MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... v
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
TNHH KPMG VIỆT NAM ................................................................................. 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty KPMG Việt Nam ......... 1
1.1.1 Khái quát chung về Công ty TNHH KPMG Việt Nam ..................... 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty KPMG Việt Nam...... 3
1.1.3 Khái quát chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
KPMG Việt Nam .................................................................................................. 7
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH KPMG Việt Nam.................. 9
1.2.1 Dịch vụ kiểm toán (Audit and Assurance Services) ......................... 9
1.2.2 Dịch vụ tư vấn thuế (Taxation Consultancy Services) ................... 10
1.2.3 Dịch vụ tư vấn tài chính và tư vấn doanh nghiệp .......................... 10
1.2.4 Hoạt động tài chính ........................................................................ 11
1.2.5 Hoạt động đầu tư ............................................................................ 12
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH KPMG Việt Nam ...... 12
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty .................................... 12
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban ........................................... 14
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY TNHH
KPMG VIỆT NAM ............................................................................................ 17
2.1 Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn .......................................................... 17
2.1.1 u cầu đối với kiểm tốn viên......................................................... 17
2.1.2. Ngun tắc tổ chức đồn kiểm tốn tại công ty KPMG Việt Nam . 20
i
2.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kiểm tốn..................................................... 22
2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán .......................................................................... 23
2.2.2 Thực hiện kiểm toán ......................................................................... 33
2.2.3 Kết thúc kiểm toán ............................................................................ 39
2.3 Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán .......................................................... 40
2.3.1 Phân loại hồ sơ kiểm toán ................................................................ 40
2.3.2 Kết cấu hồ sơ kiểm toán ................................................................... 40
2.4 Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Công ty KPMG Việt Nam ........ 42
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY KPMG VIỆT NAM ..... 44
3.1 Nhận xét về tổ chức hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH KPMG
Việt Nam.............................................................................................................. 44
3.1.1 Ưu điểm ............................................................................................ 44
3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân .................................................................... 46
3.2 Các đề xuất hồn thiện tổ chức và hoạt động kiểm tốn của Công ty
TNHH KPMG Việt Nam ................................................................................... 49
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 53
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 54
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Ý nghĩa
2
BCTC
Báo cáo tài chính
3
BCKT
Báo cáo kiểm tốn
4
BGĐ
Ban Giám đốc
5
KAM
KPMG Audit manual
6
AMPT
Mức sai sót có thể chấp nhận được
8
KPMG Việt Nam
Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam
9
EAUDIT
Phần mềm quản lý kiểm tốn cơng ty KPMG
13
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
14
KTV
Kiểm toán viên
15
KSNB
Kiểm soát nội bộ
16
SM
Senior Manager
18
AM
Assistant Manager
19
ROMM
Risk of material misstatement
20
ARP
Thủ tục phân tích
21
SIC
Trưởng nhóm kiểm tốn
22
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
23
TOD
Thủ tục kiểm toán kiểm tra chi tiết
24
WPs
Giấy tờ làm việc
iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1-1: Bảng xếp hạng các Cơng ty kiểm tốn năm 2018 theo chỉ tiêu
doanh thu ................................................................................................................ 5
Bảng 1-2: Bảng xếp hạng các Cơng ty kiểm tốn năm 2018 theo chỉ tiêu số
lượng nhân viên chuyên nghiệp ............................................................................. 6
Bảng 1-3: Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019 ................ 7
Bảng 2-1: Ví dụ thành viên của 1 đồn kiểm tốn tại cơng ty KPMG Việt
Nam ...................................................................................................................... 21
Hình 2-1: Minh họa mẫu WP tại công ty TNHH KPMG Việt Nam ........... 38
Sơ đồ 1-1: Tổ chức bộ máy của KPMG Việt Nam ..................................... 13
Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tổ chức đoàn kiểm tốn ................................................. 20
Sơ đồ 2-2: Quy trình kiểm tốn tại công ty TNHH KPMG Việt Nam ....... 23
Sơ đồ 2-3: Cách tiếp cận theo rủi ro tại Công ty TNHH KPMG Việt Nam 24
iv
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và xu thế hội nhập
quốc tế sâu rộng, kiểm toán ngày càng chứng tỏ vai trị khơng thể thay thế của
mình. Với tư cách là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm tốn khơng chỉ
mang lại những lợi ích kinh tế đơn thuần mà cịn góp phần tạo lập một trường kinh
doanh ổn định, lành mạnh vì sự phát triển chung của cộng đồng.
KPMG là một trong những cơng ty kiểm tốn quốc tế xuất hiện đầu tiên ở
Việt Nam. Với bề dày lịch sử và uy tín của một cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực
kiểm toán - tư vấn, KPMG đã và đang là sự lựa chọn tin cậy cho tất cả các khách
hàng mong muốn sử dụng chất lượng dịch vụ tồn cầu với một chi phí hợp lý.
“Đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp” là mục tiêu đồng thời là cam kết
mạnh mẽ của KPMG Việt Nam ngay từ những ngày đầu bước vào hoạt động.
Là một sinh viên chuyên ngành Kiểm toán em đã bước đầu được làm quen
và cọ xát thực tế tại Công ty để vận dụng lý thuyết đã được học tại trường vào thực
tế. Trong thời gian thực tập, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Cơng
ty, em đã tìm hiểu được những vấn đề cơ bản: Tổng quan về Công ty, đặc điểm tổ
chức hoạt động kiểm tốn của Cơng ty để từ đó đưa ra những đánh giá khái quát
về tổ chức bộ máy và tổ chức hoạt động kiểm tốn của Cơng ty. Bài viết của em
chia ra làm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của công ty KPMG Việt Nam
Phần 2: Đặc điểm tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH KPMG Việt Nam
Phần 3: Nhận xét và các đề xuất hoàn thiện tổ chức và hoạt động kiểm tốn
của cơng ty TNHH KPMG Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của ThS. Nguyễn Thị Mai Chi
cùng các anh chị trong Công ty KPMG Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình thực tập cũng như viết báo cáo. Tuy nhiên do điều kiện thời gian và nhận
thức còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được tiếp
thu những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các anh chị trong công
ty để em có điều kiện hồn thiện và nâng cao kiến thức của mình.
v
1. CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
TNHH KPMG VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH KPMG Việt Nam
1.1.1 Khái quát chung về Công ty TNHH KPMG Việt Nam
KPMG hiện nay là một trong bốn công ty kiểm toán lớn nhất thế giới (Big fours).
Được thành lập vào năm 1987 với sự sát nhập của Peat Marwick International (PMI)
và Klynveld Main Goerdeler (KMG), ngày nay với mạng lưới 188,982 nhân viên
chuyên nghiệp hoạt động trên toàn cầu, các Công ty thành viên của KPMG cung cấp
các dịch vụ kế toán, kiểm toán, thuế và luật pháp, tư vấn tài chính, tư vấn rủi ro và các
dịch vụ tư vấn khác cho khách hàng tại 152 quốc gia và vùng lãnh thổ. Số lượng chủ
phần hùn của KPMG đã lên đến con số khổng lồ là 9,843 người. Khách hàng của
KPMG chiếm 1/4 trong số những tập đoàn lớn nhất thế giới, bao gồm các khách hàng
hoạt động trên mọi ngành nghề các công ty đa quốc gia, các cơng ty nội địa, các tổ
chức chính phủ và phi chính phủ.
KPMG được Bộ Tài chính và VACPA cơng nhận là cơng ty kiểm tốn hàng đầu
tại Việt Nam, dẫn đầu về doanh thu, số lượng khách hàng và số lượng kiểm toán viên
đạt chuẩn. Hiện nay, với hơn 1,700 chuyên viên, KPMG là một trong những công ty
cung cấp dich vụ chuyên nghiệp lớn nhất tại Việt Nam với số lượng lớn các khách
hàng quốc tế cũng như khách hàng trong nước.
Là thành viên của KPMG toàn cầu, KPMG Việt Nam có những ưu thế để trở
thành một trong những công ty cung cấp dịch vụ hàng đầu tại Việt Nam. Với tác
phong làm việc chuyên nghiệp, kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao, các chun
gia của KPMG Việt Nam đã góp phần tạo dựng thêm danh tiếng và uy tín của Cơng
ty. KPMG Việt Nam đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá của Chính phủ Nhà
nước Việt Nam, trong đó tiêu biểu là giải thưởng Rồng Vàng- giải thưởng tuyên dương
những doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi hoạt động hiệu quả, góp phần quan trọng
vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước.
1
Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM
Tên Tiếng Anh: KPMG VIETNAM COMPANY LIMITED
Trụ sở chính: 46th Floor, Keangnam Landmark 72 E6 Pham Hung Road
Điện thoại:
+84 (24) 3946 1600
Fax:
+84 (24) 3946 1601
Email:
Website:
www.kpmg.com/vn
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Năm tài chính: Do đặc thù nghề nghiệp, Cơng ty có năm tài chính từ 01/10 năm
nay tới 30/09 năm sau.
Logo:
Chi nhánh của công ty:
Tên chi nhánh: Chi nhánh công ty TNHH KPMG Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 46 toà tháp Keangnam, Hanoi Landmark Tower, Quận Nam Từ
Liêm - Hà Nội
2
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam
Hoạt động tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992, KPMG Việt
Nam nhận được giấy phép đầu tư và là công ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi từ
năm 1994. Đến nay, với hơn 1000 chuyên viên, KPMG trở thành là một trong những
công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp lớn nhất tại Việt Nam. Khách hàng của
KPMG chiếm đến 20% các tập đoàn kinh tế lớn nhất thế giới. Tại Việt Nam có thể kể
đến các tên tuổi như Massan, HSBC, City Bank, Honda, Pepsi, Mercedes Benz,
Prudential, LG, Samsung, Nestle, Vinamilk… và nhiều tập đoàn tên tuổi khác.
