học giàu chất nhạc.
* Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học một tác phẩm văn chương giáo viên có 
thể cho học sinh vẽ tranh minh họa một cảnh hay một nhân vật mà học sinh u thích.  
Giáo viên có thể so sánh bức tranh trong hội họa và bức tranh phác họa bằng ngơn từ 
với những điểm tương đồng và khác biệt,…

Như  vậy qua nội dung phân tích  ở  trên, ta có thể  một lần nữa khẳng định rằng  
giáo viên đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ văn  
 theo hướng tích hợp. Chương trình và sách giáo khoa chỉ là định hướng, vấn đề đặt ra 
là người dạy phải xác định được hướng tích hợp cho từng bài, từng phần cụ thể.
Thực tế  trong khi dạy giáo viên có thể  thực hiện tích hợp theo nhiều cách thức  
khác nhau. Việc lựa chọn cách thức nào là tùy thuộc vào nội dung cụ  thể  của từng 
mơn học. Nhưng có thể tốt hơn nếu ta thực hiện tích hợp theo những cách thức sau:
* Tích hợp thơng qua việc kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ là bước đầu tiên trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học một  
bài cụ thể. Mục đích của hoạt động này là để kiểm tra việc học ở nhà cũng như mức  
độ hiểu bài của học sinh. Ngồi ra, đây cũng là hoạt động có tính chất kết nối giữa bài 
đã học và bài đang học (bài mới ). Vì vậy, việc thực hiện tích hợp trong q trình kiểm 
tra bài cũ là vơ cùng cần thiết và cũng khá thuận lợi.
* Tích hợp thơng qua việc giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài mới là một thao tác nhỏ, chiếm một lượng thời gian khơng đáng  
kể trong tiết dạy (và khơng phải bài nào, tiết dạy nào cũng cần giới thiệu vào bài một 
cách cơng phu bài bản).Tuy nhiên thao tác này lại có ý nghĩa khá lớn trong việc chuẩn  
bị  hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài học. Vì vậy giáo viên có thể  vận 
dụng thao tác này để thực hiện tích hợp .
* Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài.
Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị hết sức quan 
trọng, thể hiện tính tích cực, chủ động của người học cũng như vai trị chủ động của 
giáo viên. Hình thức này được thực hiện trong hầu hết các bước, các hoạt động dạy – 
học. Nếu giáo viên biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ  thống câu hỏi này thì hình  
thức tích hợp sẽ rất phong phú: Văn – Văn; Văn – Tiếng Việt; Văn – Tập làm văn, thì 
hiệu quả tích hợp sẽ được nâng cao rất nhiều.
*Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh:


Khi dạy những văn bản có tranh minh họa, giáo viên có thể sử dụng kênh hình để 

tích hợp, giúp các em cảm thụ  văn học tốt hơn.Đây là một u cầu rất quan trọng  
trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Điều quan trọng là để  thực hiện được 
hình thức tích hợp này địi hỏi người dạy phải có sự chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí  
tuệ, cơng sức và vật chất. Mặt khác, nó cịn phụ  thuộc vào điều kiện cơ  sở  vật chất  
của từng trường.
* Tích hợp thơng qua nội dung tiểu tiết từng phần hay tổng kết giờ học.
Đây là hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng của giáo viên, vừa có ý 
nghĩa khái qt lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp.
Giáo viên có thể tích hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu.
* Tích hợp thơng qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà )
Đây là điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên tiến hành phương pháp tích hợp sau  
khi học xong một tiết học hoặc học xong một bài học, giúp học sinh nắm chắc kiến 
thức ấy để tích hợp trong việc rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết .
* Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra.
Chương trình Ngữ  văn được xây dựng theo tinh thần tích hợp, vì thế  khi ơn tập 
và tiến hành kiểm tra, giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc các vấn đề:
– Các kiến thức về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đều cùng dựa vào cùng một hệ 
thơng văn bản chung để  khai thác và hình thành. Khi học ơn cần liên hệ  và gắn các 
kiến thức của mỗi phân mơn với các văn bản chung trong sách giáo khoa.
– Do u cầu đổi mới kiểm tra đánh giá, bài kiểm tra áp dụng 1 phần thi đọc  
hiểu kết hợp với tự  luận. Phần đọc hiểu sẽ  kiểm tra một cách tổng hợp trên diện  
rộng các kiến thức đã học.Vì thế, khi hướng dẫn học sinh ơn tập giáo viên cần lưu ý  
học sinh khơng nên học tủ, học lệch mà phải học tồn diện, đầy đủ. Cấu trúc của một 
bài kiểm tra thường có 2 phần:
– Phần I ( Đọc hiểu ): Phần này chiếm 30 % số điểm, nhằm kiểm tra các kiến  
thức về đọc – hiểu và tiếng Việt.
– Phần II ( Làm văn ): Phần này chiếm 70 % số điểm nhằm kiểm tra kiến thức  
và kỹ năng Tập làm văn qua một hay nhiều bài văn.
* Tích hợp với các vấn đề xã hội:
Bài học thường được gắn với đời sống xã hội. Sự  tích hợp này rất tự  nhiên vì 

văn học xuất phát từ  cuộc sống xã hội và   trở  về  với cuộc sống. Dạy văn là dạy từ 
cuộc đời, qua cuộc đời và cho cuộc đời.
 Tóm lại, quan điểm tích hợp  trong dạy học văn cần được hiểu tồn diện và 
phải được qn triệt trong tồn bộ  các phân mơn từ  Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm  
văn; qn triệt trong mọi khâu của q trình dạy học. 
7.2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế  giảng dạy, tơi nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống  
giữa các phân mơn chưa có sự  liên kết chặt chẽ  với nhau và tách rời từng   phương 


diện kiến thức. Bản thân học sinh chưa chủ động tìm hiểu các vấn đề  nên hiệu quả 
giáo dục chưa cao. 
 Dạy học theo quan điểm tích hợp là một xu hướng tất yếu của dạy học hiện 
đại, là biện pháp để  tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh được  
rèn luyện thói quen tư  duy, nhận thức vấn đề  một cách có hệ  thống và lơgic. Qua đó  
học sinh cũng thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong 
chương trình, vận dụng các kiến thức lí thuyết và các kĩ năng thực hành, đưa được  
những kiến thức về văn, tiếng Việt vào q trình tạo lập văn bản một cách hiệu quả. 
Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học với các kiến thức của các 
bộ  mơn khác, các ngành khoa học, nghệ thuật khác, cũng như  các kiến thức đời sống 
mà học sinh tích lũy được từ  cuộc sống cộng đồng, qua đó làm giàu thêm vốn hiểu  
biết và phát triển nhân cách cho học sinh.
7.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề. 
 Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ  ra rất hào hứng với nội  
dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên 
nhưng rất hiệu quả. Mặt khác, các kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp 
này cịn giúp học sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn nội dung, ý nghĩa của văn  
bản. 
Để  đạt được kết quả  đó,   tơi đã thực hiện nội dung tích hợp thành ba bước 
chính:

