Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TEST SẢN PHỤ KHOA VIÊM PHẦN PHỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.28 KB, 20 trang )

TEST SẢN PHỤ KHOA
VIÊM PHẦN PHỤ
Câu 1. Nguyên nhân thường gặp gây viêm phần phụ là:
A. Neisseria gonorrhea
B. Chlamydia trachomatis
C. Mycoplasma hominis
D. A và B
E. All
Câu 2. Đường lây truyền phổ biến nhất trong viêm phần phụ là:
A. Đường trực tiếp từ dưới lên
B. Đường bạch mạch
C. Đường máu
D. Dụng cụ tử cung, thủ thuật tử cung
Câu 3. Phần phụ của người phụ nữ bao gồm
A. Vòi TC
B. Buồng trứng
C. Dây chằng rộng
D. Dây chằng tròn
E. A,B,C
F. All
Câu 4. Trong viêm phần phụ thì tổn thương ở đâu là quan trọng nhất
A. Vòi TC
B. Buồng trứng
C. Dây chằng rộng
D. Dây chằng tròn
E. Buồng TC
Câu 5. Đặc điểm giải phẫu tổn ở buồng trứng thường là:
A. Viêm mủ buồng trứng
B. Abces buồng trứng
C. Ứ nước buồng trứng
D. Nang xơ hóa


E. Đám quánh buồng trứng
Câu 6. Khi một bệnh nhân nữ đau hạ vị và ra khí hư thì phải nghĩ đến viêm phần phụ(A), vì viêm cổ TC ít đau ở hạ vị
(B)
A. A đúng, B đúng, B bổ sung cho A
B. A đúng, B đúng, B ko bổ sung cho A
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
E. A sai, B sai
Câu 7. Đặc điểm đau trong viêm phần phụ
A. Đau vùng hạ vị
B. Đau 2 hố chậu
C. Đau liên tục có lúc thành cơn, nghỉ đỡ đau
D. Đau không bao giờ thành cơn, đau âm ỉ
E. A,B,C
F. All
Câu 8. Dấu hiệu thực thể trong VPP
A. Đau khi nắn vùng hạ vị, đau nhất là 2 hố chậu
B. Có thể có dấu hiệu phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc
C. Di động tử cung khó, rất đau
D. A, C
E. All
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

D

A

E

A

D

A

E

D

D

C



Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42

Câu 9. Trong viêm phần phụ cấp KHƠNG làm cận lâm sàng sau:
A. Soi ổ bụng
B. Phản ứng miễn dịch chẩn đốn ngun nhân
C. Soi khí hư
D. Chụp tử cung vòi trứng
E. Siêu âm ổ bụng
Câu 10. Điều trị viêm phần phụ thời gian ít nhất là:
A. 5 ngày
B. 7 ngày
C. 10 ngày
D. 14 ngày
E. 21 ngày
Câu 11. Sau khi điều trị hết sốt thì nên kéo dài kháng sinh bao lâu
A. 2-3 ngày
B. 3-5 ngày
C. 5-7 ngày
D. Dừng luôn
Câu 12. Nguyên nhân gây viêm phần phụ mạn tính hay gặp nhất:
A. Neisseria gonorrhea
B. Chlamydia trachomatis
C. Mycoplasma hominis
D. Clostridium
E. Proteus
Câu 13. Phác đồ đầu tay trong điều trị viêm phần phụ mạn, sử dụng loại kháng sinh:
A. Azithromycin

B. Doxycycline
C. Tetracyclin
D. Ofloxacin
Câu 14. Phụ nữ có thai thì dùng thuốc kháng sinh
A. Tetracyclin
B. Doxycyclin
C. Ofloxacin
D. Azithromycin
E. Metronidazol
11
12
13
14
15
16
17
18
B

15

B

B

19

20

D


Phần chọn câu Đ/S.
Hình thái viêm phần phụ cấp thướng gây hậu quả vô sinh thứ phát

16

Trong viêm PP, dấu hiệu nhiễm trùng rõ: sốt cao 39 độ, môi khô lưỡi bẩn hơi thở hôi

17

Điều trị triệu chứng trong viêm phần phụ:
1. Chống viêm hạ sốt giảm đau

S
S

Đ


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42

18

19

20

21


2. Chống co thắt

Đ

3. Nghỉ ngơi, chườm ấm vùng hạ vị

S

4. Vitamin C liều thấp

S

5. Chống táo bón

Đ

Điều trị ngoại khoa được đặt ra khi
1. Giải quyết các nguyên nhân nhiễm khuẩn sau đẻ

Đ

2. Có túi mủ rõ rệt

Đ

3. Nhiễm khuẩn lan tỏa

S

4. Abces Douglas


Đ

Triệu chứng thực thể trong viêm PP mạn
1. Âm đạo, CTC viêm đỏ phù nề chạm vào dễ chảy máu

Đ

2. Chảy dịch nhầy, trong từ lỗ CTC

S

3. Có thể biều hiện viêm tuyến Bartholin kèm theo

Đ

4. Hạch bẹn sưng to có thể vỡ ra mủ vàng quánh

Đ

Triệu chứng cận lâm sàng trong viêm phần phụ mạn
1. Soi tươi or nuôi cấy dịch âm đạo thường tìm thấy vi khuẩn gây bệnh