Đối với KPMG Việt Nam, con người là tài sản quý giá nhất và khác biệt nhất
của công ty. Các nhân viên ở KPMG đến từ nhiều chuyên ngành khác nhau trong xã
hội, và được hợp nhất bởi một hệ thống các giá trị cùng nhau chia sẻ. Họ làm việc ở
nhiều mơi trường khác nhau, nơi mà họ có thể học tập và phát triển. Khía cạnh này
tạo ra cho KPMG những giá trị sâu rộng, những ý tưởng và những năng lực tiềm tàng.
Một số cột mốc đáng nhớ đánh dấu chặng đường phát triển của Công ty TNHH
KPMG tại Việt nam:
-) Giai đoạn 1994 – 1999:
Năm 1994, KPMG Vietnam và Cambodia được thành lập ở Phnom Penh và Hồ
chí Minh, Hà Nội.
-) Giai đoạn 2000 – 2005:
2002 – KPMG chuyển văn phịng thành phố Hồ Chí Minh đến Sunwah Tower
2003 – Giải thưởng Rồng Vàng lần đầu tiên (sau đó đạt được hàng năm từ đó
cho đến nay)
-) Giai đoạn 2006-2010:
2009 – Đóng góp USD 20,000 cho chiến dịch “Ventilators for Vietnam” với sự
phối hợp của EAST MEETS WEST
3
2010 – Tổ chức “Ngày cộng đồng KPMG” lần đầu tiên
+ Nhận danh hiệu danh giá “Hãng tư vấn thuế Việt nam tốt nhất” do tạp chí
International Tax Review bình chọn.
+ Chuyển địa điểm văn phòng Phnom Penh tới Delano Center
-) Giai đoạn 2011 – 2015:
2012 – Chuyển văn phòng KPMG Hanoi từ Pacific Place tới Kaengnam đồng
thời mở văn phịng đại diện tại Thanh Hóa
2013 – Thành lập thêm văn phịng ở Thành phố Hồ Chí Minh tại Paragon, Quận
7 và nhận bằng khen của Thủ tướng chính phủ cho những đóng góp về sự phát triển
của ngành Thuế ở Việt Nam.
-) Giai đoạn 2016 đến nay:
KPMG tiếp tục duy trì là một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu tại Việt
Nam. Năm 2019, KPMG đã tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm thành lập.
Năm 2018, Bộ tài chính xếp hạng KPMG đứng thứ tư về chỉ tiêu doanh thu và
thứ tư về số lượng nhân viên chuyên nghiệp.
4
Bảng 1-1: Bảng xếp hạng các Cơng ty kiểm tốn năm 2018 theo chỉ tiêu
doanh thu
Nguồn: Cpa.vn tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018 của Bộ Tài
chính.
Về nhân sự:
Tại KPMG Việt Nam, số lượng nhân sự cũng như số lượng KTV hành nghề
tăng qua các năm, để đáp ứng nhu với số lượng khách hàng tăng qua các năm cũng
5
như đảm bảo chất lượng kiểm toán. Năm 2018 số lượng nhân viên chuyên nghiệp của
KPMG đạt 525 người chiếm 4.58 % tỷ lệ toàn ngành.
Bảng 1-2: Bảng xếp hạng các Cơng ty kiểm tốn năm 2018 theo chỉ tiêu số
lượng nhân viên chuyên nghiệp
Nguồn: Cpa.vn tổng hợp từ Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018 của Bộ Tài
chính.
“Tại thời điểm ngày 07 tháng 01 năm 2020, Công ty TNHH KPMG Việt Nam
tại văn phịng Hà Nội có 15 Kiểm tốn viên đã được Bộ Tài chính cấp giấy chứng
nhận đăng ký hành nghề kiểm toán, (danh sách chi tiết tại Phụ lục 1). Theo báo cáo
của mạng nghề nghiệp Alphabe và Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen năm 2016,
KPMG lọt Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam trên các tiêu chí lựa chọn bao gồm
6
môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến, lương thưởng, chế độ phúc lợi… Văn phòng
KPMG cũng được đánh giá là chuyên nghiệp, sang trọng và thuận lợi cho công việc.