(1) Tích hợp trước giờ học (chuẩn bị bài)
(2) Tích hợp trong giờ học (hoạt động dạy và học trên lớp)
(3) Tích hợp sau giờ học (hoạt động thực hành tại nhà hoặc học chun đề)
7.3.1. Bước 1: Chuẩn bị bài (Tích hợp trước giờ học)
Học sinh chuẩn bị một số vấn đề sau: 
­ Vấn đề 1: Bằng kiến thức Địa lí, Lịch sử và Văn hóa du lịch, em hãy giới thiệu ngắn  
gọn về địa danh Bạch Đằng (u cầu kèm theo một số hình ảnh minh họa)
+ Lí do chọn vấn đề: nhằm khơi gợi hứng thú của học sinh về  địa danh Bạch Đằng  
được xuất hiện trong bài thơ như một đối tượng trữ tình độc đáo. Đồng thời mở rộng  
tầm hiểu biết của các em về văn hóa xã hội sau một tác phẩm văn học. Ở những góc  
nhìn khác nhau, Bạch Đằng mang những vẻ đẹp đặc biệt. Dưới góc nhìn địa lí, Bạch  
Đằng là địa danh giữ  vị  trí trọng yếu của đất nước. Trong lịch sử, nơi đây ghi dấu  
những chiến cơng lẫy lừng của cha ơng. Nó trở thành bất tử cùng những anh hùng dân 
tộc như Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo. Ở góc nhìn hiện đại ngày nay, nơi đây là điểm 
đến du lịch có hấp dẫn, có chiều sâu văn hóa dân tộc. 
+ u cầu tích hợp: học sinh ứng dụng được cơng nghệ thơng tin, trình bày dưới hình  
thức một bài thuyết minh, sử dụng kiến thức nhiều mơn học như lịch sử, địa lí và cả 
hiểu biết xã hội.
+ Sử dụng sản phẩm: đầu giờ học ­ phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.


+ Dự kiến sản phẩm của học sinh: 
* Dưới góc độ  địa lí, Bạch Đằng là dịng sơng  ở  vị  trí trọng yếu của quốc gia. Thực  
chất đây là một phần của dịng sơng Thái Bình. Có chiều dài trên 30 km, nối giữa thị 
xã Quảng Un, Quảng Ninh và huyện Thủy Ngun, Hải Phịng. Điểm đầu là Phà 
Rừng, cửa biển là Nam Triệu, Hải Phịng.  Xưa kia, theo đường thủy thì qua của biển 
Bạch Đằng là cách tốt nhất để tiến đến kinh thành Thăng Long.
* Dưới góc độ lịch sử: Bạch Đằng gắn với 3 chiến cơng lẫy lừng. Ngơ Quyền đại phá 
qn Nam Hán năm 938 giúp nước ta thốt khỏi 1000 năm Bắc Thuộc. Năm 981, Lê 
Đại Hành phá tan qn Tống xâm lược. Năm 1288 Hưng Đạo Vượng Trần Quốc Tuấn  

đại thắng qn Mơng Ngun.
* Văn hóa và du lịch: Bạch Đằng trở  thành một điểm du lịch thu hút nhiểu du khách.  
Những bãi cọc Bạch Đằng tìm thấy ở nhiều địa diểm khác nhau, những đền thờ các vị 
anh hùng như Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo,.. Hiện ở khu vực cửa sơng Bạch Đằng có 
3 ngơi đền thờ 3 vị anh hùng trên đó là đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phịng) thờ Ngơ  
Quyền, đền Vua Lê Đại Hành ở thị trấn Minh Đức (Thủy Ngun, Hải Phịng) và đền  
Trần Hưng Đạo  ở  xã n Giang, thị  xã Quảng Un, Quảnh Ninh. Đặc biệt khu di  
tích đền Tràng Kênh ở Hải Phịng thờ cả ba vị anh hùng nói trên.
­ Vấn đề  2:  Đọc phần Tiểu dẫn trong sách giáo khoa và hồn thành phiếu học tập  
sau:
Những điều tơi biết sơ bộ về tác phẩm

Những suy nghĩ, phỏng đoán của tôi

1. Tác giả Trương Hán Siêu
2. Tác phẩm Phú sơng Bạch Đằng
3. Thể loại Phú

+ Lí do chọn vấn đề: học sinh muốn tiếp cận tác phẩm nên bắt đầu từ tác giả,
hoàn cảnh ra đời tác phẩm và thể loại. Đó là u cầu khơng riêng tác phẩm Phú
sông Bạch Đằng. Cách làm này không đơn thuần là các em đọc tiểu dẫn, lọc ra
kiến thức cơ bản mà từ kiến thức cơ bản đó, học sinh sẽ có những phỏng đốn,
suy luận, định hướng trong việc tiếp cận tác phẩm. Thực chất đây không phải là
mẫu phiếu do người viết sáng kiến nghĩ ra mà là sự kế thừa một chiến thuật đọc
hiểu có tên “Đọc tổng quan về văn bản”
+ u cầu tích hợp cần đạt:  Kỹ năng sử dụng sách giáo khoa; vận dụng cơng nghệ 
thơng tin; tích hợp kiến thức lịch sử; kiến thức văn bản thuộc văn học Lí Trần đã học  
ở lớp 7 (Hịch Tướng sĩ­ Trần Quốc Tuấn; Tụng giá hồn kinh sư – Trần Quang Khải; 
Thiên Trường vãn vọng­ Trần Nhân Tơng)  và tác phẩm Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão)
+ Sử dụng sản phẩm: trong phần hướng dẫn đọc hiểu Tiểu dẫn.

+ Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Những điều tơi biết sơ bộ về tác phẩm
1. Tác giả

Những suy nghĩ, phỏng đoán của tôi


- Trương Hán Siêu ( ? – 1354) tự là Thăng Phủ,
người làm Am Phúc, huyện Yên Ninh (nay thuộc
thành phố Ninh Bình).
- Là người nổi tiếng thẳng thắn, cương trực; lại có
tài về chính trị, văn chương nên được các vua
Trần rất tin dùng.
- Khi mất được nhà vua truy tặng chức Thái Bảo

-Trương Hán Siêu cũng là con người xuất chúng, văn
võ tồn tài. Có cơng lớn với nhà Trần.
- Phải chăng tác phẩm của ông cũng phản ánh con
người và khí thế thời đại - Hào khí Đơng A.

rồi Thái Phó.

2. Tác phẩm
- Hồn cảnh ra đời : Nhân dịp Trương Hán Siêu

- Phải chăng tác phẩm nằm trong dịng chảy chung

dạo chơi sơng Bạch Đằng ( khoảng năm 1338,

của văn thời đại. Ca ngợi, tự hào trước những chiến


sau vài chục năm diễn ra trận thủy chiến oanh liệt

cơng oanh liệt trên dịng sơng Bạch Đằng lịch sử.

trên sông Bạch Đằng)
- Chữ viết: bản nguyên văn viết bằng chữ Hán.
3. Thể phú.
- Phú là thể văn có vần, hoặc xen văn vần và văn

- Là tác phẩm mang đặc điểm thi pháp văn học trung

xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc

đại.

hoặc bàn chuyện đời.
- Phân loại: 2 loại: phú cổ thể và phú Đường luật
(ra đời từ thời Đường)
- Phú cổ thể (như bài học):
+ Có nhân vật: chủ, khách đối đáp;

- Nhân vật chủ khách đối đáp phải chăng là tác giả

+ Kết cấu: 4 phần: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn

và những người dân sống bên dịng Bạch Đằng. Có

bình luận và đoạn kết.


thể khai thác tác phẩm theo hướng tiếp cận các nhân
vật này chăng?

- Vấn đề 3: Sưu tầm một số bài thơ viết về sông Bạch Đằng. Viết một vài lời
bình về các bài thơ đó.
+ Lí do chọn vấn đề: Sơng Bạch Đằng  đã trở thành niềm cảm hứng cho rất nhiều nhà  
văn nhà thơ và là hình tượng nghệ thuật độc đáo trong nền văn học nước nhà từ  xưa  
đến nay. Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu vừa nằm trong dịng chảy chung  
vừa  mang nét độc đáo riêng. Vì vậy, người học sưu tầm và cảm nhận được một số 
bài thơ viết về hình tượng nghệ thuật này sẽ là một định hướng để các em cảm nhận  
sâu sắc hơn về bài phú  của Trương Hán Siêu. Các em cũng có khả năng mở rộng kiến 
thức, so sánh làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm. 
+ u cầu tích hợp cần đạt: Học sinh sử dụng cơng nghệ  thơng tin trong việc sưu 
tầm; kỹ năng bình giảng được học trong phân mơn Tập làm văn; kĩ năng đọc hiểu văn  
bản;...


+ Sử dụng sản phẩm: phần Củng cố bài học.
+ Dự kiến 01 sản phẩm của học sinh:
Bạch Đằng giang
Mồ thù như núi cỏ cây tươi,
Sóng biển gầm vang, đá ngất trời
Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết
Nửa do sơng núi, nửa do người.
Nguyễn Sưởng
=> Bạch Đằng giang đã gợi hứng cho tác giả Nguyễn Sưởng trong một lần đến  
nơi đây. Dịng sơng lịch sử vẫn chảy trong hiện tại nên cỏ cây sơng nước vẫn tươi mà  
mồ  qn thù vẫn cịn đó “mồ  thù như  núi cỏ  cây tươi”. Bạch Đằng giang là chứng 
nhân của lịch sử. Nơi đây hùng vĩ và hiểm trở như ngàn năm vẫn thế. Địa thế như bày  
thạch trận “đá ngất trời”. Sóng cũng dữ  dội, ln trong tư  thế  của người lính dũng  

cảm cùng ngàn đá canh giữ Tổ quốc “sóng biển gầm vang”.
=> Đến nơi địa linh, tác giả  cũng nhớ  đến nhân kiệt. Hai vị  vua Trần với sự 
nghiệp lẫy lừng trên dịng Bạch Đằng đã được nhà thơ  nhắc đến với niềm cảm khái  
“Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết”. Đó là sự nghiệp anh hùng, thể hiện tinh thần dân 
tộc, tự hào chiến thắng và tình u nước bất khuất của nhà Trần, của hào khí Đơng A 
đã khiến giặc Mơng Ngun phải khiếp sợ khi xưa. Nhà thơ đồng thời khẳng định vai  
trị quan trọng của địa linh và nhân kiệt trong việc làm nên lịch sử lẫy lừng: “ nửa do  
sơng núi, nửa do người”
7.3.2. Bước 2: Tích hợp trong giờ học (hoạt động dạy và học trên lớp)
Giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình.Trong q trình giảng dạy, 
giáo viên sử  dụng các phương pháp dạy học tích cực và tích hợp các kiến thức liên 
mơn. Trình tự thể hiện trong giáo án như sau:


      GIÁO ÁN  DẠY HỌC BÀI PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG TRONG CHƯƠNG 
TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Ngày soạn:   15 /10/2019
Ngày giảng: 15/1/2020
Lớp: 10D1, 10D5
Tiết 57: PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG 
(Trương Hán Siêu)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
­ Cảm nhận được nội dung u nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hồi niệm  
về q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.
­ Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú 
­ Tích hợp: 
+Tích hợp liên mơn lịch sử  giúp học sinh   hiểu sâu sắc hơn về  các chiến cơng trên 
dịng sơng Bạch Đằng. (Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập 
dân tộc, Bài 19: những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV – Sách  

Lịch sử lớp 10)
+Tích hợp kiến thức về  văn hóa và truyền thống lịch sử  anh hùng của thời đại nhà 
Trần với những chiến cơng vang dội  ở  các bài thơ  văn đã học như Tỏ  lịng – Phạm 
Ngũ Lão, Tụng giá hồn kinh sư  –  Trần Quang Khải, Hịch Tướng sĩ – Trần Quốc 
Tuấn… giúp Hs hiểu sâu sắc và có hệ thống về hào khí Đơng A và nội dung u nước 
trong văn học trung đại.
+Tích hợp phân mơn tiếng Việt ( Tiết 55: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết  
minh; Tiết 56: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.)
+Tích hợp kĩ năng ( Tiết 50: Trình bày một vấn đề)
2. Kĩ năng: Biết phân tích một  bài phú cổ thể theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ: Bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những 
địa danh  lịch sử, những danh nhân lịch sử.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Giáo viên: Sách giáo khoa , Sách giáo viên Ngữ  văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế 
bài giảng
Học sinh:   Sách giao khoa, Vở soạn văn, Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên  kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo 
luận, tích hợp