S

2. Phết tăm bơng ở cổ trong nên được xoay 15-20s để đảm bảo có tb biểu mơ

Đ

3. Test nhanh có độ nhạy và độ đặc hiệu trên 90%


Đ

4. Soi OB có thể thấy dây chằng dính ở mặt trước trên gan, phần phụ

Đ

Đặc điểm viêm niệu đạo ở nam giới
1. Ủ bệnh từ 2-4 tuần

Đ

2. Dịch niệu đạo nhiều

S

3. Có thể khơng triệu chứng gì

Đ

4. Khơng bao giờ có viêm mào tinh hồn

S

Điều trị nội khoa trong viêm phần phụ mạn
Đ

1.Nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ, tránh đi lại nhiều

Đ


2. Kháng sinh nhóm lincosamid và aminosid khi đau nhiều và ra khí hư

S

3. Chạy sóng ngắn ở hình thái bán cấp

S

4.Chạy trong lúc có kinh

22


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
Chỉ định điều trị ngoại khoa trong viêm phần phụ mạn
Đ

1.Đau nhiều ảnh hưởng đến khả năng lao động

Đ

2. Điều trị nội khoa không kết quả

S

3. VPP mạn tính chưa gây vơ sinh

S


4.Bệnh nhân cịn nguyện vọng sinh đẻ

23


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THAI NGHÉN
Câu 1. Test sàng lọc đái tháo đường thai kỳ được thực hiện lúc
A. Trước khi có ý định mang thai cho bn có YTNC
B. Tuần 12-14
C. Tuần 16-20
D. Tuần 24-28
E. Tuần 30-32
Câu 2. Test sàng lọc DTD thai nghén dùng cho đối tượng:
A. Trong gđ có người bị ĐTĐ
B. Ts bản thân bị ĐTĐ thai nghén
C. Ts đẻ con to
D. Ts thai lưu
E. A,B,C
F. All
Câu 3. Tỷ lệ sản phụ mắc DTD thai kỳ tái phát nếu lần trước đã bị là bao nhiêu
A. 20%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Câu 4. Thai phụ có BMI trước mang thai trên bao nhiêu là có chỉ định làm test sàng lọc ĐTĐ thai kỳ
A. 23

B. 25
C. 28
D. 30
Câu 5. Nếu test sàng lọc dương tính thì cần làm
A. Nghiệm pháp dung nạp Glucose huyết
B. Đường huyết lúc đói 2 lần
C. Chẩn đốn ĐTĐ thai kỳ
D. Làm lại test lần nữa, nếu dương tính chẩn đốn xác định
Câu 6. Trong thai kỳ dễ tăng đường huyết hơn do tác dụng kháng insulin của
A. βhCG
B. Estrogen
C. Progesteron
D. HPL (human placental lactogen)
E. Prolactin
Câu 7. Trong thai nghén, nguy cơ giảm đường huyết hay xảy ra trong
A. 3 tháng đầu
B. 3 tháng giữa
C. 3 tháng cuối
D. Khơng có nguy cơ
Câu 8. Trong thai nghén, nguy cơ nhiễm toan chuyển hóa hay xảy ra trong
A. 3 tháng đầu
B. 3 tháng giữa
C. 3 tháng cuối
D. Khơng có nguy cơ
Câu 9. Nhu cầu insulin tăng vào thời gian nào trong thai nghén
A. 1-8 tuần


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42

B. 12-14 tuần
C. 16-20 tuần
D. 28-34 tuần
E. 34-36 tuần
Câu 10. Bệnh đái tháo đường có thể gây biến chứng
A. Quí đầu
B. Quí giữa
C. Quí cuối
D. Bất kỳ thời điểm nào
1
2
3
4
5

6

7

8

9

10

D

D

A


C

C

D

F

C

B

A

Câu 11. Đẻ khó do thai to trong ĐTĐ thai nghén là do
A. Sổ đầu
B. Sổ Vai
C. Sổ mông
D. All
Câu 12. Biến chứng hay gặp trong ĐTĐ thai nghén, TRỪ:
A. Đẻ khó cơ học, thai nhi khó lọt
B. Đẻ khó do thai to
C. Đẻ khó do mẹ yếu
D. Chảy máu vào giai đoạn bong rau
Câu 13. Hạ đường huyết sơ sinh dễ xảy ra vào lúc
A. 1h sau đẻ
B. 3h sau đẻ
C. 5h sau đẻ
D. 12h sau đẻ

E. 24h sau đẻ
Câu 14. Nguy cơ trẻ sơ sinh của bà mẹ ĐTĐ là:
A. Thai to với sự phì đại của các tạng phủ
B. Nguy cơ mắc bệnh màng trong
C. Nguy cơ hạ đường huyết sơ sinh và giảm kali máu
D. All
Câu 15. Các nguy cơ khi có thì cần nghĩ đến bệnh ĐTĐ và thai nghén là
A. Tăng huyết áp và tiền sản giật
B. Nhiễm trùng đường tiểu
C. Dọa sinh non
D. Suy thai mãn tính
E. All
Câu 16. Hiện nay đã kiểm soát được các hậu quả của ĐTĐ thai nghén, TRỪ
A. Tỷ lệ tử vong chu sinh giảm
B. Thai chết trong tử cung
C. Số lượng bệnh màng trong giảm
D. Di dạng về tim thai nhi
E. Tất cả đều đã được kiểm soát
Câu 17. Hiện nay, trong thời gian mang thai ngồi insulin thì thuốc điều trị ĐTĐ ưu tiên là
A. Glibenlamide (Sulfonyl Urea)
B. Metfomin
C. Sulfonamid
D. Glucopha
Câu 18. Năng lượng hàng ngày cho phụ nữ có thai bị ĐTĐ là
A. 1500-1800 kcal