Về khách hàng:
KPMG có tập khách hàng đa dạng ví dụ như các công ty nhà nước lớn như Tổng
công ty phát điện GENCO (thuộc EVN), tập đoàn xăng dầu Việt Nam Petrolimex,…
các công ty FDI, các công ty niêm yết như Vinamilk, Bitexco, Hado group,… hay các
định chế tài chính lớn như quỹ đầu tư và ngân hàng như Vietcombank, Techcombank,
quỹ ETFVFMVN30, ngân hàng Standard Chartered Viet Nam,…
1.1.3 Khái quát chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
KPMG Việt Nam
➢ Kết quả kinh doanh:
“Hiện tại kỳ báo cáo của KPMG Việt Nam bắt đầu từ ngày 01/10 năm nay và
kết thúc vào ngày 30/09 năm sau. Dưới đây là bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính
của cơng từ trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019:”
Bảng 1-3: Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
2016-2017
2017-2018
2018-2019
447.469
481.848
505.821
90.137
90.875
83.989
Doanh thu từ dịch vụ khác
357.332
390.973
421.832
Chi phí
446.697
480.680
503.046
Doanh thu từ dịch vụ kiểm
tốn BCTC của các đơn vị có
lợi ích cơng chúng
7
Chi phí tiền lương, thưởng
của nhân viên
Chi phí mua bảo hiểm trách
nhiệm nghề nghiệp
Chi phí khác
Lợi nhuận sau thuế
314.908
342.348
357.642
1.071
1.098
973
130.718
137.234
144.431
772
1.168
2775
Nguồn: Báo cáo minh bạch Công ty TNHH KPMG Việt Nam cho năm tài chính
01/10/2016-30/09/2019
“Qua bảng tổng hợp, có thể thấy Tổng doanh thu của công ty tăng đều qua các
năm, cụ thể: năm 2018 doanh thu tăng 34.379 (triệu VNĐ) so với năm 2017, tương
ứng 7.7%; năm 2019 doanh thu tăng 23.973 (triệu VNĐ) so với năm 2018, tương ứng
với 5%, cho thấy vị trí của KPMG trên thị trường Kiểm toán độc lập ở Việt Nam đang
ngày càng được mở rộng. Bên cạnh đó, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng mạnh,
lợi nhuận sau thuế cho năm sau bằng xấp xỉ 2 lần lợi nhuận sau thuế cho năm trước
trong giai đoạn 2016-2019. Kết quả này cho thấy chất lượng và uy tín của cơng ty
đang ngày càng được nâng cao.
Chi phí của cơng ty chủ yếu đến từ chi phí lương thưởng do đặc điểm kinh doanh
của cơng ty là cung cấp dịch vụ đảm báo, dịch vụ chuyên nghiệp theo đó kỹ năng của
nhân viên là yếu tố quan trọng, là lợi thế cạnh tranh của công ty so với các cơng ty
kiểm tốn khác. Chi phí lương thưởng thường chiếm đến 70% tổng chí phí của cơng
ty. Chi phí lương thưởng tăng đều đặn qua các năm cho thấy sự phát triển của công ty
dẫn đến cần nhiều nhân lực có trình độ chun mơn cao hơn. Cụ thế năm 2018 tăng
9% và năm 2019 tăng 5%.
Lợi nhuận sau thuế tăng đều đặn chứng tỏ tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn
tốc độ tăng của chi phí. Chứng tỏ KPMG Việt Nam đã có những chính sách và định
hướng phát triển đúng dắn. Cụ thể năm 2018 LNST tăng 51%, năm 2019 tăng 137%.
8
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH KPMG Việt Nam
KPMG Việt Nam cung cấp các loại hình dịch vụ rất đa dạng từ dịch vụ kiểm
toán, tư vấn thuế, tư vấn tài chính, và tư vấn pháp luật. Trong đó kiểm tốn và tư vấn
thuế là các dịch vụ thế mạnh của KPMG trên thị trường Việt Nam. Với uy tín của một
cơng ty quốc tế và sự am hiểu pháp luật Việt Nam, dịch vụ của KPMG luôn là biểu
hiện của giá trị và niềm tin.
1.2.1 Dịch vụ kiểm tốn (Audit and Assurance Services)
Theo Thơng tư số 22/TC-CĐKT ngày 19 tháng 3 năm 1994 của Bộ Tài chính,
tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động theo
Luật Công ty đều phải thực hiện cơng việc kiểm tốn hàng năm và nộp báo cáo quyết
toán năm kèm theo báo cáo kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợp
pháp tại Việt Nam. Dịch vụ kiểm toán của KPMG đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu
của luật định:
- Kiểm toán Báo cáo tài chính và giám định các báo cáo kế toán,
- Kiểm toán tuân thủ,
- Kiểm toán các chương trình dự án,
- Kiểm tốn các báo cáo quyết tốn hàng nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá,
- Kiểm tốn xác định vốn góp liên doanh
- Rà sốt và tư vấn kiểm soát nội bộ
Cùng với sự ra đời của thị trường chứng khoán và Luật chứng khoán tại Việt
Nam, KPMG có vinh dự là một trong số ít các cơng ty được Bộ Tài chính cấp phép
kiểm tốn các doanh nghiệp niêm yết, đây là một thị trường lớn đầy tiềm năng và hứa
hẹn. Đầu năm 2019, KPMG Việt Nam đã ký hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính
cho ngân hàng Vietcombank - một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Với
dịch vụ kiểm toán mà KPMG cung cấp, nhà đầu tư có thể đặt trọn niềm tin vào quyết
9
định kinh doanh của mình, mang lại sự minh bạch và động lực phát triển cho thị trường
chứng khoán.