 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:  
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Ghi chú


10D1
10D5
2. Kiểm tra bài cũ : 
­ Học sinh sử dụng tư liệu đã chuẩn bị (Vấn đề 1) để trình bày trước lớp.
­ GV định hướng như dự kiến:
* Dưới góc độ địa lí, Bạch Đằng là dịng sơng ở vị trí trọng yếu của quốc gia. Xưa kia,  
theo đường thủy thì qua của biển Bạch Đằng là cách tốt nhất để  tiến đến kinh thành 
Thăng Long.
* Dưới góc độ lịch sử: Bạch Đằng gắn với 3 chiến cơng lẫy lừng
* Văn hóa và du lịch: Bạch Đằng trở thành một điểm du lịch thu hút nhiểu du khách. 
3. Bài mới
­ Lời giới thiệu: (Dần dắt, gợi mở từ nội dung đã trình bày )
Bạch Đằng giang mang vẻ  đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt  ở  mọi góc 
nhìn. Đó là Bạch Đằng anh hùng trong lịch sử dựng nước, giữ nước; đó là Bạch Đằng  
linh thiêng trong nền văn hóa lâu đời;... Và trong văn học, Bạch Đằng được tái hiện 
đầy tinh tế. Nó mang vẻ đẹp của đất nước, gắn với tâm hồn con người và phẩm chất  
tốt đẹp của dân tộc. Phú sơng Bạch Đằng của Trương Hán Siêu mang đến một góc 
nhìn vừa quen thuộc vừa mới mẻ, sâu sắc của chủ nghĩa u nước trong văn học trung  
đại Việt Nam. 
­ Bài mới:
Đọc hiểu phần Tiểu dẫn:
­ Học sinh sử dụng phiếu học tập đã chuẩn bị cho nội dung Tiểu dẫn. (Vấn đề 2)
Những   điều   tôi   biết   sơ   bộ   về   tác  Những suy nghĩ, phỏng đốn của tơi
phẩm
1. Tác giả 
­   Trương   Hán   Siêu   ( ?   –   1354)   tự   là 
Thăng Phủ, người làm Am Phúc, huyện 
Yên   Ninh   (nay   thuộc   thành   phố   Ninh 
Bình).


­Trương   Hán   Siêu   cũng   là   con   người   xuất 
­ Là người nổi tiếng thẳng thắn, cương   chúng, văn võ tồn tài. Có cơng lớn với nhà 
trực; lại có tài về  chính trị, văn chương  đất nước.
nên được các vua Trần rất tin dùng.
­ Phải chăng tác phẩm của ơng   cũng phản 
­ Khi mất được nhà vua truy tặng chắc   ánh con người và khí thế  thời đại ­ Hào khí 
Thái Bảo rồi Thái Phó.


Đơng A.
2. Tác phẩm 
­ Hồn  cảnh ra   đời :  Nhân  dịp  Trương 
Hán   Siêu   dạo   chơi   sông   Bạch   Đằng 
(   khoảng   năm   1338,   sau   vài   chục   năm 
diễn   ra   trận   thủy   chiến   oanh   liệt   trên 
sơng Bạch Đằng)

­ Phải chăng tác phẩm nằm trong dịng chảy 
chung   của   văn   thời   đại.   Ca   ngợi,   tự   hào 
trước những chiến cơng oanh liệt trên dịng 
sơng Bạch Đằng lịch sử.

­  Chữ  viết:  bản ngun  văn  viết  bằng 
chữ Hán. 
3. Thể phú.
­ Phú là thể  văn có vần, hoặc xen văn  ­ Là tác phẩm mang đặc điểm thi pháp văn 
vần và văn xi, dùng để  tả  cảnh vật,  học trung đại.
phong tục, kể  sự việc hoặc bàn chuyện 
đời.

­ Phân loại: 2 loại: phú cổ  thể  và phú 
Đường luật (ra đời từ thời Đường)
­ Phú cổ thể  (như bài học):

­ Nhân vật chủ  khách đối đáp phải chăng là 
tác giả  và những   người dân sống bên dịng 
+ Kết cấu: 4 phần: đoạn mở, đoạn giải  Bạch Đằng. Có thể  khai thác tác phẩm theo  
thích, đoạn bình luận và đoạn kết.
hướng tiếp cận các nhân vật này chăng?
+ Có nhân vật: chủ, khách đối đáp;

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Đọc hiểu phần Tiểu dẫn

Nội dung cần đạt

 I.  Tìm hi
 
ểu chung 

­   Học   sinh   sử   dụng   phiếu   học   tập   đã 
chuẩn bị  cho nội dung tiểu dẫn. (Vấn 
đề 2)
­ Gv chốt lại kiến thức

 1.  Tác giả
 
   
­ Trương Hán Siêu ( ? – 1354)  tự  là Thăng 

Phủ,   người   làm   Am   Phúc,   huyện   n 
Ninh(nay thuộc thành phố Ninh Bình).

­ Là người nổi tiếng thẳng thắn, cương trực;  
lại có tài về  chính trị, văn chương nên được 
*Tích   hợp   văn   hóa,   phong   tục   tập  các vua Trần rất tin dùng.
quán:


Giáo  viên  giới  thiệu   cho  học   sinh  một 
đôi   nét   về   Đền   thờ   Trương   Hán   Siêu: 
tọa lạc bên núi Non Nước,  ở  thành phố 
Ninh   Bình.  Đền   được   xây   dựng   năm 
1998,   kiến   trúc   theo   kiểu   chữ   "Đinh"­ 
Hán tự, gồm 3 gian Bái đường và 2 gian 
Hậu cung. Mặt tiền của đền có bức đại 
tự   viết   bằng   chữ   Hán   ''Trương   Thăng 
Phủ Từ".
? Bài phú ra đời trong hồn cảnh nào?
(Tích hợp lịch sử)

2. Tác phẩm 
­ Hồn cảnh ra đời : Nhân dịp Trương Hán 
Siêu   dạo   chơi   sơng   Bạch   Đằng   (   khoảng 
năm 1338, sau vài chục năm diễn ra trận thủy 
chiến oanh liệt trên sơng Bạch Đằng)
­ Chữ  viết: bản ngun văn viết bằng chữ 
Hán. 