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
B. 1800-2000 kcal

C. 2000-2300 kcal
D. 2300-2500 kcal
Câu 19. Hàm lượng đường trong ngày của phụ nữ có thai bị ĐTĐ là:
A. 120-150g
B. 150-180g
C. 180-200g
D. 200-250g
E. 250-300g
Câu 20. Nếu thai phụ có protein niệu thì lượng protid đưa vào không quá
A. 0.5g/kg
B. 0.8g/kg
C. 1g/kg
D. 1.2g/kg
E. 1.5g/kg
11
12
13
14
15
16
17

18

19

20

B


B

C

B

C

B

D

E

D

A

Câu 21. Thai phụ bị ĐTĐ thì nên được tự làm test đường mao mạch
A. 1 lần/ ngày
B. 2 lần/ ngày
C. 3 lần/ ngày
D. 6 lần/ ngày
E. 1 lần/ tuần
Câu 22. Thai phụ bị ĐTĐ nên nhập viện ở khoa sản điều trị vào lúc:
A. 28-30w
B. 32-34w
C. 34-36w
D. Đủ tháng
E. Chuyển dạ đẻ

Câu 23. Test dung nạp đường huyết theo tiêu chuẩn Carpenrer – Coustan cần làm đường máu
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 5 lần
Câu 24. Vấn đề dùng thuốc tránh thai với phụ nữ bị ĐTĐ
A. Thuốc tránh thai phối hợp
B. Thuốc tránh thai chỉ có progesteron đơn thuần
C. Xen kẽ 2 loại
D. Không dùng được thuốc tránh thai
E. Tránh thai như bình thường
Câu 25. Tình trạng ĐTĐ tiềm tàng
A. Ts cá nhân or gia đình (thai to, thai dị dạng, thai chết trong TC)
B. Đường máu lúc đói và sau khi ăn từ tuần thứ 28 ≥ 1.40 g/l
C. Thử nghiêm tăng đường huyết máu có gợi ý
D. All
Câu 26. ĐTĐ typ C thời gian mắc bệnh
A. <5 năm
B. 5-10 năm
C. 10-20 năm


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
D. >20 năm
E. Khi bệnh ĐTĐ có các bệnh lý tăng sinh ở võng mạc và/or bệnh lý cầu thận
21

22


23

24

25

26

D

B

C

B

D

C

27

28

29

30

Phần chọn câu Đ/S
Bệnh đái tháo đường có biến chứng

1. Ở nhãn cầu

Đ

2. Thận

Đ

3. Tăng huyết áp do thai

S

4. Thiểu ối

S

Anh hưởng của bệnh ĐTĐ khi mang thai là
1. Sẩy thai tự nhiên 15-20%

Đ

2. Thai chết trong TC thường từ 25-30 tuần, thường kết hợp với đa ối

S

3. Dị dạng thai nhi khoảng 10-15%

Đ

4. Giảm dung nạp glucid và và insulin huyết thai nhi giảm


S

Sản phụ ĐTĐ thì hậu sản có nguy cơ nhiễm trùng cần dùng kháng sinh dự phịng

Đ

Nên khun sản phụ triệt sản khi đã có đủ con, nhất là ĐTĐ đãcó biến chứng

Đ

Sự sinh đẻ bằng đường âm đạo nên được thực hiện khi mà điều kiện phần mềm và khung chậu tốt
(ở người con rạ)

Đ


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
PHÙ PHỔI CẤP TRONG SẢN KHOA
Câu 1. Các thay đổi tuần hoàn khi mang thai, TRỪ
A. Nước tăng dần, tăng nhiều trong 10 tuần cuối cho đến khi chuyển dạ
B. Sau đẻ lượng nước trong cơ thể giảm đột ngột
C. Thể tích huyết tương tăng nhanh và nhiều hơn nước ngoại bào
D. Thể tích tâm thu và lưu lượng tim tăng dần đạt tối đa ở tuần 20-25
E. Nhu cầu oxy của mẹ tăng 20-25%
Câu 2. Trong khi mang thai tốc độ tuần hồn tăng, ngun nhân chính do:
A. Tăng thể tích tuần hồn để ni thai
B. Shunt động mạch – tĩnh mạch ở hồ huyết
C. Tăng chuyển hóa chất để cung cấp đủ cho mẹ và thai

D. Tăng nhu cầu oxy của mẹ và thai
E. Tăng nhịp tim
Câu 3. Thời kỳ nào nguy hiểm nhất cho sản phụ bị bệnh tim
A. Thời kỳ chuyển dạ
B. Thời kỳ sổ thai
C. Thời kỳ sổ rau
D. Thời kỳ hậu sản
E. Thời kỳ 3 tháng cuối thai kỳ
Câu 4. Trong thời gian ngắn sau đẻ, lượng máu qua tim tăng
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 35%
E. 40%
Câu 5. Các thay đổi tuần hoàn mẹ trong và sau đẻ, TRỪ
A. Đau và cơn co TC sẽ làm tăng cung lượng tim 10-15%
B. Trong lúc rặn cung lượng tim tăng 20-30%
C. Lúc bong rau và sổ rau cung lượng tim tăng cao nhất có thể đến 80%
D. Lúc bong rau và sổ rau là giai đoạn nguy hiểm nhất với nhiều biến cố tim sản
Câu 6. Mỗi cơn co tử cung đẩy máu vào tĩnh mạch chủ khoảng bao nhiêu ml máu
A. 100-150ml
B. 150-200ml
C. 200-250ml
D. 250-300ml
E. 300-500ml
Câu 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến phù phổi cấp, chọn SAI
A. Mức độ nặng hay nhẹ của bệnh tim
B. Số lần đẻ
C. Tuổi thai
D. Sử dụng glucocorticoides giúp đỡ trưởng thành phổi thai nhi