1.2.2 Dịch vụ tư vấn thuế (Taxation Consultancy Services)
Chấp hành đúng các nghĩa vụ thuế với nước sở tại và tuân thủ pháp luật luôn là
một vấn đề phức tạp đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt tại Việt Nam, khi hệ
thống pháp luật cịn nhiều bất cập thì sự chung tay giúp sức của KPMG là sự hỗ trợ
đắc lực cần thiết cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh tại Việt Nam.
Mục tiêu của KPMG là giúp cho các doanh nghiệp tối ưu nghĩa vụ thuế trong khn
khổ của luật pháp với các loại hình dịch vụ:
- Lập kế hoạch thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tư vấn và lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng
- Lập kế hoạch thuế cho các tổ chức quốc tế
- Tư vấn mục đích đầu tư
- Rà sốt thuế
- Hướng dẫn các thủ tục đăng ký kinh doanh
- Hướng dẫn thủ tục lập văn phòng đại diện
1.2.3 Dịch vụ tư vấn tài chính và tư vấn doanh nghiệp
Tư vấn tài chính và tư vấn doanh nghiệp là một loại hình dịch vụ chuyên môn
cao, và đặc biệt cần thiết nhằm giúp cho nhà đầu tư tháo gỡ những khó khăn trong
hoạt động kinh doanh bước đầu tại Việt Nam. Với phương châm cùng hợp tác với nhà
đầu tư để nâng cao hiệu quả kinh doanh, thông qua sự hiểu biết sâu rộng về ngành
nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hoạt động và chiến lựợc phát triển của doanh nghiệp,
để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức, vận hành và nhân sự, xây dựng
hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, phát triển các qui trình, chun mơn hóa và đào
tạo. Với một phương pháp tiếp cận hiệu quả cho phép KPMG cung cấp các giải pháp
từ việc hình thành chiến lược thơng qua chuyển đổi kinh doanh đến hệ thống thực
10
hiện và ích lợi trong việc kiểm sốt, chú trọng đến tất cả các yếu tố của thay đổi trong
tổ chức. Dịch vụ tư vấn chủ yếu bao gồm :
- Tư vấn tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
- Tư vấn pháp lý (Forensic)
- Tư vấn nghiệp vụ (Transaction Services)
- Tư vấn tái cơ cấu doanh nghiệp (Restructuring)
- Tư vấn công nghệ thơng tin (Information Technology Advisory)
- Dịch vụ kiểm tốn nội bộ (Internal Audit Services)
- Dịch vụ đo lường hiệu quả kinh doanh (Business Performance Services)
Ngoài các dịch vụ nêu trên, KPMG cịn có các dịch vụ khác như tư vấn đầu tư,
đào tạo và tuyển dụng đều nhằm mục đích mang đến cho khách hàng của mình một
dịch vụ có hiệu quả nhằm mở rộng dịch vụ cung cấp của mình và giúp khách hàng
giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
1.2.4 Hoạt động tài chính
Do bản chất của dịch vụ kiểm toán, khách hàng cần thanh toán một phần hợp
đồng khi KPMG đã thực hiện kỳ kiểm toán giữa niên độ (Interim). Ví dụ với một số
khách hàng khi đã có báo cáo sốt xét, khách hàng phải thanh tốn 40% hợp đồng, Do
đó, KPMG Việt Nam có một nguồn tiền mặt đủ lớn để duy trì hoạt động. Tuy nhiện,
đơi khi có một số khách hàng khơng thực hiện chi trả như hợp đồng dẫn đến các
Manager cần phải gửi mail để nhắc. Đôi khi vào cuối năm khi các KTV cần đi lại
nhiều và cần nơi lưu trú tại các khách hàng, dịng tiền có thể khơng đủ bởi vậy cơng
ty có thể vay một số khoản tiền nhỏ để duy trì hoạt động. Tuy nhiên, như đã nói ở trên
thường thì KPMG ln có dịng tiền đủ mạnh để duy trì hoạt động do đó khoản vay
nợ là rất ít.
11
1.2.5 Hoạt động đầu tư
Hoạt động chính của KPMG Việt Nam đến từ cung cấp các dịch vụ chuyên
nghiệp gồm dịch vụ đảm bảo, dịch vụ tư vấn thuế và dịch vụ tư vấn mua bán sáp nhập.
Tuy nhiên KPMG tồn cầu cũng có một số thương vụ mua bán sáp nhập lớn. Ví dụ
năm 2014, KPMG đã mua lại Rothstein Kass nhằm mục đích vươn mình sang hình
thức kinh doanh của quỹ đầu tư phòng vệ (Hedge Fund).
