m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
--- ---
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI: Đầu tư và phát triển khu trong các khu công nghiệp
ở Việt nam
Giảng viên :
Hồng Thị Hồi Hương
NHĨM 9 :
Bình Định,tháng 12,năm 2020
LỜI NÓI ĐẦU
Để đạt được mục tiêu năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp,
thì phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là một trong những nhân tố
quan trọng. Có thể nói đến nay các KCN, KCX đã trở thành một bộ phận không thể thiếu
trong ngành công nghiệp Việt Nam cũng như trong nền kinh tế đất nước. Các KCN, KCX
trong thời gian qua đã và đang có những kết quả đáng khích lệ đối với kinh tế xã hội đất
nước.
Các KCN, KCX với quy hoạch đồng bộ, các cơ sở hạ tầng khá tốt, hình thành các
dịch vụ cần thiết và có thủ tục đơn giản đã thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư. Các
KCN, KCX được đánh giá là một nhân tố quan trọng trong chiến lược thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngồi, cơng nghệ tiên tiến.
Trong những năm vừa qua các KCN Việt Nam đã có những bước phát triển tương
đối tốt. Sự phát triển này đã thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Tuy nhiên, các KCN vẫn
tồn tại một số vấn đề khó khăn cần có phương hướng và biện pháp khắc phục nhằm khai
thác được những tiềm năng.
Mục đích nghiên cứu đề tài này là dựa trên những lý luận chung về KCN, KCX,
thực trạng đầu tư vào các KCN. Trong giai đoạn hiện nay để đưa ra một số phương hướng
nhằm thu hút đầu tư vào các KCN Việt Nam.
Đề án bao gồm có 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về KCN và KCX
Chương II: Thực trạng đầu tư vào các KCN
Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển
các KCN Việt Nam
Chương I: Lý luận chung về khu công nghiệp
và khu chế xuất
1.Khái Niệm.
1.1 Khái niệm khu công nghiệp
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp có ranh giới địa lý xác
định, khơng có dân cư sinh sống do chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ quyết định thành
lập. Trong khu cơng nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong
khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ.
1.2 Đặc điểm của khu công nghiệp.
Về mặt pháp lý: các khu công nghiệp là phần lãnh thổ của nước sở tại, các doanh
nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp của Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp
luật Việt Nam như: luật đầu tư nước ngồi, luật lao động, quy chế về khu cơng nghiệp và
khu chế xuất...
- Về mặt kinh tế: khu công nghiệp là nơi tập trung nguồn lực để phát triển công
nghiệp, Các nguồn lực của nước sở tại, của các nhà đầu tư trong và ngoài nước tập trung
vào một khu vực địa lý xác định, các nguồn lực này đóng góp vào phát triển cơ cấu,
nhưng ngành mà mới sở tại ưu tiên, cho phép đầu tư. Bê cạnh đó, thủ tục hành chính đơn
giản, có các ưu đãi về tài chính, an ninh, an tồn xã hội tốt tại đây thuận lợi cho việc sản
xuất - kinh doanh hàng hóa hơn các khu vực khác. Mục tiêu của nước sở tại khi xây dựng
khu công nghiệp là thu hút vốn đầu tư với quy mô lớn, thúc đẩy xuất khẩu tạo việc làm,
phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
1.3 Các lĩnh vực được phép đầu tư trong công nghiệp
Trong các khu công nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước, các doanh
nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
được đầu tư vào các lĩnh vực sau:
- Xây dựng và kinh doanh các cơng trình kết cấu hạ tầng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghệ để xuất khẩu và tiêu thụ tại
thị trường trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình
cơng nghệ.
- Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
- Nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và
tạo ra sản phẩm mới.
Các ngành công nghiệp dưới nhà nước khuyến khích đầu tư là cơ khí, luyện kim,
điện tử, cơng nghệ thơng tin, hóa chất, hóa dầu, công nghiệp hàng dùng và một số ngành
khác.
2. Đầu tư phát triển.
2.1 Khái niệm hoạt động đầu tư phát triển
Đầu tư theo nghĩa chung nhất được hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở
hiện tại như tiền của, sức lao động, trí tuệ... nhằm đạt được một kết quả có lợi cho nhà đầu
tư trong tương lai.
Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người đầu tư có tiền bỏ tiền ra để tiến hành
các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh
doanh và mọi hoạt động xã hội khác. Là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao
đời sống cho mọi người dân trong xã hội.
2.2 Vai trò của đầu tư phát triển
Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, kết quả nghiên cứu
của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỉ lệ
đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước.
Đầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với những ngành nông, lâm, ngư
nghiệp do những hạn chế về đất đai, các khả năng sinh học do vậy muốn đạt tốc độ tăng
trưởng cao rất khó khăn. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, muốn đạt tốc độ
tăng trưởng cao phải tăng cường đầu tư vào khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Do tập trung phát triển công nghiệp, nên đã làm thay đổi cơng nghệ, Có hai con
đường cơ bản để có được cơng nghệ đó là tự nghiên cứu phát minh cơng nghệ và nhập
cơng nghệ từ nước ngồi. Dù là tự nghiên cứu hay nhật từ nước ngoài cần phải có tiền,
phải có vốn đầu tư. Do đó mọi phản ánh đổi mới công nghệ phải gắn liền với nguồn đầu
tư.
Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, để tạo dựng cơ sở
vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp đòi hỏi phải có vốn đầu tư.
2.3 Vốn đầu tư phát triển
2.3.1Vốn đầu tư phát triển của đất nước nói chung được hình thành từ
hai nguồn cơ bản đó là vốn huy động từ trong nước và vốn huy động từ nước
ngoài
- Vốn đầu tư trong nước:
Được hình thành từ các nguồn vốn sau đây:
+ Vốn tích luỹ từ ngân sách.
+ Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp.
+ Vốn tiết kiệm của dân cư.
- Vốn đầu tư từ nước ngoài:
Bao gồm vốn đầu từ trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp.
Vốn đầu tư trực tiếp là vốn đầu tư của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước
ngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử
dụng và thu hồi vốn.
Vốn đầu tư gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi
chính phủ được thực hiện dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại, cho vay ưu
đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nước cơng
nghiệp phát triển (ODA).
2.3.2 Nguồn vốn đầu tư của các cơ sở
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ sở hoạt động xã hội phúc lợi công
cộng vốn đầu tư do ngân sách cấp (tích luỹ từ ngân sách và viện trợ qua ngân sách) vốn
viện trợ khơng hồn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có của cơ sở.
3.Sự cần thiết phải xây dựng các khu công nghiệp.
Vai trị của khu cơng nghiệp, khu chế xuất rất quan trọng. Với lợi thế của nó việc
phát triển khu cơng nghệ, khu chế xuất sẽ góp phần to lớn phát triển kinh tế địa phương.
3.1 Đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất là nguồn vốn bổ sung
quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế
Đối với Việt Nam, để tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đòi hỏi một khối lượng
vốn đầu tư rất lớn.Vốn trong nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đó. Do đó thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngồi vào KCN, KCX là rất quan trọng vì KCN, KCX phản ánh tiềm
năng phát triển công nghiệp của mỗi nước. Theo ngân hàng thế giới(WB), các dự án thực
hiện trong KCN, KCX do các nhà đầu tư nước ngoài hoặc do liên doanh với nước ngoài
thực hiện (24% do liên doanh với nước ngoài, 33 do các nhà đầu tư nước ngoài, 43% do
đầu tư trong nước). Do vậy KCN, KCX đã góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài cho nước chủ nhà.