E. Khơng có đáp án sai
Câu 8. Biến cố tim sản xảy ra trong thời kỳ chuyển dạ chiếm
A. 50%
B. 70%
C. 40%
D. 35%
E. 60%
Câu 9. Phù phổi cấp tổn thương do nguyên nhân:
A. Nguyên nhân thần kinh
B. Nhiểm độc
C. Nhiễm khuẩn
D. All


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
1

2

3

4

5

6

7


8

9

D

B

C

B

B

D

E

A

D

Câu 10. Yếu tố phân biệt phù phổi câp huyết động và PPC tổn thương là
A. Yếu tố nguy cơ
B. Phim XQ phổi
C. Bệnh lý tim từ trước
D. Tính chất xảy ra cơn PPC
E. Áp lực tĩnh mạch trung ương
Câu 11. Đặc điểm giúp phân biệt suy tim do thiếu ViB1 với PPC
A. Khơng có ran ẩm dâng lên nhanh

B. Phản xạ gân xương mất hoặc giảm
C. Đáp ứng nhanh với ViB1 liều cao
D. All
Câu 12. Xử trí sản khoa sau khi có cơn PPC, TRỪ:
A. Thai nhỏ <28 tuần chấm dứt thai kỳ bằng MLT, triệt sản
B. Thai >28 tuần, MLT triệt sản or cắt TC bán phần nếu PPC do bệnh tim, thận
C. Trong lúc chuyển dạ, phá ối khi CTC mở 2-3cm
D. Hồn tồn khơng được dùng forcep
Câu 13. Dự phòng PPC trong sản khoa, TRỪ
A. Hạn chế sử dụng thuốc co bóp TC nếu khơng có tình trạng chảy máu
B. Mổ lấy thai hầu hết các trường hợp mặc dù khơng có chỉ định sản khoa
C. Các bệnh nhân suy tim độ III, IV khơng cho con bú
D. Bệnh nhân đã có suy tim được xem như suy tim độ IV
E. Tránh bị chảy máu quá mức sau đẻ, nếu bị sẽ khó hồi sức
Câu 14. Cận lâm sàng của PPC tổn thương, TRỪ
A. PaO2 giảm <60 torr, hỗ trợ hô hâp với PPI mà PaO2 khơng tăng
B. Dịch phế quản có Rivalta (-)
C. XQ có đám mờ khơng đều, có thể cso xẹp phổi
D. Điện tim khơng thay đổi
Câu 15. Chẩn đốn phận biệt tắc mạch ối với phù PPC tổn thương dựa vào
A. Suy hơ hấp cấp
B. Suy tuần hồn
C. Chảy máu do rối loạn đông máu
D. All
1

Khi mang thai, các mạch máu từ tim ra bị gấp nhẹ vì vậy tim làm việc trong điều kiện khó khăn hơn

Đ


2

Trong thời kỳ hậu sản mặc dù khối lượng tuần hoàn giảm dần, lượng nước gian bào giảm nhưng bà
mẹ vẫn có nguy cơ phù phổi

Đ

3

Càng về cuối thai kỳ áp lực tĩnh mạch trung tâm càng tăng dần

S

4

Trong khi chuyển dạ do cơn co bóp tử cung làm cho CVP giảm dần

S

5

Các thuốc gây co bóp tử cung làm tăng CVP trong 24h sau đẻ

Đ

6

Sau khi đẻ độ giãn phổi tăng 25-30%

Đ


7

Những người đẻ con so có bệnh tim nguy cơ xảy ra cao hơn so với người đẻ nhiều

S

8

Thai càng nhỏ tuổi biến cố tim sản xảy ra càng ít

Đ

9

Gây tê ngoài màng cứng hay tủy sống là yếu tố thuận lợi đến phù phổi cấp sản khoa

Đ


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
10

Trong phù phổi cấp tổn thương thì vẫn có sự thay đổi thơng số huyết động

S

11


Trong bất kỳ loại phù phổi nào cũng đều có thay đổi thơng số huyết động và các yếu tố phối hợp

Đ

12

Thai dưới 28 tuần: tình trạng thai nghén và gắng sức làm rối loạn huyết động

S

13

Thai trên 28 tuần các rối loạn huyết động liên quan đến bệnh tim là chính

S

14

Bất kỳ thể lâm sàng nào của phù phổi cấp cũng đều có tiên lượng xấu như nhau

Đ

VƠ SINH
Câu 1. Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ vô sinh chiếm ... tổng cặp vợ chồng
A. 3-5%
B. 7-10%
C. 12-13%
D. 17-20%
Câu 2. Theo WHO, một cặp vợ chồng được coi là vô sinh khi sống chung với nhau và không dùng biện pháp tránh thai
nào trên bao lâu mà khơng có con