? Đặc điểm của thể phú? ( học sinh trình 

3. Thể phú.
bày, giáo viên u cầu gạch chân SGK)
­ Phú là thể văn có vần, hoặc xen văn vần và 
văn xi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể 
sự việc hoặc bàn chuyện đời.
­ Phân loại: 2 loại: phú cổ thể và phú Đường 
luật (ra đời từ thời Đường)
­ Phú cổ thể  (như bài học):
+ Có nhân vật: chủ, khách đối đáp;
+   Kết   cấu:   4   phần:   đoạn   mở,   đoạn   giải  
thích, đoạn bình luận và đoạn kết.
  ọc – hiểu văn bản 
? Gọi học sinh  đọc bài  và giải nghĩa các   II.  Đ
từ khó.
 1. Đọc – gi
  ải  thích
 
  t
  ừ khó : SGK

? Theo em bài phú có bố  cục  như  thế 
nào? Nội dung chính của từng đoạn là  2. Bố cục : 4 phần
gì?
­ Đoạn mở : ‘‘ Khách… cịn lưu’’ : Cảm xúc 
của nhân vật “ khách” trước cảnh sắc sơng 
Bạch Đằng.
­ Đoạn giải thích :  ‘‘Bên sơng… ca ngợi’’ : 


Lời các bơ lão kể  về  những chiến cơng lịch 

sử trên sơng Bạch Đằng.
­ Đoạn bình luận :  ‘‘ Tuy nhiên… lệ  chan’’: 
Suy  ngẫm và   bình luận  của  các   bơ  lão  về 
những chiến cơng.
­ Đoạn kết : Cịn lại : Lời ca khẳng định vai 
trị và đức độ của con người.
3.  Phân tích
­ Học sinh đọc đoạn 1

a,   Đoạn   mở:   Cảm   nhận   của   nhân   vật 
“khách”   trước   cảnh   trí   trên   sơng   Bạch 
Đằng

? Nhân vật “ khách” được miêu tả  như 
thế   nào?   (   hiện   lên   qua   phương   diện  * Nhân vật “ khách:
nào?)
­ Khách: hình tượng tác giả
­ Hành động, tư thế:
+ giương buồm giong gió
+ lướt bể chơi trăng
+ sớm gõ thuyền…
+ chiều lần thăm…
+ Nơi có người đi…

àsử dụng động từ, cách nói khẳng định: con 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn  người phóng khống, ham du ngoạn, sơi nổi, 
đạt? Qua cách diễn đạt giúp ta hiểu gì  ưa hoạt động, ham hiểu biết, có tráng chí, 
hồi bão lớn lao.
về nhân vật khách?
­ Địa danh:

?  Có những  địa   danh  nào hiện  lên qua  +  Nguyên,   Tương,   Vũ   Huyệt,   Cửu   giang, 
đoạn 1? Những địa danh  ấy gợi cho em  Ngũ Hồ,Tam Ngơ…
suy nghĩ gì?
­> địa danh nổi tiếng Trung Quốc.
+ Đại Than, Đơng Triều, sơng Bạch Đằng…
­>địa danh đất Việt gắn với lịch sử.
=>  khơng gian rộng lớn, thiên nhiên đẹp, thơ 
mộng, hùng vĩ.
=> Khách dạo chơi phong cảnh khơng chỉ để 
thưởng   thức   vẻ   đẹp   thiên   nhiên   mà   cịn 
nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức  
về những trang sử nước nhà.
=> Một cuộc dạo chơi có ý nghĩa của 1 con 
người   hành   động,   nhập  cuộc   khác   với  các 


cuộc nhàn du của các bậc ẩn sĩ, lánh đời.
* Cảnh sắc thiên nhiên nơi tác giả dừng lại:
­   Nơi   khách   chọn   dừng   chân:   “Đến   sông  
?   Khung   cảnh  thiên   nhiên  sông   Bạch  Bạch Đằng/ Thuyền bơi một chiều”
Đằng  hiện lên  như  thế  nào trong  cảm  ­> sông Bạch Đằng – cảnh gần gũi của quê 
nhận của khách? Tâm trạng của khách  hương   hiện   hữu   trong   tầm   hồn   người 
trước khung cảnh ấy?
“khách” ham du ngoạn, hiểu nhiều biết rộng. 
­ Cảnh sắc: mang hai đặc điểm nổi bật:
+ “bát ngát sóng kình”
“thướt tha đi trĩ một màu”
“nước trời một sắc”
“phong cảnh ba thu”
­> Lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng, tái hiện hình 

ảnh, đường nét và màu sắc của thiên nhiên 
Bạch Đằng.
­> Cảnh hiện lên vừa hùng vĩ lại thơ  mộng. 
Đó là một dịng sơng mênh mơng, rộng lớn. 
Nó mang vẻ đẹp huyền ảo với sắc xanh của 
trời, của nước, của mùa thu.
­> Tâm trạng:   vui, tự  hào trước dịng sơng 
từng ghi bao chiến tích khi xưa.
+ “ bờ lau san sát, bến lách đìu hiu
“sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ”
­>  cảnh ảm đạm, hiu hắt
­> Tâm trạng buồn đau, nuối tiếc, ngậm ngùi 
vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay 
trơ trọi, hoang vu, hiu quạnh.
­ Nghệ thuật: miêu tả, biểu cảm trực tiếp
? Nghệ thuật biểu đạt có gì đáng chú ý? 
Tác dụng?
*Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí:
Theo sử  sách xưa, sơng Bạch Đằng có 
tên gọi là Vân Cừ, nhưng trong dân gian 
nó lại mang một một cái tên mộc mạc: 
sơng Rừng. Người dân bảo rằng do ngày 
xưa hai bên bờ  có rất nhiều cây cổ  thụ 


và thường có sóng bạc đầu nên cịn có 
tên gọi là Bạch Đằng giang. Sơng Bạch 
Đằng chỉ   khoảng   32km,   nhưng   bao   la 
hùng vĩ,  là   ranh giới  tự   nhiên giữa  hai 
tỉnh: Hải Phòng và  Quảng Ninh.   Đồng 