Các nhà điều hành của KPMG nhìn nhận thỏa thuận mua lại này có vai trị chiến
lược quan trọng bởi vị thế mà KPMG có thể đạt được từ việc chuyển đổi sang mơ
hình quỹ đầu tư phịng vệ và các phương tiện quỹ tư nhân khác như những cơ chế để
huy động và sử dụng vốn.
Chủ tịch KPMG toàn cầu - ông John Veihmeyer cho biết: “Thỏa thuận này đặt
KPMG vào vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực quỹ đầu tư trong khi các nhà đầu tư đang
chuyển vốn đến những lựa chọn thay thế như quỹ đầu tư phòng vệ”.
KPMG cho biết, thỏa thuận này là bước tiến quan trọng cho khoản đầu tư khoảng
300 triệu USD của KPMG trong suốt nhiều năm qua vào công nghệ và nhân sự để
triển khai những hình thức đầu tư thay thế.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH KPMG Việt Nam
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
“Tổ chức bộ máy quản lý là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến sự thành cơng
trong hoạt động của KPMG. Mơ hình tổ chức của KPMG được áp dụng thống nhất
trên tồn cầu có những thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện thực tế tại mỗi
quốc gia và vùng lãnh thổ.
KPMG Việt Nam tổ chức quản lý hành chính theo mơ hình chức năng, các nhân
viên sẽ được phân về mỗi phòng chức năng riêng và được trực tiếp giám sát bởi các
trưởng phịng chức năng đó. Bên cạnh đó, KPMG Việt Nam cịn kiểm sốt theo cơng
việc, có nghĩa là với mỗi một hợp đồng cung cấp dịch vụ riêng KPMG sẽ cử một
12
nhóm thực hiện và nhóm đó sẽ được giám sát bởi Trưởng Nhóm, các thành viên sẽ
được quản lý theo nhóm và nhận xét đánh giá bởi nhóm trưởng.
Cụ thể như sau:”
Sơ đồ 1-1: Tổ chức bộ máy của KPMG Việt Nam
(Nguồn: Phòng nhân sự KPMG Việt Nam)
13
1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Theo sơ đồ tổ chức trên chức năng của Ban Giám đốc và các phịng ban được
phân cơng như sau:
“Ban Giám đốc: bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Giám đốc. Tổng Giám
đốc là người đại diện tồn quyền của Cơng ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về
toàn bộ hoạt động của Công ty, và là người đứng đầu Công ty có quyền quyết định
điều hành mọi vấn đề liên quan đến Cơng ty. Các Phó Giám đốc phụ trách từng hoạt
động cụ thể, có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc trong định hướng xây dựng kế hoạch hoạt
động, điều hành các phòng ban trực thuộc, xem xét và phê duyệt các tài liệu có liên
quan đến hoạt động (khi được uỷ quyền). “
“Các thành viên Ban giám đốc của Công ty đều là các chủ phần hùn. Họ là người
trực tiếp đánh giá rủi ro kiểm toán, quyết định ký hợp đồng kiểm toán, thực hiện việc
soát xét cuối cùng đối với mọi hồ sơ kiểm toán, và là người đại diện của Công ty ký
và ban hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý với khách hàng. “
Mô tả cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức kiểm toán được chấp thuận như sau:
- Tổng Giám đốc: Ơng Warrick Antony Cleine
- Phó Tổng Giám đốc:
• Ơng Auvarin Phor
• Ơng Chang Hung Chun
• Ơng Chong Kwang Puay
• Ơng Đàm Xn Lâm
• Ơng Đồn Thanh Tồn
• Ơng Hà Vũ Định
14
• Ông John Thomas Ditty
• Bà Lâm Thị Ngọc Hảo
• Bà Lim Chew Teng
• Ơng Nguyễn Thanh Nghị
• Ơng Nelson Rodriguez Casihan
• Ơng Scott Anthony Pearce
• Ơng Trần Anh Qn
• Ơng Trần Đình Vinh
• Ơng Trương Vĩnh Phúc
• Ơng Wang Toon Kim
(Nguồn: báo cáo minh bạch KPMG Việt Nam 2019)
Khối nghiệp vụ: có 3 phịng chính là Phịng Kiểm tốn, Phòng Tư vấn và Phòng
Thuế tương ứng với các dịch vụ cung cấp
Phịng Kiểm tốn được chia thành bốn bộ phận:
- Phịng Kiểm tốn I (Audit 1) là bộ phận kiểm toán chuyên trách lĩnh vực dự
án và các tổ chức phi chính phủ (NGO’s).
- Phịng Kiểm tốn II ( Audit II) là bộ phận phụ trách lĩnh vực ngân hàng .
- Phịng Kiểm tốn III& IV (Audit III &IV) là hai bộ phận chuyên trách kiểm
toán các doanh nghiệp sản xuất.