3.2 Thu hút công nghệ
Việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là mục đích mà các nước đang và chưa phát
triển rất quan tâm.Tình trạng lạc hậu về cơng nghệ của các nước này làm cho họ hy vọng
thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN, KCX cơng nghệ sẽ được chuyển giao.
Bởi vì để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và thị trường nội địa,
nhà đầu tư thường đưa vào KCN, KCX những công nghệ tương đối hiện đại và cả những
công nghệ loại tiên tiến nhất của thể giới. Mặc dù trong các KCN, người ta chủ yếu thực
hiện sản xuất hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp, song qúa trình chuyển giao cơng nghệ vẫn
diễn ra dưới nhiều hình thức: đào tạo cơng nhân nước chủ nhà sử dụng máy móc, cơng
nghệ sản xuất. Ngồi ra chúng ta còn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quản lý của
nước ngoài.
3.3 Đầu tư vào KCN, KCX thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH, HĐH
Do tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại làm
cơ cấu kinh tế được chuyển dịch. Hướng chuyển dịch là tăng tỷ trọng sản phẩm công
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nơng nghiệp. Số doanh nghiệp nước ngồi đầu
tư vào trong KCN, KCX tăng sẽ thu hút được số lượng khá lớn lao động, giải quyết được
công ăn
việc làm cho nước sở tại. Ngoài ra, KCN, KCX cịn góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu
ngoại tệ cho đất nước.
Theo thống kê của WEPZA (Hiệp hội KCX thế giới) một KCX diện tích khoảng
100ha, cần đầu tư 50 triệu USD cho cơ sở hạ tầng trong vòng 20 năm sẽ tạo việc làm làm
cho 10.000 lao động. Từ đó tạo ra hàng xuất trị giá 100 triệu USD/năm và 100 triệu
USD/năm thông qua thu nhập gián tiếp ngồi KCX. Như vậy tính bình qn một cơng
nhân trong KCX tạo ra giá trị 5.000-10.000 USD/năm.
Thực tế có rất nhiều nước đã tiến hành CNH, HĐH đất nước thành công nhờ một
phần không nhỏ vào kết quả hoạt động của KCN, KCX. Trung Quốc thời kỳ bắt đầu mở
cửa đã chọn các tỉnh duyên hải xây dựng hàng loạt các KCX tập trung đã biến các vùng
đất khơng có khả năng sản xuất nông nghiệp thành trung tâm công nghiệp, đơ thị từ đó
mở rộng hơn vào nội địa. Hàn Quốc từ cuối thập kỷ 60 đã xây dựng mới hàng loạt các
KCX cùng các thành phố mới, các tập đồn cơng nghiệp lớn lên từ đó... Nhật Bản, Đài
Loan thành công trong việc xây dựng các khu công nghệ cao tạo ra các đột phá về công
nghệ thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, chiếm vị trí hàng đầu thế giới như các sản
phẩm điện tử, tin học, viễn thông, chế tạo xe hơi, luyện kim...
Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ này đã hình thành một số KCN, KCX. Thành cơng
bước đầu và q trình phát triển, lớn mạnh các KCX góp phần quan trọng đưa đất nước ta
tiến nhanh trên con đường CNH, HĐH đất nước.
3.4 Mở rộng hợp tác đầu tư quốc tế
Ngày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh tranh của các nước tiếp nhận đầu
tư mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đi đầu tư.
Xu hướng đa cực trong đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo điều kiện cho các nước
thực hiện đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, đầu tư trực tiếp vào KCN,
KCX cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước chủ nhà với các nước, lãnh thổ
của chủ đầu tư.
4. Những nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển Khu cơng nghiệp.
4.1.Vị trí địa lý
Trong 10 yếu tố thành công của KCN, KCX của hiệp hội các khu chế xuất thế giới đã
tổng kế thì có hai yếu tố thuộc về yếu tố địa lý và điều kiện tự nhiên. Đó là:
+ Gần các tuyến giao thơng đường bộ, đường hàng khơng, đường
biển.
+Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và lao động.
Rõ ràng việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu vực này sẽ tận
dụng được đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng trong điều
kiện khu công nghiệp thành công.
4.2. Vị trí kinh tế xã hội
Các trung tâm đơ thị vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị. Do đó sẽ
là nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, đội ngũ lao động có
trình độ cao, chun mơn giỏi. Do vậy hiện nay ở nước ta các KCN, KCX chủ yếu tập
trung ở các thành phố lớn để tận dụng các điều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho các nhà đầu
tư, tạo sức hấp dẫn các nhà đầu tư.
4.3. Kết cấu hạ tầng
Đây là yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tư
vào KCN, KCX.
Với các nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mối quan tâm là vị trí thì với các nhà
đầu tư sản xuất kinh doanh lại là kết cấu hạ tầng. Kết cấu hạ tầng: điện, nước, cơng trình
cơng cộng khác đường xá, cầu cống... Tác động trực tiếp đến giá thuế đất, ảnh hưởng đến
tâm lý đầu tư.
4.4. Thị trường
Đối với các cơng ty nước ngồi, mục tiêu đầu tư vào các KCN, KCX là tận dung
thị trường nước chủ nhà, đưa nguồn vốn và hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng
vốn, đồng thời có thể tận dụng được nguồn tài ngun nhân cơng rẻ cộng với thị trường
rộng lớn.
Nghiên cứu thị trường là một trong các hạng mục phải xem xét trong quá trình lập
dự án nghiên cứu khả thi.
4.5. Vốn đầu tư nước ngoài
Trong khi các nước đang phát triển gặp phải tình trạng thiếu vốn thì các cơng ty
xun quốc gia đang có nguồn vốn lớn mong muốn có một mơi trường đầu tư có lợi nhất
song khơng phải bất kỳ đâu họ cũng bỏ vốn vào đầu tư.
4.6. Yếu tố chính trị
Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế.
Thông thường những tác động này thể hiện ở:
Việc giành cho các nước kém phát triển điều kiện ưu đãi về vốn đặc biệt là vốn
ODA, các khoản việc trợ khơng hồn lại hoặc các khoản cho vay ưu đãi.
Tạo điều kiện xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ.
Ký kết các hiệp ước thương mại giữa các Chính phủ cho phép các tổ chức kinh tế,
cá nhân, các đơn vị kinh tế đầu tư sang nước kia.
Chương II: Thực trạng đầu tư vào các khu công nghiệp ở
Việt Nam
1.Tình hình đầu tư vào các khu cơng nghiệp của Việt Nam.
1.1.Tình hình phát triển
Theo số liệu của Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết năm
2018, cả nước có 326 khu cơng nghiệp, khu chế xuất với tổng diện tích hơn 95,6 nghìn
hecta. Trong đó, có 251 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích hơn 66,2
nghìn hecta, tỷ lệ lấp đầy đạt 73,9%.