A. 1 năm
B. 1.5 năm
C. 2 năm
D. 3 năm
E. 5 năm
Câu 3. Khả năng sinh sản phụ nữ đạt đỉnh cao vào tuổi
A. 20-25 tuổi
B. 25-30 tuổi
C. 18-22 tuổi
D. 30-35 tuổi
Câu 4. Khả năng sinh sản ở nam giới giảm sau
A. 40 tuổi
B. 50 tuổi
C. 60 tuổi
D. 70 tuổi
E. 80 tuổi
Câu 5. Thống kê nguyên nhân vô sinh, TRỪ:
A. 30-40% do nam giới đơn thuần
B. >50% do nữ giới đơn thuần
C. 10% kết hợp cả nam và nữ
D. 10% không rõ nguyên nhân
E. Khơng có đáp án sai
Câu 6. Ngun nhân vơ sinh do nam giới, TRỪ
A. Lỗ tiểu đóng thấp
B. Tinh hồn ẩn
C. Rối loạn phóng tinh
D. Lỗ tiểu đóng cao


Hồng Đạo_Thu Thảo

NTK42
E. Khơng có đáp án sai
Câu 7. Ngun nhân vô sinh do nữ giới, TRỪ
A. U tuyến yên
B. Khoét chóp CTC
C. Cổ TC ngắn
D. Lạc nội mạc TC trong ổ bụng
E. Viêm nhiễm đường sinh dục
Câu 8. Sinh thiết niêm mạc tử cung trong chẩn đốn vơ sinh được làm vào thời điểm nào
A. Ngày 3-5
B. Ngày 10-14
C. Ngày 21-24
D. Ngày 26-28
Câu 9. Thử nghiệm sau giao hợp (Huhner test), lấy dịch từ ống CTC vào lúc
A. Ngay sau giao hợp
B. Sau giao hợp 1-2h
C. Sau giao hợp 3-5h
D. Sau giao hợp 6-8h
E. Sau giao hợp 12-14h
Câu 10. Thử nghiệm sau giao hợp lấy chất nhầy trong cổ tử cung sau giao hợp chậm nhất là
A. 4h
B. 8h
C. 12h
D. 24h
1C
2A
3A
4A
5B
6E

7D
8C

9D

10C

Câu 11. Nữ 30 tuổi, đến khám phòng khám vơ sinh vì lý do vơ kinh kèm theo tiết sữa, cận lâm sàng cần làm đầu tiên
có giá trị chẩn đoán là
A. FSH, LH
B. Estrogen
C. Prolactin
D. Progesteron
E. MRI não
Câu 12. Nữ 35 tuổi, đến khám vì vơ kinh kèm theo đau đầu, mờ mắt, xét nghiệm prolactin tăng cao. Bước tiếp theo
cần làm có vai trị chẩn đốn ngun nhân
A. CT sọ não
B. MRI sọ não
C. Khám hội chứng tăng áp lực nội sọ
D. Xét nghiệm công thức máu
E. Xét nghiệm FSH, LH, estrogen, progesteron
Câu 13. Trong thăm dò vô sinh ở nữ, xét nghiệm nội tiết chủ yếu vào thời điểm nào của chu kỳ kinh
A. Ngày 2-3
B. Ngày 5-6
C. Ngày 13-15
D. Ngày 18-22
E. Ngày 24-28
Câu 14. Trong xét nghiệm nội tiết thăm dị vơ sinh ở nữ, xét nghiệm nào KHÔNG làm cùng thời điểm với các xét
nghiệm còn lại
A. FSH, LH

B. Estrogen
C. Progesteron
D. Prolactin
E. Tất cả đều làm cùng thời điểm
Câu 15. Trong thăm dị vơ sinh ở nữ, xét nghiệm progesteron được làm vào thời điểm nào của vòng kinh
A. Ngày 6
B. Ngày 13


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
C. Ngày 21
D. Ngày 25
E. Ngày 27
Câu 16. Để thăm dị phóng nỗn trong khám vơ sinh, người ta có thể thực hiện
A. Đo thân nhiệt cơ sở
B. Chỉ số tử cung
C. Sinh thiết nội mạc tử cung định ngày
D. All
Câu 17. Trong đánh giá vô sinh, soi ổ bụng được tiến hành vào thời điểm nào của vòng kinh
A. Nửa đầu
B. Nửa sau
C. Bất cứ thời điểm nào
D. Không cần nội soi ổ bụng
Câu 18. Trong đánh giá vô sinh, soi buồng tử cung được thực hiện vào thời điểm nào của vòng kinh
A. Nửa đầu
B. Nửa sau
C. Bất cứ thời điểm nào
D. Không cần soi buồng TC
Câu 19. Để đánh giá nội tiết dưới tác động của progesteron giai đoạn chế tiết người ta làm:

A. Siêu âm đánh giá niêm mạc tử cung
B. Xét nghiệm FSH, LH
C. Sinh thiết niêm mạc tử cung
D. Soi chất nhầy cổ tử cung
11C
12B
13A
14C
15C
16D
17A
18B
19C
Câu 20. Niêm mạc tử cung dày bao nhiêu là tốt cho sự làm tổ
A. 5-10mm
B. 10-12mm
C. 15-20mm
D. 22-25mm
E. 25-30mm
Câu 21. Đến khi phóng nỗn thì nang nỗn trội nhất có thể đạt kích thước
A. 2cm
B. 2.5cm
C. 3cm
D. 3.5cm
Câu 22. Đánh giá vô sinh nam, cần làm những xét nghiệm nội tiết nào
A. GnRH, FSH,LH
B. Testosteron, RH
C. FSH, LH, testosteron
D. Prolactin, FSH,LH, androgen
Câu 23. Khi làm tinh dịch đồ cần kiêng quan hệ vợ chồng trước