thời   là con đường thủy tốt nhất để  đi 
vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ 
miền nam Trung Quốc, từ cửa sơng Nam 
Triệu các chiến thuyền đi vào sơng Kinh 
Thầy, sơng Đuống và cuối cùng là sơng 
Hồng đoạn chảy qua Hà Nội.
Tiểu kết 1: 
Qua đoạn mở  đầu ta thấy hình  ảnh một tâm 
hồn thơ, một khách hải hồ  là một kẻ sĩ thiết 
tha với đất nước và lịch sử  dân tộc.  Đồng 
thời ta thấy được vẻ đẹp của q hương đất 
nước và tình u nước tha thiết của tác giá.
4. Củng cố
­ Các em đã học những tác phẩm trung đại nào có thể hiện tình u nước thể hiện qua 
tình u thiên q hương đất nước? (Tích hợp dọc)
­> Học sinh có thể kể các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 như: 
Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tơng); Bài ca Cơn Sơn (Nguyễn Trãi);...
­ Các em hãy đọc các bài thơ  ca ngợi vẻ đẹp sơng Bạch Đằng mà mình đã chuẩn bị 
(Vấn đề 3).
­> Ví dụ bài: 
Sơng Bạch Đằng
Lê Thánh Tơng
Lẻo lẻo dồnh xanh nước tựa dầu,
Trăm ngịi, ngàn lạch chảy về chầu.
Rửa khơng thay thảy thằng Ngơ dại,
Dịu một lâng lâng khách Việt hầu.
Nọ đỉnh Thái Sơn rành rạnh đó,
Nào hơn Ơ Mã lạc lồi đâu ?
Bốn phương phẳng lặng kình bằng thóc.
Thong thả dầu ta bủa lưới câu...

5. Dặn dị
­ Tiếp tục bổ sung  vấn đề 3 theo u cầu chuẩn bị bài.
­ Đọc hiểu các đoạn cịn lại của bài học Phú sơng Bạch Đằng.



Ngày soạn:   15 /10/2019
Ngày giảng: 15/1/2020
Lớp: 10D1, 10D5
Tiết 58: PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG 
(Trương Hán Siêu)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
­ Cảm nhận được nội dung u nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hồi niệm  
về q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.
­ Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú 
­ Tích hợp: 
+Tích hợp liên mơn lịch sử  giúp học sinh   hiểu sâu sắc hơn về  các chiến cơng trên 
dịng sơng Bạch Đằng. (Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập 
dân tộc, Bài 19: những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV – Sách  
Lịch sử lớp 10)
+Tích hợp kiến thức về  văn hóa và truyền thống lịch sử  anh hùng của thời đại nhà 
Trần với những chiến cơng vang dội  ở  các bài thơ  văn đã học như Tỏ  lịng – Phạm 
Ngũ Lão, Tụng giá hồn kinh sư  –  Trần Quang Khải, Hịch Tướng sĩ – Trần Quốc 
Tuấn… giúp Hs hiểu sâu sắc và có hệ thống về hào khí Đơng A và nội dung u nước 
trong văn học trung đại.
+Tích hợp phân mơn tiếng Việt ( Tiết 55: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết  
minh; Tiết 56: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.)
+Tích hợp kĩ năng ( Tiết 50: Trình bày một vấn đề)
2. Kĩ năng: Biết phân tích một  bài phú cổ thể theo đặc trưng thể loại

3. Thái độ: Bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những 
địa danh  lịch sử, những danh nhân lịch sử.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
Học sinh:   SGK, Vở soạn văn, Tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên  kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo 
luận, tích hợp
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:  
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

Ghi chú


10D1

10D5

2. Kiểm tra bài cũ : 
­ Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
­ Cho học sinh trình bày Vấn đề 3 theo u cầu trước giờ học: Sưu tầm một số bài 
thơ viết về sơng Bạch Đằng. Viết một vài lời bình về các bài thơ đó.
Ví dụ:  Bạch Đằng giang
Mồ thù như núi cỏ cây tươi,
Sóng biển gầm vang, đá ngất trời

Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết
Nửa do sơng núi, nửa do người.
Nguyễn Sưởng
=> Bạch Đằng giang đã gợi hứng cho tác giả Nguyễn Sưởng trong một lần đến  
nơi đây. Dịng sơng lịch sử vẫn chảy trong hiện tại nên cỏ cây sơng nước vẫn tươi mà  
mồ  qn thù vẫn cịn đó “mồ  thù như  núi cỏ  cây tươi”. Bạch Đằng giang là chứng 
nhân của lịch sử. Nơi đây hùng vĩ và hiểm trở như ngàn năm vẫn thế. Địa thế như bày  
thạch trận “đá ngất trời”. Sóng cũng dữ  dội, ln trong tư  thế  của người lính dũng  
cảm cùng ngàn đá canh giữ Tổ quốc “sóng biển gầm vang”.
=> Đến nơi địa linh, tác giả  cũng nhớ  đến nhân kiệt. Hai vị  vua Trần với sự 
nghiệp lẫy lừng trên dịng Bạch Đằng đã được nhà thơ  nhắc đến với niềm cảm khái  
“Sự nghiệp Trùng Hưng ai dễ biết”. Đó là sự nghiệp anh hùng, thể hiện tinh thần dân 
tộc, tự hào chiến thắng và tình u nước bất khuất của nhà Trần, của hào khí Đơng A 
đã khiến giặc Mơng Ngun phải khiếp sợ khi xưa. Nhà thơ đồng thời khẳng định vai  
trị quan trọng của địa linh và nhân kiệt trong việc làm nên lịch sử lẫy lừng: “ nửa do  
sơng núi, nửa do người”
3. Bài mới
­ Lời giới thiệu: (Dần dắt, gợi mở từ nội dung đã trình bày )
Phần đầu bài phú cho ta biết được nỗi niềm cảm khái của nhân vật khách với 
cảnh sắc q hương. Ta cũng thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của Bạch Đằng  
giang với văn thơ  qua bài thơ  của Nguyễn Sưởng. Vậy trong  Bạch Đằng giang phú,  
dịng sơng lịch sử anh hùng hiện lên ra sao? Quan niệm của tác giả về địa linh và nhân  
kiệt như thế nào? Bài học sẽ giúp chúng ta giải mã những băn khoăn đó.
­ Bài mới


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


? Tập thể các bơ lão đã được tác giả giới 
thiệu như thế nào? Qua lời giới thiệu giúp 
em   hình   dung   được   những   gì   về   nhóm 
nhân vật này?

b.  Nhân   vật   các   bơ   lão  và   trận   Bạch  
Đằng qua dịng hồi tưởng.