Tính đến hết năm 2018, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã đăng ký đầu tư cho ước
khoảng 560 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đầu tư đăng ký ước đạt trên 5,3 tỷ
USD và tăng vốn cho gần 500 dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm khoảng hơn 3 tỷ USD.
Tính chung trong năm 2018, tổng số vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp, khu kinh
tế mới tăng thêm khoảng 8,3 tỷ USD.
Lũy kế đến năm 2018, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên cả nước thu hút được
khoảng 7.500 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký ước đạt gần 970 nghìn tỷ
đồng và khoảng 8.000 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư đăng ký ước đạt
hơn 145 tỷ USD.
Hệ thống KCN cịn góp phần hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng, đơn giản
hóa thủ tục hành chính, tạo ra một mơi trường đầu tư thơng thống, phù hợp hơn với thơng
lệ quốc tế, đồng thời, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng. Các KCN đã trở thành điểm
đến của nhiều dự án quan trọng và có quy mơ lớn, là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư
nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến, chế tạo.
1.2. Những đóng góp của mơ hình khu cơng nghiệp tập trung ở Việt Nam
Bình quân giai đoạn 2010-2017, số doanh nghiệp thực tế hoạt động tăng 10,5%/năm,
số lao động thu hút làm việc trong khu vực doanh nghiệp tăng 5,9%/năm, vốn sản xuất
kinh doanh tăng 15,4%/năm, doanh thu tăng 15,6%/năm, lợi nhuận tăng 13,7%/năm và
đóng góp cho ngân sách Nhà nước tăng 12,4%/năm.
Tính đến thời điểm 01/7/2018, cả nước có 702.710 doanh nghiệp đang tồn tại thuộc
diện quản lý thuế của Tổng cục Thuế, đây là những doanh nghiệp nằm trong danh sách
quản lý của Tổng cục Thuế có mã số thuế, khơng tính những doanh nghiệp giải thể, doanh
nghiệp ngừng hoạt động chờ giải thể, nhà thầu phụ, chi nhánh.
Trong số đó, có 674.759 doanh nghiệp tồn tại có báo cáo tài chính hoặc khơng có báo
cáo tài chính nhưng Tổng cục Thống kê điều tra được; 27.951 doanh nghiệp có trong danh
sách quản lý của thuế nhưng khơng có báo cáo tài chính và Tổng cục Thống kê khơng xác
minh được.
Trong tổng số 674.759 doanh nghiệp, có 560.417 doanh nghiệp đang hoạt động có kết
quả sản xuất kinh doanh hoặc có chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh; có 80.948
doanh nghiệp đang tồntại nhưng khơng có kết quả sản xuất kinh doanh (doanh thu bằng
không và không phát sinh chi phí sản xuất, chỉ có chi phí để duy trì doanh nghiệp, như: nộp
thuế mơn bài…); có 33.394 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ giải thể.
Khu vực dịch vụ hiện có số lượng doanh nghiệp đang hoạt động nhiều nhất, đồng thời
là khu vực có tốc độ tăng số doanh nghiệp hoạt động cao nhất trong các khu vực kinh tế.
Tại thời điểm 31/12/2017, số doanh nghiệp đang hoạt động của khu vực dịch vụ là 390.765
doanh nghiệp, tăng 10,3% so với cùng thời điểm năm 2016; khu vực công nghiệp và xây
dựng là 164.189 doanh nghiệp, tăng 12,2%; khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản có số
lượng doanh nghiệp hoạt động rất ít với 5.463 doanh nghiệp, tăng 22,8%.
Tại thời điểm 31/12/2017, khu vực doanh nghiệp nhà nước có 2.486 doanh nghiệp
thực tế đang hoạt động, giảm 6,6% so với năm 2016; khu vực doanh nghiệp ngồi nhà
nước có 541.753 doanh nghiệp, tăng 10,9%; khu vực FDI có 16.178 doanh nghiệp, tăng
15,5%.
Cũng theo Bộ chỉ tiêu, số doanh nghiệp thành lập mới của cả nước năm 2017 đạt kỷ
lục cao nhất từ trước đến nay với 126.859 doanh nghiệp, tăng 15,2% so với năm 2016.
Tổng số doanh nghiệp ngừng hoạt động trên phạm vi cả nước là 60.553 doanh nghiệp,
giảm 0,2% so với năm 2016.
Cũng trong năm 2017, tổng số lao động đang làm việc trong khu vực doanh nghiệp là
14,51 triệu người, tăng 3,6% so với năm 2016. Tổng nguồn vốn sử dụng cho sản xuất kinh
doanh đạt 33 triệu tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2016. Tổng doanh thu đạt 20,66 triệu tỷ
đồng, tăng 18,5% so với năm 2016.
Tổng lợi nhuận trước thuế của khu vực doanh nghiệp năm 2017 đạt 876,7 nghìn tỷ
đồng, tăng 23,1% so với năm 2016.Đóng góp vào ngân sách nhà nước của khu vực doanh
nghiệp đạt 954,1 nghìn tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2016.
2. Tình hình hoạt động của các KCN ở Việt Nam.
2.1.Các khu công nghiệp miền Bắc
Ngành công nghiệp – xây dựng tiếp tục là trụ cột tăng trưởng của vùng và tập trung
đều vào tất cả các địa phương quan trọng tại một số tỉnh, thành phố của vùng như Bắc
Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, chiếm 40% GDP của cả nước giai đoạn 2016-2018, tập trung
chủ yếu từ các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Điện, điện tử, lắp ráp ơ tơ, đóng tàu, dệt
may, cơng nghiệp phụ trợ. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trưởng cao nhất cả nước như
thành phố Hải Phòng tăng 25,01% cao nhất từ trước đến nay. Vị trí lợi thế là cửa ngõ ra
biển ở khu vực phía Bắc, có nhiều cảng container đã và đang được đầu tư và tiếp tục mở
rộng (cảng Đình Vũ, cảng Cái Lân, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng tại Lạch Huyện…) đã
góp phần phát triển dịch vụ logistics và tăng khả năng cạnh tranh loại hình này với vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam. Tồn vùng có 27 trung tâm logistics, chiếm 55% tổng số
logistics cả nước, tập trung chủ yếu tại Bắc Ninh (14), Hà Nội (11), Hải Phòng (2).
Trong giai đoạn 2016-2020, kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng 57%, tăng từ 49,6 tỷ
USD năm 2016 lên tới 78,1 tỷ USD năm 2018, cao hơn nhiều mức tăng của cả nước giai
đoạn này là 38%. Do có dự án Samsung hoạt động trên địa bàn nên tỉnh Bắc Ninh dẫn đầu
về kim ngạch xuất khẩu của vùng giai đoạn 2016-2018 với 90,5 tỷ USD, chiếm 48,22%
toàn vùng; tiếp theo là thành phố Hà Nội đạt 36,289 tỷ USD, chiếm 19,33%. Kim ngạch
nhập khẩu của vùng tăng 44,9%, tăng từ 61,8 tỷ USD, cao hơn mức tăng 35,5% của nhập
khẩu cả nước. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của vùng giai đoạn 2016-2018 đạt 426,4 tỷ
USD nhưng vùng khơng đóng góp trong thặng dư cán cân thương mại chung (cả nước xuất
siêu giai đoạn 2016-2018 đạt 10,69 tỷ USD) mà nhập siêu 40,781 tỷ USD.