A. 12h
B. 24h
C. 36-48h
D. 3-5 ngày
E. 5-7 ngày
Câu 24. Theo WHO 1999, giới hạn mật độ tinh trùng bình thường là
A. 5x 10^6 con/ml
B. 10x 10^6 con/ml
C. 15x 10^6 con/ml
D. 20x 10^6 con/ml
E. 25x 10^6 con/ml
Câu 26.

20B


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
21B

22C

23D

24B

Phần câu hỏi Đ/S
1
Vơ sinh được chia làm 2 loại là vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát
2


3

Đ

Nguyên nhân vô sinh do nam giới
1.Chứng giao hợp đau

Đ

2. Viêm nhiễm niệu sinh dục

Đ

3. Tinh trùng quá nhiều

S

4.Giãn tĩnh mạch thừng tinh

Đ

Để đánh giá vô sinh ở nữ, người ta thường soi ổ bụng vào nửa sau của chu kỳ kinh

S

Huhner test đơn thuần không đánh giá khả năng sinh sản của chồng và không thay thế được xét nghiệm
tinh dịch đồ

Đ


RỐI LOAN KINH NGUYỆT
Câu 1. Vô kinh được chia làm 2 loại gồm
- .................................................
- .................................................
Câu 2. Vô kinh thứ phát với người hành kinh đều thì sau mấy tháng không hành kinh
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
Câu 3. Với người hành kinh khơng đều thì vơ kinh thứ phát là sau bao lâu khơng hành kinh
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
Câu 4. Vô kinh sinh lý, chọn câu SAI:
A. Không hành kinh khi có thai
B. Trong thời gian cho con bú
C. Trước tuổi dậy thì
D. Sau tuổi mãn kinh
E. Khơng đáp án sai
Câu 5. Hội chứng sinh dục thượng thận, TRỪ
A. Bệnh di truyền
B. Thiếu men dehydroxylase 21
C. Cortisol thấp làm tăng tiết ACTH
D. Nồng độ cao androgen

E. Có buồng trứng nhưng mang tính sinh dục phụ nam
Câu 6. Hội chứng tinh hồn nữ tính hóa (HC Morris), TRỪ
A. Hiếm gặp, tỷ lệ 1/20.000
B. Nhiễm sắc thể giới tính XXY
C. Hình dáng bên ngoài là nữ
D. Tinh hoàn chế tiết estrogen
E. Vơ kinh vì khơng có tử cung
Câu 7. Hội chứng Turner, TRỪ
A. Nhiễm sắc đồ 45,XO
B. Bộ phận sinh dục nhi tính
C. Buồng trứng ln ln có
D. Người lùn, ít khi đạt 1.50m
E. Có thể có kinh nhưng rất hiếm
Câu 8. Hội chứng Meyer-Rokitansky-Kuster, TRỪ:
A. Teo âm đạo
B. Teo tử cung
C. Khơng có buồng trứng
D. Nội tiết bình thường nhưng vô kinh
E. Không câu nào sai
Câu 9. Hội chứng vô kinh tiết sữa là
A. Hội chứng Argonz-del Castillo
B. Hội chứng Forbes-Alright
C. Hội chứng Chiari-Frommel
D. All
Câu 10. Buồng trứng có khối u nam tính hóa, TRỪ
A. Do u chế tiết nhiều androgen
B. Kiểu hình là nữ
C. Tính chất sinh dục phụ kiểu nam giới
D. Vô kinh xuất hiện muộn
E. U buồng trứng 1 bên

1
2A
3B
4E
5B
6B
7C
8C
Câu 11. Hội chứng vô kinh tiết sữa là do nguyên nhân ở vùng
A. Tuyến yên
B. Buồng trứng
C. Tử cung
D. Rối loạn nội tiết khác
E. Do thuốc tránh thai

9D

10D


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
Câu 12. Nạo niêm mạc tử cung bằng hormon người ta dùng
A. Estrogen
B. Progesteron
C. E+P
D. Oxytocin
Câu 13. Nữ 14 tuổi, lần đầu tiên có kinh nguyệt và kéo dài 8 ngày đến phòng khám của bạn, việc đầu tiên cần làm:
A. Điều trị cầm máu
B. Loại trừ nguyên nhân ác tính và bệnh về máu