? Các bơ lão đã kể chuyện gì với khách?

* Hình tượng các bơ lão:
­   Đặc   điểm :   kẻ   gậy   lê   chống   trước, 
người thuyền nhẹ bơi sau ­> đa dạng về 
tuổi tác.

­Thái độ  với ‘‘khách’’: nhiệt tình, hiếu 
? Thái độ  và giọng điệu của họ  khi kể  khách, tơn kính.
chuyện?
­ Hành động :
+   Kể   chiến   tích :   Trùng   Hưng,   Ngơ 
Quyền, Trần Hưng Đạo…
à giọng kể : hào hứng, sơi nổi, tràn đầy 
tự hào.
? Qua lời kể của các bơ lão em hình dung   * Trận chiến Bạch Đằng:
được   gì   về   trận   chiến   trên   sông   Bạch  ­  Quy mô:  trận  đánh lớn,   tầm cỡ,  trực 
diện giữa hai đội qn hùng mạnh
Đằng? 
­ Tính chất: gay go, ác liệt , kinh thiên 
động địa
­ Kết quả: ta­ thắng, địch – chuốc nhục  

mn đời.
à  lời   kể   súc   tích,   cơ   đọng,   khái   qt 
? Đánh giá về lời kể của các bơ lão? Kiểu 
nhưng gợi lại được diễn biến, khơng khí 
câu sử dụng ? Tác dụng?
của trận đánh hết sức sinh động.
à sử dụng nhiều kiểu câu dài ngắn khác 
nhau:
+ Câu dài: gợi khơng khí trang nghiêm. 
dõng dạc
+Câu ngắn: dựng lên khung cảnh chiến 
địa căng thẳng, gấp gáp.
­ Ngun nhân thắng lợi: 
? Ngun nhân thắng lợi của cuộc kháng  3 yếu tố ( sự trợ giúp của trời, đất, nhân 
chiến là do đâu? Theo em yếu tố  nào giữ  tài)  à  khẳng định vai trị, vị  trí của con 
vai trị qtrọng nhất?
người 
? Trong lời bình luận các bơ lão đã bày tỏ  => cảm hứng mang giá trị nhân văn và có 
thái độ  gì? Vì sao? ( Thái độ: hổ  mặt, lệ  tầm triết lí sâu sắc.
chan­> với tư  cách là những người trong 


cuộc, hoặc chứng nhân của mảnh đất lịch 
sử  anh hùng này các bơ lão thấy đau xót, 
hổ   thẹn,   nuối  tiếc   khi dấu  tích xưa   trở 
thành hoang phế và hổ thẹn cũng có thể vì 
lý do nghĩ đến trách nhiệm kế nghiệp của 
mình với cha ơng)
? Lời ca của các bơ lão có ý nghĩa như thế 
* Lời ca của các bơ lão:

nào?
­ Tun ngơn về chân lý:
+ Bất nghĩa ­> tiêu vong.
+ Nhân nghĩa­> lưu danh thiên cổ
à Tác giả  khẳng định sự vĩnh hằng của 
chân lý đó giống như  sơng Bạch Đằng 
kia đêm ngày “ luồng to sóng lớn dồn về 
biển Đơng” theo quy luật tự nhiên mn 
*Giáo viên tích hợp kiến thức lịch sử, 
đời.
văn   hóa:   nhắc   lại   cho   học   sinh     vềcác 
chiến   thắng   vang   dội   trên   sông   Bạch 
Đằng
­ Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng 
năm 938: Ngô Quyền đánh tan quân xâm 
lược Nam Hán.
­Trận   thủy   chiến   trên   sông   Bạch   Đằng 
năm 981: hoàng đế  Lê Đại Hành phá tan 
quân xâm lược Tống.
­Trận   thủy   chiến   trên   sông   Bạch   Đằng 
năm 1288:  Hưng Đạo Vương Trần Quốc 
Tuấn đại   thắng quân   xâm   lược   Mơng 
Ngun (trong   cuộc kháng   chiến   chống 
qn Ngun lần thứ ba).
*Tích hợp văn hóa, phong tục tập qn:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh một đơi 
nét về  Đền thờ  các vị  anh hùng làm nên 
những chiến cơng hiển hách:Hiện  ở  khu 
vực cửa sơng Bạch Đằng có 3 ngơi đền 
thờ   3   vị   anh   hùng   trên   đó   là   đình   Hàng 

Kênh   (Lê   Chân,   Hải   Phịng)   thờ   Ngơ 
Quyền; đền Vua Lê Đại Hành  ở  thị  trấn 
Minh Đức (Thủy Ngun, Hải Phịng) và 


đền Trần Hưng Đạo  ở  xã Yên Giang, thị 
xã   (Quảng   Yên, Quảng   Ninh).   Đặc   biệt 
khu di tích đền Tràng Kênh  ở  Hải Phịng 
thờ cả 3 vị anh hùng nói trên.

Tiểu kết 2:  Qua lời kể  của các bơ lão 
về   những   chiến   công   trên   sông   Bạch 
Đằng, ta thấy được niềm tự  hào trước 
những   chiến   công   của   thời   đại.   Đó   là 
một biểu hiện của tình u nước trong 
?   Lời   kết   của   khách   nhằm   khẳng  định  văn học thời kì này. 
điều gì?
c. Lời kết của khách:
­ Ca ngợi cơng đức, sự anh minh của 2 vị 
thánh qn.
­   Ca   ngợi   chiến   tích   của   sơng   Bạch 
Đằng­> đem lại thái bình
­ Khẳng định, đề  cao vai trị – vị  trí của 
con người. Ta thắng giặc khơng   chỉ   ở 
đất hiểm mà  quan trọng hơn  là  bởi có 
nhân tài, có đức cao.Trương Hán Siêu thể 
hiện   một   quan   điểm   hoàn   toàn   biện 
chứng. Đức  ở đây được xem như là một 
phạm trù mở, là tài năng chỉ  đạo chiến 
tranh   kiệt   xuất   của   Hưng   Đạo   Vương 