Về thu hút cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, chỉ có Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh
đã thu hút được các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi như Samsung, LG, Microsoft,
Canon…và chủ yếu gia cơng, lắp ráp phần cứng với giá trị gia tăng thấp, các sản phẩm
công nghệ cao gắn với phát triển các trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) còn rất hạn
chế. Công nghiệp phần mềm và nội dung số chỉ mới tập trung tại TP. Hà Nội nhưng năng
lực cạnh tranh cịn thấp, quy mơ nhỏ, chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
2.2.Các khu công nghiệp miền trung
Tồn vùng KTTĐ miền Trung hiện có 19 KCN, chiếm 5,8% số KCN cả nước, trong
đó có 5 KCN trọng điểm là Khu công nghệ thông tin và công nghệ cao Đà Nẵng, Khu kinh
tế mở Chu Lai, các khu kinh tế Dung Quất, Chân Mây và Nhơn Hội, là những điểm mang
tính đột phá, hạt nhân làm động lực phát triển cho vùng, đóng góp quan trọng trong giải
quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng.
Giai đoạn 2016-2018, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của vùng chỉ đạt 6,8%, thấp
hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước. GDP bình quân đầu người chỉ bằng 50% Vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam và bằng 70% Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Vùng kinh tế
trọng điểm, GRDP bình qn đạt khoảng 2.565 USD/người, cao hơn 1,23 lần bình quân
chung tồn vùng và bằng mức bình qn chung của cả nước. Khu vực cơng nghiệp – xây
dựng có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt khoảng 10,36%/năm (cao hơn mức bình
qn cả nước) nhờ sự đóng góp của các dự án cơng nghiệp động lực như: dầu khí, luyện
thép, lắp ráp ơ tơ, cơ khí chế tạo... Các KKT và KCN trong vùng đã thu hút hơn 1.280 dự
án với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 500.000 tỷ đồng; vốn đầu tư thực hiện hơn 210.000 tỷ
đồng; thu ngân sách khoảng 36.000-40.000 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư vào các KKT có 420
dự án (chiếm 32,8%) với vốn đầu tư đăng ký hơn 380.000 tỷ đồng (chiếm 76%); thu ngân
sách khoảng 30.000 tỷ đồng (chiếm 70-75%). Phần lớn thu hút vào các KKT, KCN là các
ngành thâm dụng lao động, sử dụng nhiều nhiên liệu, năng lượng, ít công nghệ cao như dệt
may, da giày, sản xuất sản phẩm nhựa, vật liệu nung, chế biến nông-lâm-thủy sản… làm
cho chất lượng và tốc độ phát triển các KKT, KCN của Vùng khơng cao.
Có 13/19 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích tự nhiên là 2.425,1ha, diện tích
đất có thể cho th là 1.719,3ha, trong đó diện tích đất đã được cho thuê là 1.460ha, đạt tỷ
lệ lấp đầy khoảng 84,9%. Các KCN tại Vùng đã thu hút được 913 dự án đầu tư, trong đó có
716 dự án có vốn đầu tư trong nước và 1097 dự án có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), tăng
188 dự án (trong đó có 134 dự án FDI) so với năm 2013. Tuy vậy, nếu xét về quy mô, so
với tỷ lệ 24,1% số dự án trong tổng số các dự án FDI đầu tư vào KCN trên cả nước của
vùng KTTĐ Bắc bộ và 62,0% của vùng KTTĐ phía Nam thì số lượng dự án FDI mà các
KCN vùng KTTĐ miền Trung thu hút được là quá ít, chỉ chiếm gần 3% số dự án và 1,7%
số vốn FDI đăng ký. Giá trị sản xuất công nghiệp (GTSX CN) của các doanh nghiệp trong
các KKT tại vùng KTTĐ miền Trung có sự tăng lên nhanh chóng đóng góp lớn vào GTSX
CN chung của các địa phương trong Vùng, cụ thể năm 2017, GTSX CN của các KKT tại
Vùng đạt 121.014 tỷ đồng, chiếm 41,1% GTSX CN của Vùng.
2.3.Các khu cơng nghiệp phía Nam
Báo cáo JLL ghi nhận tổng diện tích đất cho thuê của miền Nam đạt mức 25.045 ha vào quý
II/2020.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 8 tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bình
Phước, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tiền Giang và Tp.HCM. Các nhà nghiên cứu
đều nhận thấy khu vực này hội tụ và phát triển đầy đủ về công nghiệp, dịch vụ, thương mại,
đào tạo nhân lực chất lượng cao. Trong đó, Tp.HCM hiện là trung tâm kinh tế lớn, liên kết
các tỉnh khác, tạo nên vùng công nghiệp rộng lớn.
Hiện tại, dù vẫn là đầu tàu của nền kinh tế nhưng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đang có xu hướng chậm lại. Nếu trước 2015, tăng trưởng bình quân cao gấp 1,5 lần
so với tăng trưởng chung của cả nước, thì từ 2016-2018, tăng trưởng của vùng này chỉ đạt
6,6% - ngang với tăng trưởng của cả nước. Kết quả này không đạt chỉ tiêu tăng trưởng từ 8,59%/năm mà Quyết định 252/QĐ-TTg về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ngày
13/2/2014 đã đề ra.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tỷ trọng hai ngành mũi nhọn của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam giảm dần trong mấy năm gần đây. Cụ thể, năm 2016, ngành
công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 57,63%, đến năm 2018 còn 57,11%; ngành dịch vụ từ
49%/năm giảm cịn 46,12%.
Sản xuất cơng nghiệp khơng có thêm sản phẩm mới với hàm lượng chất xám, kỹ thuật
cao hay hàm lượng giá trị gia tăng cao, để tạo động lực cho tăng trưởng của vùng. Trong 35
sản phẩm chủ yếu của vùng, có đến 28 sản phẩm truyền thống như may mặc, giày dép, thức
ăn gia súc, bộ giặt, bánh kẹo, thuốc lá, ván ép, hạt nhựa, bao túi, sợi vải, … với giá trị gia
tăng thấp, tỷ lệ gia công cao.
Các sản phẩm cao cấp có cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao như bản vi mạch điện tử, điện
thoại di động, camera, ô tô, dược phẩm, phần mềm,… còn chiếm tỷ lệ thấp so với cả vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Xuất khẩu của vùng cũng giảm. Năm 2018, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt kim ngạch
xuất khẩu 199,4 tỷ USD, khơng đóng góp trong thặng dư cán cân thương mại chung, ngược
lại nhập siêu 0,2 tỷ USD.
3. Đầu tư sản xuất kinh doanh trong KCN
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên hầu hết các doanh nghiệp gặp phải khó
khăn trong sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp phải cắt giảm quy mô sản xuất.
Đến nay, trong các KCN có 368 dự án đi vào hoạt động, tăng 83 dự án so với thời điểm
cuối năm 2019. Một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
KCN 6 tháng năm 2020: Tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa
và dịch vụ ước đạt khoảng 58.000 tỷ đồng, giảm 6,5% so với cùng kỳ. Tổng các khoản
thuế phát sinh phải nộp ước đạt khoảng 450 tỷ đồng, giảm 6,2% so với cùng kỳ.