C. Tìm ngun nhân tại chỗ
D. Dùng thuốc để nạo niêm mạc tử cung
Câu 14. Nạo bằng hormon dùng progesteron liều lượng
A. 10mg/ngày
B. 15mg/ngày
C. 20mg/ngày
D. 25mg/ngày
E. 30mg/ngày
Câu 15. Bệnh nhân nữ 25 tuổi, đến khám vì ra máu kinh nguyệt 15 ngày. Vào viện bệnh nhân có tình trạng thiếu máu
rõ. Để cầm máu nhanh cho bệnh nhân người ta có thể dùng:
A. Oxytocin
B. Transamin
C. Progesteron
D. Premarin (estrogen phức hợp sulfat)
Câu 16. Để đề phịng rong kinh cho vịng kinh sau, người ta có thể
A. Cho progesteron đơn thuần vào nửa sau dự kiến của vòng kinh
B. Kết hợp E,P như thuốc tránh thai
C. Cho Estrogen đơn thuần vào nửa đầu cảu chu kỳ kinh
D. A,B
E. A,B,C
Câu 17. Điều trị tốt nhất cho rong kinh tiền mãn kinh là
A. Nạo bằng hormon progesteron
B. Dùng thuốc cầm máu
C. Nạo bằng dụng cụ
D. Dùng thuốc clomifen
E. Estrogen phức hợp sulfat
Câu 18. Trong rong kinh tiền mãn kinh, nạo niêm mạc tử cung có 3 lợi ích là
A. ....................................................
B. ....................................................
C. ....................................................

Câu 19. Ngày nạo niêm mạc tử cung trong rong kinh tiền mãn kinh là:
A. Ngày đầu chu kỳ kinh
B. Ngày 12-13 chu kỳ kinh
C. Ngày 5-6 chu kỳ kinh
D. Ngày 21-22 chu kỳ kinh
E. Ngày 26-27 chu kỳ kinh
Câu 20. Cường kinh do các nguyên nhân, TRỪ:
A. U xơ tử cung
B. Polyp tử cung
C. Lạc nội mạc tử cung tại cơ TC
D. Tử cung kém phát triển
E. Khơng có đáp án sai
11A
12B
13B
14C
15D
16D
17C
18
19A
20E
Câu 21. Bệnh nhân nữ 33 tuổi, đến phịng khám phụ khoa vì kinh nguyệt ra nhiều số lượng khoảng 300ml/ mỗi lần
hành kinh, hành kinh kéo dài 5 ngày, đã mấy tháng nay rồi. Qua khám, cận lâm sàng không phát hiện bất thường gì về
giải phẫu cũng như nội tiết. Điều trị cho bệnh nhân này là:


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
A. Cho vịng kinh nhân tạo

B. Cho thuốc tránh thai nửa sau chu kỳ kinh
C. Cho thuốc co hồi tử cung
D. Trấn an tinh thần, hẹn khám lại sau 1 tháng nữa ngay sau sạch kinh
Câu 22. Bênh nhân nữ 20 tuổi, đến khám vì lượng kinh ra mỗi tháng nhiều 250ml/lần, hành kinh kéo dài 4 ngày. Khơng
có tiền sử bệnh tật. Qua khám, làm cận lâm sàng thấy tử cung kém phát triển tương đương 16 tuổi. Điều trị cho bệnh
nhân này như thế nào?
A. Cho thuốc co hồi tử cung
B. Cho vòng kinh nhân tạo
C. Cho thuốc tránh thai nửa trước chu kỳ kinh
D. Giải thích cho về, rồi nó sẽ về bình thường theo thời gian lên, tái khám sau 1 tháng
Câu 23. Bệnh nhân nữ 45 tuổi, tái khám lần thứ 4 vì ra máu kinh nguyệt mỗi tháng lượng nhiều 300ml/lần. Đã đi khám
mấy lần trước, không phát hiện tổn thương thực thể, được cho dùng thuốc nhưng khơng đỡ. Xử trí tiếp theo?
A. Kiểm tra lại toàn thể, sinh thiết lại niêm mạc tử cung
B. Đánh giá lại liều dùng đã phù hợp chưa
C. Mổ cắt tử cung
D. Đổi thuốc
Câu 24. Rong kinh do chảy máu trước kinh, thường nguyên nhân do:
A. Viêm niêm mạc tử cung
B. Polype buồng tử cung
C. Giai đoạn hoàng thể ngắn
D. K niêm mạc tử cung
Câu 25. Điều trị rong kinh do chảy máu trước kinh với phụ nữ trên 35 tuổi:
A. Progestagen
B. Viên thuốc tránh thai nửa sau vòng kinh
C. Viên thuốc tránh thai nửa trước vòng kinh
D. Nạo niêm mạc tử cung
Câu 26. Nguyên nhân rong kinh do chảy máu sau kinh
A. U xơ tử cung
B. Polype buồng tử cung
C. Niêm mạc TC có những vùng bong chậm

D. Niêm mạc TC có những vùng tái tạo chậm
E. All
Câu 27. Nếu rong kinh do chảy máu sau kinh do hồng thể kéo dài thì xử trí:
A. Cho progestagen vào ngày 15-20
B. Cho ethinyl-estradiol vào ngày 3-8
C. Cho progestagen vào ngày 20-25
D. Cho E và P vào ngày 15-20
Câu 28. Nếu rong kinh do chảy máu sau kinh do niêm mạc tử cung tái tạo chậm có thể cho:
A. A. Cho progestagen vào ngày 15-20
B. Cho ethinyl-estradiol vào ngày 3-8
C. Cho progestagen vào ngày 20-25
D. Cho E và P vào ngày 15-20
Câu 29.
21C
22B
23C
24C
25D
26E
27C
28B
Phần chọn câu Đ/S
1
Bế kinh được xếp vào vô kinh sinh lý