Tuy có sự phân nhiệm rõ ràng nhưng giữa các bộ phận trong phịng kiểm tốn
ln có sự giúp đỡ, hỗ trợ nhau đắc lực cả về mặt nghiệp vụ và nhân sự, điều này đã
giúp KPMG Việt Nam có thể hồn thành một khối lượng cơng việc lớn, với chất lượng
được khách hàng đánh giá cao.
15
Phòng Tư vấn thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn doanh nghiệp, tư
vấn rủi ro và tư vấn nguồn nhân lực nhằm tìm kiếm ứng cử viên vào vị trí thích hợp.
Đặc biệt là tư vấn quản trị doanh nghiệp, trợ giúp phát triển công nghệ thơng tin trong
quản lý và nâng cao trình độ quản lý của nhân viên cho các doanh nghiệp.
Phòng Thuế hoạt động độc lập, thực hiện các dịch vụ tư vấn về thuế và luật
pháp.
Phịng Hành chính: bao gồm bộ phận tài chính, kế tốn và bộ phận tin học.
Phịng Hành chính thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính kế tốn của Cơng ty, tổ chức
tiền lương cho nhân viên; quản lý các cơng văn; bảo vệ an tồn tài sản và an toàn cá
nhân cho các nhân viên; cung cấp các biểu mẫu, sổ sách, chứng từ và đồ dùng cho
tồn Cơng ty. Phịng Hành chính cịn có nhiệm vụ bổ sung, sửa đổi Quy chế tài chính
của Cơng ty, xây dựng chi tiết kế hoạch thu chi tài chính, chủ động phối hợp với các
phịng nghiệp vụ đề xuất cách giải quyết vấn đề thu chi cho Ban Giám đốc và thực
hiện quản trị mạng nội bộ. Bộ phận tin học cung cấp máy tính, phần cứng, phần mềm,
đảm bảo hệ thống mạng thơng tin trong tồn Cơng ty hoạt động hiệu quả và tính bảo
mật an tồn thơng tin, kết hợp với bộ phận kiểm tốn và tư vấn thực hiện nhiệm vụ
liên quan đến công nghiệ thông tin của khách hàng.
16
2. CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA CƠNG TY TNHH
KPMG VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm tổ chức đồn kiểm tốn
2.1.1 u cầu đối với kiểm tốn viên
“Cơng việc kiểm toán độc lập do kiểm toán viên chuyên nghiệp thực hiện, công
việc này không tạo ra thêm các thông tin về báo cáo tài chính mà nó chỉ làm tăng mức
độ tin cậy của các báo cáo tài chính. Những người sử dụng kết quả kiểm toán tin tưởng
và bổ nhiệm kiểm tốn viên bởi tích chất hành nghề độc lập của kiểm toán viên và
khả năng về chuyên mơn nghiệp vụ cũng như tư chất đạo đức chính trực khách quan
trong công việc của họ.
Để hành nghề kiểm toán, các kiểm toán viên cần đảm bảo các yêu cầu:
-
Yêu cầu về tính độc lập
-
Các yêu cầu về tư chất đạo đức
-
Các yêu cầu về năng lực nghiệp vụ
(1) Yêu cầu về tính độc lập
Yêu cầu này được xem như là điều kiện cần để đạt được mục tiêu của hoạt động
kiểm toán, độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiêm toán viên. Kết quả kiểm
toán sẽ khơng có giá trị khi những người sử dụng kết quả kiểm tốn tin rằng cuộc
kiểm tốn thiếu tính độc lập cho dù cuộc kiểm toán được thực hiện bởi người có trình
độ cao đến đâu. u cầu về tính độc lập địi hỏi sự trung thực và trách nhiệm của kiểm
toán viên đối với những người sử dụng kết quả kiểm tốn, đồng thời các kiểm tốn
viên khơng bị ràng buộc trong việc tiếp xúc với các tài liệu và báo cáo của doanh
nghiệp. Trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thực sự khơng bị chi phối
hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tính thần nào làm ảnh hưởng đến sự
trung thực khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình. Mọi câu hỏi về tình hình
kinh doanh hoặc các sử lý kế toán trong các giao dịch của doanh nghiệp cần được trả
17
lời đầy đủ và đảm bảo rằng kiểm toán viên không bị hạn chế trong việc thu thập các
bằng chứng kiểm tốn.
Để đảm bảo u cầu này, ngồi mặt chủ quan về tư chất đạo đức của kiểm toán
viên cần duy trì và đảm bảo tính độc lập trong q trình kiểm tốn, pháp luật u cầu
các kiểm tốn viên khơng được thực hiện kiểm tốn cho các khách hàng mà kiểm tốn
viên có quan hệ gia đình, họ hàng hoặc quyền lợi về mặt kinh tế.