Trần   Quốc   Tuấn,   là   ý   chí  của   các   vua 
Trần, là sự  đồn kết của tầng lớp lãnh 
đạo, là qn dân một dạ, là nhiệt tình u 
nước và ý chí quyết chiến quyết thắng 
của cả dân tộc, là sự giúp đỡ của tổ tiên, 
cùng sự  linh  ứng của trời  đất…Địa lợi 
(đất   hiểm)   đương   nhiên   là   rất   quan 
trọng,  nhưng quyết  định thắng lợi,  tựu 
chung và tiên quyết, vẫn là ở Đức cao.
 =>tác giả bộc lộ niềm tự hào dân tộc, tư 
tưởng nhân văn cao đẹp.
Tiểu   kết   3:  Điểm   độc   đáo   trong   tư 
tưởng của tác giả  thể  hiện qua bài  Phú 
sông  Bạch  Đằng  là   tư   tưởng   nhân   văn 


mang tầm triết lí sâu sắc. Nhà thơ khơng 
phủ  nhận vai trị của thiên thời, địa lợi 
trong chiến thắng hào hùng của dân tộc. 
Nhưng  rõ   ràng,   ơng đề   cao  vai trị  của 
con người trong việc làm nên lịch sử. Đó 
là những con người tài đức vẹn tồn ln 
vì dân vì nước.

*Giáo viên tích hợp tư  tưởng Hồ  Chí 
Minh:
Trong   tập   sách   Hồ   Chí   Minh   Tồn   tập, 
tập 4, tập 10, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà 
Nội  đã dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh về 
vai trị của nhân tài:

"Nước   nhà   cần   phải   kiến   thiết.   Kiến  
thiết cần phải có nhân tài. Trong số  20  
triệu đồng bào chắc khơng thiếu người  
có tài có đức"
“   Nhân   tài,   cán  bộ   là   cái  gốc   của   mọi  
cơng   việc.   Vì   vậy,   đào   tạo,   bồi   dưỡng  
nhân   tài,   cán   bộ   là   công   việc   gốc   của  
Đảng”

 III . 
  T
  ổng kết 

a.  Nghệ   thuật:   đỉnh   cao   của   thể   phú: 
cấu tứ  đơn giản, hấp dẫn, bố  cục chặt 
?   Đánh   giá   chung   về  nội   dung   và   nghệ  chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ 
thuật của bài phú?
thuật sinh động, ngơn từ trang trọng…
b. Nội dung: Tác phẩm tiêu biểu của văn 
học   u   nước   thời   Lí–Trần,   thể   hiện 
lịng u nước, niềm tự  hào dân tộc, tư 
tưởng nhân văn cao đẹp.
IV. Luyện tập
(SGK)
4. Củng cố
­ Hồn thành sơ đồ tư duy về bài học.
­ So sánh nội dung u nước của bài Phú sơng Bạch Đằng với các tác phẩm có cùng 
nội dung của dịng văn học Lí Trần. (Chú ý nét độc đáo­ tư tưởng nhân văn)



5. Dặn dị
    ­ Học bài, nắm được những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật bài phú và biết 
phân tích.
    ­ Chuẩn bị bài mới: Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi)
    ­ u cầu: Chuẩn bị dàn ý bài viết đã làm.
7.3.3. Bước 3: Tích hợp sau giờ học (hoạt động thực hành tại nhà hoặc học 
chun đề)
Tơi lựa chọn một số hình thức như sau:
Hình thức 1: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh, bao gồm bài tập trong sách  
Bài tập Ngữ  văn 10 tập 2 và   bài tập bổ  sung (Có 02 phiếu học tập kèm theo  
trong phần phụ lục 1).
Kết quả: Chấm ngẫu nhiên 20   bài tập của học sinh lớp thực nghiệm và 20  
trường hợp ở lớp đối chứng, tơi nhận thấy, ở học sinh lớp thực nghiệm, việc áp dụng  
quan điểm tích hợp  đã ít nhiều có sự thể hiện ở một bộ phân học sinh. Các kiến thức  
về thể loại, đặc trưng phú, sự lý giải từ góc nhìn lịch sử, văn hóa, hướng tiếp cận theo  
đặc trưng thi pháp hiện hữu trong khá nhiều bài làm, cá biệt, có những em tỏ rõ vốn lí  
luận vững chắc hay thăng hoa trong nhiều đoạn văn. Đối chiều với các lớp đối chứng, 
có thể  thấy khá rõ sự  khác biệt khi phần đa học sinh trả  lời câu hỏi theo cảm tính, 
phân tích tác phân tích theo chiều ngơn ngữ  tác phẩm văn chương. Chưa cảm nhận 
được chiều sâu văn hóa, lịch sử và khơng  mở rộng được kiến thức.  Tơi cho rằng có  
được kết quả này chính là nhờ việc người giáo viên cho học sinh chuẩn bị tâm thế tốt  
trước khi vào bài. Đặc biệt, người giáo viên đã cho các em chuẩn bị vấn đề  địa danh  
sơng Bạch Đằng dưới góc nhìn địa lí, lịch sử, du lịch như một cách mở  rộng vấn đề. 
Đồng thời học sinh đã được tự  sưu tầm, bình giảng một số  tác phẩm viết về  Bạch  
Đằng. Đó là một cách phát triển năng lực cảm thụ, liên hệ, so sánh các đối tượng văn 
học. Bài viết sẽ  có chiều sâu hơn so với các em chỉ  được chuẩn bị  bài như  các tác 
phẩm khác là đọc trước bài phú, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong sách giáo khoa.
Tuy nhiên, tơi vẫn cho rằng việc sử dụng  quan điểm tích hợp trong đọc hiểu tác 
phẩm văn chương phải được ứng dụng trong một thời gian nhất định thì mới hình thành 
thói quen tư duy cho người học.

Hình thức 2: Khái qt nội dung bài học bằng sơ đồ  tư  duy và trình bày trước 
lớp trong tiết học sau.
Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng quan điểm tích hợp, tơi thực hiện hình 
thức kiểm tra học sinh bằng sơ đồ  tư  duy và khả  năng thuyết trình bởi đây là yếu tố 
quan trọng giúp học sinh có tư duy rõ ràng, khoa học, khách quan và logic. Vốn tri thức  
nền, tri thức liên ngành, tri thức đọc hiểu…đem đến cho người học văn những kiến 
thức có hệ  thống và con đường tiếp cận văn bản mạch lạc. Kết quả đã diễn ra như 
trơng đợi của tác giả đề tài, khi nhóm học sinh thực hiện u cầu này hồn thành khá tốt  
u cầu được giao, làm chủ bài làm, thuyết minh lưu lốt, ngay cả khi thốt ly văn bản đã  
chuẩn bị.


×