Giá trị xuất khẩu ước đạt khoảng 2,6 tỷ USD, giảm 3,1% so với cùng kỳ; Giá trị
nhập khẩu ước đạt khoảng 2,46 tỷ USD, giảm khoảng 1,2% so với cùng kỳ. Tuy doanh
thu cao nhưng số thuế nộp ngân sách nhà nước của tỉnh chưa tương xứng với quy mô
về vốn và dự án đầu tư trong các KCN, nguyên nhân chủ yếu là do hơn ½ số dự án đầu
tư của các doanh nghiệp đang trong giai đoạn được hưởng các ưu đãi đầu tư về thuế,
một số doanh nghiệp có quy mơ lớn và giá trị gia tăng cao là doanh nghiệp chế xuất.
4.Các yếu tố hoạt động của doanh nghiệp trong KCN.
4.1.Thủ tục cấp giấy phép đầu tư
Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp và chế xuất Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ quyết
định thành lập để quản lý cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn. Ban Quản lý cỏc
khu cụng nghiệp và chế xuất Hà Nội hoạt động theo cơ chế "một cửa", "tại chỗ", giải quyết
nhanh các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư vào khu công nghiệp. Ban Quản lý được Bộ
Kế hoạch và éầu tư ủy quyền cấp GPéT cho các loại dự án sau đây:
+ Phù hợp với quy hoạch khu cơng nghiệp
+ Doanh nghiệp chế xuất có quy mô vốn đầu tư dưới 40 triệuUSD.
+ Các dự án sản xuất có quy mơ đến 10 triệu USD.
+ Các dự án dịch vụ cơng nghiệp có quy mơ vốn đến 5 triệu USD.
+ Không thuộc danh mục dự án có tiềm năng gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường.
Thời gian cấp GPéT là 15 ngày kể từ ngày cơ quan cấp phép nhận được hồ sơ hợp
lệ.
Ban Quản lý được Bộ Thương mại ủy quyền cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cấp chứng
chỉ xuất xứ hàng hóa vào các nước ASEAN. Ban quản lý tổ chức đào tạo và cung ứng lao
động cho các doanh nghiệp.
4.2.Các mức thuế dành cho các dự án đầu tư trong KCN
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung cho các dự án đầu tư ngồi khu
cơng nghiệp là 25%. Mức thuế thu nhập doanh nghiệp cho các dự án đầu tư vào khu công
nghiệp bao gồm các mức sau:
+ 20% đối với doanh ngiệp dịch vụ khu công nghiệp. Doanh nghiệp được miễn thuế
1 năm và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo kể từ khi kinh doanh có lói.
+ 15% đối với doanh nghiệp sản xuất trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp được
miễn thuế 1 năm và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo kể từ khi kinh doanh có lói.
+ 10% đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến
khích đầu tư và các dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp Nội Bài mà có xuất khẩu sản phẩm.
Doanh nghiệp được miễn thuế 4 năm và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo kể từ khi kinh
doanh có lời.
5.Những hạn chế trong đầu tư vào khu công nghiệp:
5.1.Chất lượng quy hoạch còn thấp, thực hiện quy hoạch chưa triệt để
Thời gian qua, số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất được thành lập tăng lên
nhanh chóng; điều đó phản ánh phần nào tiềm năng của các vùng trong việc phát triển sản
xuất công nghiệp. Đối chiếu với mục tiêu lâu dài của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước thì số lượng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất theo quy hoạch hiện nay chưa
phải là nhiều. Nhưng điều đáng quan tâm là ở chỗ, việc phân bổ các khu công nghiệp, khu
chế xuất giữa các vùng còn bất hợp lý. Chẳng hạn, thành lập quá nhiều khu công nghiệp,
khu chế xuất ở cùng một vùng, trong khi khả năng thu hút đầu tư hạn chế hoặc không phát
huy được hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho các khu cơng
nghiệp. Điều này vơ hình trung hình thành nên các khu cơng nghiệp, khu chế xuất có chức
năng tương tự ở các địa phương, dẫn tới tình trạng cạnh tranh gay gắt, tự phát, chạy đua
theo “phong trào”, thu hút đầu tư không phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất của cả nước. Tình trạng
này làm cho hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, không khai thác được những lợi thế riêng có
của các địa phương trong việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất. Hơn nữa, giữa
công tác quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa gắn với nhau. Nhiều quy hoạch
được duyệt, thậm chí đã đi vào xây dựng kết cấu hạ tầng vẫn bị địa phương thay đổi quy
hoạch về diện tích, ranh giới, gây ra sự hồi nghi về tính ổn định của mơi trường đầu tư và
hiệu lực của các cơ quan quản lý nhà nước.
5.2.Tình trạng tự phát trong việc thu hút đầu tư còn diễn ra phổ biến
Trong thời gian qua, để khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu
tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cấp, các ngành đã khơng ngừng nghiên cứu,
hồn thiện các chính sách ưu đãi, thủ tục đầu tư thuận tiện, đơn giản hơn so với bên ngoài.
Tuy nhiên, hiện tại đang nổi nên một thực tế là các địa phương ra sức ganh đua, cạnh tranh
để thu hút các nguồn vốn đầu tư về khu công nghiệp, khu chế xuất ở địa phương mình.
Nhiều địa phương đã ban hành những ưu đãi riêng, có tính chất “xé rào” nhằm thu hút đầu
tư, chấp nhận dùng ngân sách địa phương để bù lỗ. Điều này làm ảnh hưởng tới ngân sách
nhà nước. Thậm chí, ở một số địa phương cịn xảy ra tình trạng chèn lấn, “ngáng chân”
nhau trong việc thu hút đầu tư, làm giảm hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất,
không tận dụng được lợi thế của địa phương và các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, vấn
đề này cần được xem xét một cách nghiêm túc. Nhà nước có chính sách cân đối các dự án
đầu tư giữa các địa phương, vùng, miền. Đồng thời, tập trung ưu đãi, đầu tư lớn cho các địa
phương, vùng, miền trọng tâm, trọng điểm về dân cư, địa lý hành chính, tiềm lực nguồn
nhân lực và khoa học - công nghệ, về điều kiện tài nguyên - môi trường, giao thông - vận
tải, kể cả về an ninh - quốc phịng... Đặc biệt, cần có sự ưu đãi đối với các địa phương,
vùng, miền tuy có sự hạn chế về nguồn vốn nhưng có tiềm lực lớn về nguồn nhân lực, đất
đai, có điều kiện thuận lợi trong phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp. Bởi vì, đầu tư phát
triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở những nơi này sẽ tạo nên một nền công nghiệp
hỗn hợp và quan trọng hơn, góp phần to lớn vào việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng
thơn và xóa đói, giảm nghèo. Tóm lại, để khắc phục tình trạng tự phát trong việc thu hút
đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, chúng ta cần dựa trên nguyên tắc: vừa đầu
tư theo kế hoạch thống nhất của Nhà nước, vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo của các
địa phương trong việc huy động các nguồn vốn tại chỗ; vừa đầu tư có trọng tâm, trọng
điểm, tránh dàn trải, dàn đều, vừa đầu tư theo quy mô rộng lớn nhằm tạo sự phát triển
mạnh mẽ, đồng bộ về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên phạm vi cả nước.
