Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Chuyen de phap luat ve tai chinh trong doanh nghiep tax law

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.25 KB, 97 trang )

HỌC VIỆN DOANH NHÂN TAX LAX
www.hocvientaxlaw.com
KHAI GIẢNG KHÓA ĐÀO TẠO
KỸ NĂNG TƯ VẤN KỸ NĂNG TƯ VẤN
PHÁP LUẬT VỀ VỐN, TÀI CHÍNH
Chương trình đào tạo dành cho luật
sư, chun gia tư vấn pháp luật
cho doanh nghiệp
Ths Trần Minh Hiệp - 0988189667
Tháng 7/2021
1


Thơng tin giảng viên





Ths Trần Minh Hiệp.
Điện thoại: 0988.189.667.
Email:
Giảng viên Tổ Thuế - Ngân hàng, Khoa Luật
Thương mại, Trường Đại học Luật Tp.HCM.
• Giám đốc Cơng ty TNHH Tư vấn An Phát
chun tư vấn về thuế, kế tốn.
• Chủ nhiệm Trung tâm đào tạo doanh nhân Tax
Law
2



•3


Thơng tin giảng viên





Ths Trần Minh Hiệp.
Điện thoại: 0988.189.667.
Email:
Giảng viên Tổ Thuế - Ngân hàng, Khoa Luật
Thương mại, Trường Đại học Luật Tp.HCM.
• Giám đốc Cơng ty TNHH Đại lý thuế An Phát
chuyên tư vấn về thuế, kế toán, tài chính.
• Chủ nhiệm chương trình đào tạo tại Học Viện
Doanh nhân Tax Law – www.hocvientaxlaw.com
4


Mục tiêu chuyên đề
• Đọc và phân tích được báo cáo tài chính doanh
nghiệp.
• Nhận diện phạm vi tư vấn về vốn và tài chính
cho doanh nghiệp.
• Nắm được kỹ năng tư vấn về vốn và tài chính
cho doanh nghiệp.
• Xác định được vai trò của luật sư khi tư vấn về
vốn và tài chính cho doanh nghiệp, từ đó phân

biệt với hoạt động tư vấn của kế toán.

5


A. Phần mở đầu

6


1. Nội dung tư vấn về vốn và tài
chính
• Tư vấn về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp.
• Tư vấn về dịng vốn và lưu chuyển dịng vốn
trong doanh nghiệp.
• Tư vấn nghĩa vụ thuế liên quan đến vốn và tài
chính trong doanh nghiệp.
• Đọc và phân tích được báo cáo tài chính doanh
nghiệp.
• Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp

7


2. Các điều kiện và yêu cầu chung của luật
sư khi tư vấn vốn và tài chính.
• Am hiểu về kinh doanh: đặt vào vị trí người kinh
doanh, không phải là kỳ đà cản mũi.
• Cần tham gia một khóa đào đạo về tài chính:
tránh bị kế tốn qua mặt.

• Bám sát vào quy định của pháp luật: nghiệp vụ
đứng yên, pháp luật thay đổi.
• Tư cách pháp lý:chỉ là người tư vấn, không làm
thay doanh nghiệp.

8


3.Các lưu ý khi tư vấn pháp luật về vốn
và tài chính cho doanh nghiệp
• Có cái nhìn tổng quan về nghĩa vụ tài chính, bởi
vì có thể bạn tối ưu được mục đích này nhưng
không tối ưu được mục đích khác.
• Nên kết hợp giữa pháp luật điều chỉnh về vốn,
tài chính với luật chuyên ngành làm phát sinh
quan hệ pháp luật cần tư vấn vì đó chính là căn
cứ để giải trình.
• Cần nhận diện nhanh nghĩa vụ về tài chính với
nhà nước và với bên thứ ba.
9


3. Các lưu ý khi tư vấn pháp luật về
vốn và tài chính cho doanh nghiệp
• Khơng để kế tốn hướng sang nghiệp vụ mà
nên khẳng định bằng các quy định của pháp
luật.
• Khi tư vấn về vốn, tài chính hãy lắng nghe các
phản biện của kế toán, chuyên gia tài chính và
nhanh chóng kiểm tra bằng các quy định của

luật.
• Khách hàng thường đặt câu hỏi: Có cách nào tốt
hơn khơng? Câu trả lời của bạn là gì ?
10