(2) Yêu cầu về tư chất đạo đức
Con người luôn là nhân tố quan trọng và mang tính quyết định trong các hoạt
động kinh tế, xã hội. Đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ kiểm tốn, khi mà sản phẩm của
hoạt động này khơng có khn mẫu định sẵn và phụ thuộc vào tính chủ quan của kiểm
toán viên. Điều quan trọng là kiểm tốn viên phải ln duy trì được tính độc lập, khách
quan khi tiến hành công việc cũng như khi xem xét, đánh giá các bằng chứng kiểm
toán làm cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên phải là có lương
tâm nghề nghiệp, ln làm việc với sự thận trọng cao nhất với tinh thần làm việc
chun cần. Trong q trình kiểm tốn phải đảm bảo thằng thắn trung thực và có chính
kiến rõ ràng. Đồng thời kiểm tốn viên phải cơng bằng, tơn trọng sự thật và khơng
được thành kiến thiên vị.
Kiểm tốn viên phải thường xuyên rèn luyện tính cẩn thận một cách thoả đáng
tất cả các kỹ năng và sự siêng năng cần thiết khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Mọi
sự bất cẩn đều có thể dẫn đến những rủi ro kiểm tốn, theo đó gây ảnh hưởng đến các
đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán và trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên.
Kiểm tốn viên phải tơn trọng bí mật của những thơng tin thu thập được trong
q trình kiểm tốn, khơng được tiết lộ bất kỳ một thông tin kinh tế nào liên quan đến
khách hàng cho người thứ ba khi chưa được phép của người có thẩm quyền trừ khi có
nghĩa vụ phải cơng khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn
nghề nghiệp của mình.
18
Kiểm tốn viên phải tơn trong pháp luật. Tính tơn trọng pháp luật thể hiện trách
nhiệm của kiểm toán viên đối với các đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán. Kiểm
toán viên phải chấp hành đúng các chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà
nước và những nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán được thừa nhận. Ý kiến nhận xét
của kiểm tốn viên có giá trị pháp lý và các kiểm toán viên chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nhận xét đánh giá của mình.
(3) Yêu cầu về năng lực, nghiệp vụ
Nguyên tắc cơ bản chi phối cuộc kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải thực
hiện công việc với đầy đủ chuyên môn cần thiết... Để đảm bảo thu thập được các bằng
chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm tốn viên phải:
-
Có chun môn nghiệp vụ vững vàng và hiểu biết về lĩnh vực kinh
doanh của khách hàng
-
Có kỹ năng, kinh nghiệm về kiểm toán
-
Hiểu biết về pháp luật
Để đạt được các yêu cầu trên, các kiểm toán viên trước hết phải đạt được trình
độ chun mơn vững vàng về kế tốn, hiểu biết về chế độ chính sách tài chính, kế
tốn và luật pháp đồng thời đồng thời để trở thành kiểm tốn viên và có thể thực hiện
cơng việc độc lập cần phải được các kiểm tốn viên có kinh nghiệm kèm cặp, hướng
dẫn trong các cuộc kiểm toán thực tế. Mặt khác các kiểm tốn viên phải có nghĩa vụ
duy trì kỹ năng, trình độ nghiệp vụ trong suốt quá trình hành nghề, ln cập nhật các
thơng tin về chính sánh kế tốn, tài chính liên quan đến lĩnh vực kiểm toán. Về mặt
pháp lý các kiểm toán viên chỉ được hành nghề khi đã đăng ký với cơ quan có thẩm
quyền và ở Việt nam là Bộ Tài chính sau khi đã trúng tuyển kỳ thi cấp quốc gia về
cấp chứng chỉ kiểm toán viên. “
19
2.1.2. Ngun tắc tổ chức đồn kiểm tốn tại cơng ty TNHH KPMG Việt
Nam
Tổ chức đồn kiểm tốn được thực hiện dựa trên mục tiêu, yêu cầu của công
việc, đảm bảo gắn cơng việc với năng lực, trình độ, chun ngành đào tạo của kiểm
toán viên. Giám đốc cuộc kiểm toán (Engagement Partner) sẽ xem xét các yếu tố như:
Giá trị hợp đồng kiểm tốn, quy mơ doanh nghiệp của khách hàng, mơ hình đánh giá
rủi ro kiểm tốn,.. để quyết định thành phần tham gia đồn kiểm tốn.
Thơng thường, một đồn kiểm tốn sẽ bao gồm thành phần như sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tổ chức đoàn kiểm toán
Chủ nhiệm kiểm toán cấp cao
(Engagement Partner)
Chủ nhiệm kiểm tốn
(Engagement Manager)
Trưởng nhóm kiểm tốn
(Senior In-charge)
Trợ lý kiểm tốn
(Nguồn: Phịng nhân sự công ty KPMG Việt Nam)
Số lượng người theo từng cấp sẽ phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của
khách hàng.
Chủ nhiệm kiểm toán cấp cao (Engagement Partner): Có trách nhiệm mời thầu,
tìm kiếm và duy trì hợp đồng cung cấp dịch vụ với khách hàng. Là người chịu trách
nhiệm cao nhất của cuộc kiểm toán do mình phụ trách, chỉ kiểm tra và đánh giá kết
20