5.3.Cơ cấu đầu tư còn nhiều bất cập:
Trong những năm gần đây, xu hướng đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất của
các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang ngày càng tăng. Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư còn
nhiều bất cập. Hầu hết các dự án hoạt động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất đều là
các dự án công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, tiêu dùng như dệt, sợi, may mặc, da
giày... Còn các dự án đầu tư vào những ngành cơng nghiệp nặng hay những ngành địi hỏi
công nghệ tiên tiến, hiện đại như điện, điện tử, vật liệu mới cịn q ít. Đây là vấn đề rất
đáng quan tâm, bởi vì nếu khơng thu hút và phát triển được những ngành địi hỏi cơng nghệ
cao thì nước ta khó tránh khỏi tụt hậu và vẫn là thị trường gia cơng cho nước ngồi. Hơn
nữa, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cũng đang nổi lên nhiều vấn đề đáng chú ý, đó là: 1 - Trong
những năm đầu phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, nguồn vốn đầu tư vào chủ
yếu là nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, nhưng trong những năm gần đây, nguồn
vốn này đang có xu hướng giảm sút. Quy mơ bình qn của một dự án có chiều hướng năm
sau thấp hơn năm trước. Thực tế này cho thấy, các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nước ta
vẫn chưa đủ sức hấp dẫn những nhà đầu tư từ các công ty lớn, xuyên quốc gia, nắm những
công nghệ gốc, sản xuất những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao. 2 - Mặc dù có trên
40 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt
Nam, nhưng phần lớn là từ các nước châu Á (chiếm gần 80%), còn những quốc gia châu
Âu, Bắc Mỹ - những nước có kỹ thuật cao, cơng nghệ hiện đại, hiện có vị trí khá khiêm tốn
trong cơ cấu đầu tư vào khu vực này.
5.4.Cịn thiếu lao động có trình độ cao
Hiện nay, đang tồn tại một nghịch lý trong việc cung cấp lao động cho các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển một lực
lượng lớn lao động có kỹ thuật, tay nghề cao, có kỷ luật lao động tốt, 30 thế nhưng đa số
lực lượng lao động ở các địa phương không đáp ứng được những yêu cầu này. Theo số liệu
điều tra, hầu hết lực lượng lao động ở các địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất
chưa đáp ứng được trình độ chun mơn, khơng quen với mơi trường lao động công
nghiệp, chưa đáp ứng được những yêu cầu của công nghệ quản lý, sản xuất hiện đại của
các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Số lao động có trình độ đại học và
trên đại học trong các khu công nghiệp, khu chế xuất chỉ chiếm 4,5% tổng số lao động,
công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo chiếm 31%, lao động giản đơn chiếm tới 60%. Chính vì
vậy, tỷ lệ thất nghiệp của các địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất vẫn ở mức cao,
trong khi các doanh nghiệp lại thiếu lao động.
5.5.Quản lý và sử dụng đất còn nhiều hạn chế
Trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nước ta hiện nay, việc phát triển hạ tầng kỹ
thuật vẫn được tiến hành theo hình thức Nhà nước giao đất cho doanh nghiệp phát triển hạ
tầng thuê đất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hoặc thuê lại đất đã phát triển hạ tầng.
Doanh nghiệp muốn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất thuê lại đất đã xây dựng hạ
tầng của doanh nghiệp phát triển hạ tầng. Do đó, giá th đất trong khu cơng nghiệp, khu
chế xuất bao gồm giá đất thơ cộng với chi phí giải tỏa, chi phí đầu tư phát triển hạ tầng và
lợi nhuận của doanh nghiệp. Do khơng có sự quy định rõ ràng về quyền cho thuê đất thô
(của Nhà nước) và quyền cho thuê hạ tầng (của doanh nghiệp phát triển hạ tầng) nên đã dẫn
đến hiện tượng một số doanh nghiệp hạ tầng đầu cơ đất. Điều này làm cho Nhà nước không
chi phối được giá cho thuê đất, và khi Nhà nước có chính sách thu hút bằng việc miễn,
giảm tiền th đất thì khó có thể can thiệp một cách trực tiếp và cụ thể. Một vấn đề nữa
đáng quan tâm là, việc đền bù giải phóng mặt bằng ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất
trong thời gian qua còn nhiều bất cập, hạn chế. Tình trạng này đã làm tốn nhiều thời gian,
tiền bạc của nhiều dự án. Khơng ít dự án phải mất 2 - 3 năm mới đền bù, giải tỏa xong.
Điều này đã đẩy chi phí xây dựng tăng lên, dẫn đến giá cho thuê đất tăng cao, làm giảm
tính hấp dẫn của khu công nghiệp, khu chế xuất. Để quản lý và sử dụng đất trong các khu
công nghiệp, khu chế xuất có hiệu quả, cần tách bạch giữa việc cho thuê đất (quyền của
Nhà nước) và phí sử dụng hạ tầng (quyền của doanh nghiệp phát triển hạ tầng). Cơng tác
đền bù, giải phóng mặt bằng cần có một chế tài pháp lý thích hợp và có sự chỉ đạo, phối
hợp chặt chẽ giữa các chính quyền địa phương với các doanh nghiệp phát triển hạ tầng.
Luật Đất đai (năm 2003) quy định việc phân cấp thẩm quyền quản lý, sử dụng đất cho
chính quyền địa phương, trong đó có thẩm quyền thu hồi đất. Bởi vậy, để việc sử dụng đất
đúng mục đích, nhanh chóng, thuận lợi, nhất là đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất,
các cấp ủy và chính quyền địa phương cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ 32 công tác giải
tỏa đền bù khi thu hồi đất theo đúng quy định của pháp luật. Đặc biệt, cần tuân thủ nghiêm
chỉnh nguyên tắc định giá đất tại Điều 56 của Luật Đất đai khi thu hồi đất để cấp cho các
dự án khu công nghiệp, khu chế xuất.
5.6.Vấn đề môi trường trong KCN
Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường trong KCN mặc dù đã được chú trọng
hơn nhưng đa số các KCN trên phạm vi cả nước còn chưa được cải thiện nhiều và chưa đáp
ứng được những tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Nhiều KCN chưa xây dựng nơi tập
trung và xử lý rác thải. Việc thu gom và vận chuyển rác thải chỉ thực hiện trong phạm vi
từng nhà máy. Những nhà máy sản xuất bao bì, hố chất, nhựa,… thường có những chất
khó phân huỷ, gây độc hại cho mơi trường nước mặt, nước ngầm và đất. Ô nhiễm về nước
thải cơng nghiệp càng trở nên nghiêm trọng. Hiện chỉ có 33 KCN đã có cơng trình xử lý
nước thải tập trung, 10 KCN đang xây dựng, còn lại các KCN khác đều trực tiếp thải ra
sông, biển đã gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường xung quanh, nhất là những KCN tập
trung các ngành cơng nghiệp dệt, thuộc da, hố chất…có lượng nước thải thải ra với khối
lượng lớn và có tính độc hại cao.