S

2

Vô kinh giả còn gọi là bế kinh


Đ

3

Đặc điểm trong hội chứng Morris: người lùn, thấp, âm vật to, vô kinh

S

4

Rong kinh, rong huyết thường là thực thể

S


Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42
5

Trong những trường hợp rất hạn hữu, điều trị bằng mọi biện pháp không kết quả mới phải nạo buồng
tử cung bằng dụng cụ

Đ

6

Trong điều trị rong kinh người ta khơng dùng thuốc kích thích phóng nỗn như clomifen

S


7

Rong kinh tiền mãn kinh, sinh thiết niêm mạc tử cung phần lớn có hình ảnh niêm mạc tử cung teo, niêm
mạc TC không hoạt động

S

8

Cường kinh cơ năng thường gặp hơn

S

9

Điều trị rong kinh do quá sản tuyến nang niêm mạc tử cung
1.Nạo niêm mạc buồng tử cung khỏi trong 80% trường hợp

S

2.Progestagen 10mg/ngày trong 10 ngày, kể từ ngày thứ 16

Đ

3.Estrogen từ ngày 3-8

S

4.Mổ cắt tử cung ở phụ nữ trên 40 tuổi


Đ


Hồng Đạo_Thu Thảo
NTK42
BỆNH VÚ LÀNH TÍNH
Câu 1. Bệnh vú lành tính thường gặp ở
A. Biểu mơ ống dẫn sữa
B. Mơ liên kết
C. Mơ mỡ
D. All
Câu 2. Bệnh vú lành tính là
A. Tất cả các bệnh lý của vú ngoại trừ ung thư vú
B. Tất cả các bệnh lý của vú ngoài trừ bệnh lý nhiễm trùng vú
C. Tất cả các bệnh lý của vú ngoại trừ K và bệnh lý nhiễm trùng vú
D. Là bệnh tại chỗ tuyến vú mà không phải ung thư
Câu 3. Đặc điểm bệnh xơ nang tuyến vú
A. Do sự mất cân bằng giữa E và P trong 1 thời gian dài
B. Vào thời điểm tăng tiết E, các tế bào biểu mô tăng sinh trong các ống và các phân thùy
C. Vào thời điểm E giảm, biểu mô cuộn xoắn, các ống trở thành các nang, các phân thùy và vùng đệm tăng tổ
chức xơ
D. All
Câu 4. Đặc điểm giải phẫu bệnh của xơ nang tuyến vú
A. Tăng sinh ống và sự hình thành nang
B. U nang
C. Tăng sinh tuyến và tăng sinh tuyến xơ cứng
D. Đệm xơ hóa
E. A,B,C
F. All

Câu 5. Đặc điểm cơ năng trong bệnh xơ nang tuyến vú
A. Đau vú không có tính chu kỳ
B. Đau khi vận động
C. Đau lan ra nách
D. Xuất hiện 8 ngày trước hành kinh
E. Vần còn tồn tại sau hành kinh
Câu 6. Dấu hiệu thực thể cuả bệnh xơ nang tuyến vú, TRỪ
A. Các u nang đặc trưng
B. Các mảng cứng
C. Vú tăng thể tích
D. Vú mềm
E. Không đáp án sai
Câu 7. Đặc điểm của khối u nang sờ thấy trong xơ nang tuyến vú là
A. Khối u trịn, giới hạn khơng rõ, cứng, khơng đau
B. Khối u bầu dục, giới hạn rõ, cứng, không đau
C. Khối u hình dạng khó xác định, mềm, thường đau
D. Khối u trịn, thường ¼ trên ngồi, mềm, thường đau
E. Khối u tròn, giới hạn rõ, hơi cứng, thường đau
Câu 8. Đặc điểm của các mảng cứng trong bệnh xơ nang tuyến vú
A. Mảng cứng hình trịn, giới hạn rõ
B. Vị trí hay gặp ¼ dưới ngồi
C. Vẫn cịn tồn tại sau hành kinh
D. Mảng cứng giới hạn không rõ, hay gặp ¼ trên trong
E. Mảng cứng, hay gặp ¼ trên ngoài, mất đi sau hành kinh
Câu 9. Đặc điểm x quang vú trong bệnh xơ nang tuyến vú
A. Vú giảm mật độ
B. Vết canxi hóa tập trung thành nhóm
C. Cản quang trịn tương ứng với u nang
D. Vú tăng giảm mật độ khơng đều
E. Cản quang trịn tương ứng với vùng bị phù nề



Hoàng Đạo_Thu Thảo
NTK42

Câu 10. Sau khi chọc hút nang nếu khối u cịn sót lại cần
A. Chọc hút lại cho hết
B. Theo dõi thêm
C. Tiến hành sinh thiết
D. Chụp lại XQ
Câu 11. Ở cuộc đời người phụ nữ, vú được biệt hóa hồn tồn vào lúc
A. Lúc sinh ra
B. Tuổi dậy thì
C. Tuổi sinh nở
D. Lúc mang thai
Câu 12.
Xơ nang tuyến vú là bệnh lý phụ thuộc hormon

Đ

Bệnh xơ nang tuyến vú vần còn tồn tại ở tuổi mãn kinh

S

Dùng thuốc tránh thai, thuốc tiêm Depo-provera làm giảm 1 phần các triệu chứng cho tất cả các
trường hợp xơ nang tuyến vú

S

Chọc hút nang dịch vẩn đục, vàng hoặc xanh phải nghĩ đến ung thư dạng nang


S

Siêu âm giúp phân biệt giữa các nang và các tổn thương cứng

Đ



×