5.7. Thực trạng đầu tư sản xuất kinh doanh khu công nghiệp:
+ Do ảnh hưởng của dịch covid nên hầu hết các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh
doanh sản xuất, một số doanh nghiệp phải cắt giảm quy mơ sản xuất
+ Đến nay có 368 dự án khu công nghiệp đi vào hoạt động tăng 83 dự án so với năm
2019. Tính hết 6 tháng năm 2020 tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
hóa và dịch vụ ước đạt khoảng 58000 tỷ đồng, giảm 6,6% so với cùng kỳ. Tổng các khoản
thuế phát sinh phải nộp ước khoản 450 tỷ đồng, giảm 6,2% so với cùng kỳ. Giá trị xuất
khẩu ước đạt 2,6 tỷ USD, giảm 3,1% so với cùng kỳ. Giá trị nhập khẩu ước đạt 2,46 tỷ
USD, giảm khoảng 1,2% so với cùng kỳ
+ Tuy doanh thu cao nhưng số thuế nộp ngân sách nhà nước chưa tương xứng với
doanh nghiệp.
Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư
phát triển vào các khu công nghiệp Việt Nam
Trước thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp còn nhiều yếu kém, vấn đề
được đặt ra là phải có giải pháp thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của loại hình kinh tế
này, góp phần tích cực thực hiện chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Định hướng phát triển khu công nghiệp trong thời gian tới.
1.1. Định hướng phát triển KCN, KCX của Việt Nam
Vấn đề hình thnàh phát triển KCN, KCX là một trong những nội dung cơ bản của
quốc sách cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong chương trình phát triển cơng nghiệp của
Đảng đã xác định:
- Hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển xây dựng các cơ sở công nghiệp mới.
- Phát triển công nghiệp nông thôn và ven đô thị ở các thành phố thị xã cần nâng
cấp cải tạo các cơ sở hiện có, đưa các cơ sở khơng có khả năng xử lý ô nhiễm ra khỏi
thành phố hạn chế việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới xen lẫn và khu dân cư.
- Việc xây dựng hình thành các KCN, KCX, khu cơng nghệ cao trên phạm vi cả
nước
phải mang tính phù hợp chung đối với quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ và quốc gia.
- Các KCN, KCX, khu công nghệ cao phải được xây dựng trên những vùng đất chủ
yếu là đất xấu, cằn cỗi. Không thể canh tác hoặc phát triển nông nghiệp cho năng suất cao.
Việc lựa chọn địa điểm xây dựng như vựa tận dụng được đất đai lại vừa có thể làm giàu
đất đai đó lên nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp.
Xây dựng KCN, KCX, khu công nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo đúng quy định về
an tồn mơi sinh, mơi trường.
Nhìn chung, quy hoạch tổng thể phát triển KCN mới chỉ nên lên những hướng đi
chủ yếu dựa vào những kết quả ban đầu đã đạt được. Mặc dù quy hoạch tổng thể phát
triển KCN đã được Thủ tướng phê duyệt nhưng thực tế vẫn cịn rất nhiều khó khăn vướng
mắc cần phải sửa đổi từng bước trong qúa trình hình thành và xây dựng KCN, KCX trên
phạm vi cả nước.
2. Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển khu công
nghiệp Việt Nam.
2.1. Xem xét lại quy hoạch phát triển KCN
Giải pháp cải tạo các KCN này là di chuyển các xí nghiệp cơng nghiệp gây ô
nhiễm ra ngoài khu vực nội thành, thay đổi chức năng sản xuất cho phù hợp quy hoạch,
hạn chế mở rộng về diện tích, đầu tư chiều sâu, nâng cơng suất, bảo đảm vệ sinh môi
trường. Phát triển một số KCN tập trung mới, một số cụm công nghiệp được bổ xung mở
rộng. Đối với các KCN tập trung cần bảo đảm cơ cấu sử dụng đất theo quy chuẩn, trong
đó đất xây dựng nhà máy khơng q 60%.
Qua đó ta thấy, việc xây dựng khu công nghiệp trước hết phải xuất phát từ hiệu
quả kinh tế xã hội, không thể quyết định một cách chủ quan. Hơn nữa sau khủng hoảng
kinh tế khu vực, khả năng tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam chưa
mạnh, cho nên trong quy hoạch phát triển KCN trong những năm tới cần có những điều
chỉnh thích hợp.
2.2. Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển các KCN
Tuy nước ta đã có nhiều quy định ưu đãi đối với các nhà đầu tư trong KCN, KCX
nhưng so với các nước trong khu vực còn kém hấp dẫn. Nhà nước vẫn có sự phân biệt
giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trong thời
gian tới cần có sự ưu đãi hơn nữa đối với các doanh nghiệp KCN (ví dụ: có mức thuế
ưu đãi hơn), đồng thời cần tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Nhà nước cần khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN. Chúng
ta cần xem xét bổ sung một số vấn đề mà các nhà đầu tư khác quan tâm.
Thực hiện cơ chế đăng ký với thủ tục hàn chính đơn giản hơn.
Cần quy hoạch cụ thể việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội
ngồi hàng rào phục vụ hoạt động của KCN.
Có các chính sách khuyến khích, các ngành sử dụng nguyên vật liệu trong nước,
đầu tư cơng nghiệp mới.
Có các chính sách ưu đãi cho các KCN tại những vùng ưu tiên (vùng sâu, vùng xa,
vùng có nhiều khó khăn).
2.3. Cải tiến cơ chế quản lý thực hiện việc giao cho Ban Quản lý
Các KCN thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các KCN, các KCN, KCX
tiếp tục phân cấp và ủy quyền cho Ban Quản lý các KCN, KCX một cách đồng bộ, tạo
điều kiện thực hiện thủ tục hành chính đơn giản, thơng thống hơn chính phủ cần tiếp tục
phân cấp và ủy quyền cho Ban Quản lý các KCN, KCX trong việc ra quyết định có liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp trong KCN.
Cần cải tiến mơ hình công ty phát triển để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả lớn của
KCN. Các công ty sẽ chuẩn bị đề án khi thi hành thành KCN, sau khi được phê duyệt thì
cơng ty sẽ tổ chức phát triển để đạt được mục đích đề ra (cơng ty khơng chỉ cịn khinh
doanh cơ sở hạ tầng). Công ty không can thiệp vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp theo yêu cầu.
Về thủ tục hành chính: Hiện nay, một vấn đề rất được các nhà đầu tư quan tâm là cải
cách thủ tục hành chính trước đây để có được giấy phép yêu cầu, các nhà đầu tư cần phải
qua rất nhiều cấp, ngành và đủ loại các con dấu. Có dự án phải kéo dài từ 3-5 năm, chỉ
riêng giai đoạn xin giấy tờ thủ tục hành chính. Do vậy đây là một vấn đề nổi cộm cần
được giải quyết.
2.4.Chủ động tiếp thu cho các khu công nghiệp
Thúc đẩy mạnh việc vận động đầu tư vào KCN Ban Quản lý các KCN, công ty phát
triển cơ sở hạ tầng cần chủ động phối hợp với thành phố, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương
mại, Bộ công nghiệp, tổ chức các hội nghi nhằm giới thiệu các KCN với các nhà đầu
tư trong và ngồi nước. Đồng thời có kế hoạch mới các doanh nghiệp có tiềm năng ở trong
nước, nước ngoài vào thăm các KCN để tạo điều kiện cho họ có thể hiểu rõ các KCN của
Việt Nam. Ban Quản lý các KCN cần hợp tác chặt chẽ với phòng thương mại ở các nước
phát triển, bên cạnh đó Ban Quản lý cần đặt mối quan hệ với các tổ chức cơng nghiệp
khác (ví dụ: UNIDO).
Các KCN cần kết hợp với Bộ Công nghiệp qua các phương tiện thơng tin đại chúng
như đài, báo, truyền hình, mạng điện tử để cung cấp các thơng tin về chính sách, thủ tục
thực hiện đầu tư, giới thiệu các thông tin cơ bản về KCN: cơ sở hạ tầng, giá thuê đất... đến
các nhà đầu tư có quan tâm.
Trong cơng tác vận động tiếp thị cũng cần trú trọng thu hút các chủ đầu tư nước
ngoài ở nhiều khu vực khác nhau tạo nên sự đa dạng trong hoạt động đầu tư, hạn chế rủi
ro khi có những biến động xảy ra.
2.5.Có chính sách cơ chế huy động vốn đề đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Ngoài hàng rào KCN, KCX xác định rõ trách nhiệm của các đối tác có liên quan
đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngồi hàng rào KCN. Đặc biệt khuyến khích các doanh
nghiệp Việt Nam đầu tư và kinh doanh hạ tầng KCN nhằm tạo điều kiện cho họ làm quen
với lĩnh vực kinh doanh có lợi này và tạo thêm việc làm.
Tuy nhiên cần quản lý chặt chẽ đối với liên doanh, nhất là việc kiểm soát giá vật tư,
thiết bị nhập khẩu và phía Việt Nam phải "chia sẻ" lợi ích cũng như rủi ro với bên nước
ngồi. Nếu tìm được các đối tác có năng lực tài chính và khả năng vận động đầu tư thì cần
tận dụng thời cơ, không hạn chế thành lập liên doanh để đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng
khu công nghiệp.
2.6. Có chính sách thuế đất hợp lý, giảm giả cho thuê đất và chi phí quản lý
Chúng ta cần có chính sách về thuế đất hợp lý để khuyến khích các nhà đầu tư đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Bên cạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX còn phải
trú trọng đến việc đầu tư lấp đầy diện tích KCN, KCX. Phải có giá thuế đất phù hợp mới
có thể thu hút được các nhà đầu tư. Các KCN Hà Nội với nhiều lợi thế của mình trong
việc thu hút các nhà đầu tư cũng cần phải quan tâm. Hiện nay giá thuế đất của các
KCN, KCX cao hơn
so với các KCN khác trong cả nước. Bên cạnh đó chi phí quản lý của các KCN hiện nay
cũng khá cao.
Giải pháp ở đây là nên miễn tiền thuế đất hoặc chỉ thu tượng trưng với mức thấp
nhất để phát triển hạ tầng khu công nghiệp. Phải coi việc giải phóng mặt bằng để lập khu
cơng nghiệp thuộc loại đất sử dụng vào mục đích cơng cộng vì lợi ích quốc gia thì mới có
chính sách đền bù và giải tỏa nhanh.
Cho phép các doanh nghiệp th lại đất trong khu cơng nghiệp cũng có đầy đủ các
quyền theo quy định của pháp luật, ít nhất phải có quyền chuyển nhượng để tạo điều kiện
cho họ tiếp tục cho thuê lại mới thuận lợi cho việc thu hút đầu tư lấp đầy KCN.
2.7. Cần có cơ chế chính sách tài chính và thuế hợp lý để thực sự khuyến
khích hoạt động của KCN
Cần có cơ chế chính sách tài chính và thuế hợp lý để thực sự khuyến khích hoạt
động của các KCN. Muốn vậy phải nới lỏng việc sử dụng thị trương nội địa cho các KCN
tại Việt Nam sử dụng thị trường trong nước đối với những sản phẩm mà trong nước chưa
sản xuất được hoặc đã sản xuất nhưng kém hiệu quả và sức cạnh tranh. Song nên khuyến
khích họ từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế hình thức đơn thuần gia công đề
vừa đảm bảo chiến lược hướng về xuất khẩu nhưng cũng không coi nhẹ thị trường nội địa.
Có thể giảm thuế đối với các dự án đầu tư trong nước, và có thể gia thêm thời hạn miễn
thuế đối với các dự án đầu tư trong nước để xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa dự án đầu tư
nước ngoài và dự án đầu tư trong nước. Và tuỳ theo từng trường hợp việc miễn thuế có
thể là tồn bộ hay từng phần và có thể kết hợp với các khuyến khích khác như: miễn trừ
khấu hao hoặc trả sau, không hạn chế mức thua lỗ, giảm thuế cho các khoản lợi nhuận tái
đầu tư.
Các khuyến khích về tài chính bao gồm việc miễn mọi chế độ quản lý về ngoại hối,
đảm bảo cho chuyển về nước không hạn chế số lợi nhuận thu được... và một số các biện
pháp khuyến khích khác như:
- Trợ cấp về thành tích xuất khẩu.
- Có trao giải thường hàng năm cho các cơng trình sáng tạo hoặc cải tiến sản phẩm.
- Trợ cấp khấu hao nhanh.
- Trợ cấp lãi suất vay tín dụng.
- Trợ cấp một phần chi phí cho tài sản cố định, chi phí đào tạo cơng nhân.
2.8.Đào tạo tay nghề công nhân cung ứng cho các khu công nghiệp
Tập trung đầu tư cho việc đào tạo đội ngũ lao động đang chuẩn bị làm việc trong
các KCN, KCX vì vấn đề này đang là điểm yếu trong giáo dục - đào tạo cua chúng ta. Do
vậy vấn đề lao động kỹ thuật và lao động quản lý phải là giải pháp cần được quan tâm
trước hết. Tương lai thành công hay không thành công phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ
những nhà lao động và những nhà quản lý này.
Phần lớn các KCN, KCX đang ở giai đoạn xây dựng và hồn thiện, mới chỉ có ít
nhà máy nên số lượng chưa cần nhiều nhưng những năm tới chắc chắn chúng ta phải cần
tới mốt số lượng lớn. Do đó chúng ta phải có một kế hoạch đào tạo sát thực với nhu cầu
và đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư. Điều tất yếu không thể đào tạo một cách ồ ạt mà
trung tâm phải xuống tận nơi, phối hợp từng huyện xã để phát phiếu học nghề đăng ký
theo trình độ.
Các trung tâm huấn luyện tay nghề có thể được thành lập theo chun ngành: cơ
khí, điện từ, cơng nghiệp may... Nguồn kinh phí để thành lập các trung tâm là nguồn viên
trợ từ OAD, địa phương góp phần xây dựng đất xây dựng trường, một phần kinh phí đào
tạo tuyển dụng của doanh nghiệp.
Một vấn đề quan trọng là học phí cho người lao động. Mức giá từ 700.000800.000đ cho môt lao động cộng cả xin việc là một con số quá cao so với đời sống và thu
nhập của một gia đình nơng dân hiện nay. Hiện trạng đó địi hỏi phải có một chính sách
đào tạo riêng cho người các địa phương tại những nơi đã phaỉ nhường đất để xây dựng