3.Các lưu ý khi tư vấn pháp luật về vốn
và tài chính cho doanh nghiệp
• Giữa một rừng luật, hãy tham vấn google.
• Cơng văn khơng phải là tất cả nhưng rất cần
thiết để phịng ngừa rủi ro.
• Muốn “lách”, bạn phải hiểu đúng.
• Trong trường hợp khách hàng làm khác ý kiến tư
vấn, hãy phát hành văn bản bảo lưu.

11


Các loại tài khoản kế tốn
• Loại Tài Khoản TÀI SẢN (Đầu 1, 2)






Loại Tài Khoản NỢ PHẢI TRẢ (Đầu 3)
Loại Tài Khoản VỐN CHỦ SỞ HỮU (Đầu 4)
Loại Tài Khoản DOANH THU (Đầu 5)
Loại Tài Khoản CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH

DOANH (Đầu 6)
• Loại Tài Khoản THU NHẬP KHÁC ((Đầu 7)
• Loại Tài Khoản CHI PHÍ KHÁC (Đầu 8)
• Loại Tài Khoản XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH (Đầu 9)
12


B. Nội dung chi tiết
Vấn đề 1: Vấn đề nguồn vốn, tài
sản trong doanh nghiệp

13


I. Nguồn vốn trong doanh nghiệp
1. Quy định về nguồn vốn chủ sở hữu.
2. Quy định về nợ phải trả (vốn vay).
TỔNG TÀI SẢN

TỔNG NGUỒN VỐN

TÀI SẢN NGẮN HẠN

NỢ PHẢI TRẢ

TẠI SẢN DÀI HẠN

NGUỒN VỐN SỞ HỮU


14


Các loại tài khoản kế tốn
• Loại Tài Khoản TÀI SẢN (Đầu 1, 2)






Loại Tài Khoản NỢ PHẢI TRẢ (Đầu 3)
Loại Tài Khoản VỐN CHỦ SỞ HỮU (Đầu 4)
Loại Tài Khoản DOANH THU (Đầu 5)
Loại Tài Khoản CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH
DOANH (Đầu 6)
• Loại Tài Khoản THU NHẬP KHÁC ((Đầu 7)
• Loại Tài Khoản CHI PHÍ KHÁC (Đầu 8)
• Loại Tài Khoản XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH (Đầu 9)
15


1.Nguồn vốn chủ sở hữu
1.1. Vốn góp:
-Tài sản góp vốn (điều 34 LDN). Lưu ý: Góp
vốn bằng khoản nợ phải trả.
-Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn (điều
35 LDN).
-Định giá tài sản góp vốn (điều 36 LDN).

•Chứng từ góp vốn và hậu quả pháp lý.
•Quy định của pháp luật thuế: Thuế TNCN,
Thuế TNDND, Thuế GTGT.

16


1. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.2. Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh:
a.Lợi nhuận chưa phân phối: hệ quả, mục tiêu...
b.Chênh lệch do đánh giá lại tài sản: xử lý tài
chính
c.Quỹ doanh nghiệp (trước thuế, sau thuế)

17


a. Lợi nhuận chưa phân phối
• Điều kiện chia lợi nhuận, cổ tức: (Điều 69, 70,
135, 136 LDN).
• Nghĩa vụ thuế khi chia lợi nhuận, cổ tức (khoản
6 điều 4 Luật thuế TNDN, Khoản 3 điều 5 luật
thuế TNCN).
• Chia lợi nhuận: nên hay không nên?

18


b. Đánh giá lại tài sản
• Khơng thay đổi chủ thể sở hữu:

- Kế tốn, thuế: Khơng được đánh giá lại, tính
theo giá gốc.
- Tài chính: đánh giá lại để đánh giá giá trị tài sản
cơng ty.
• Thay đổi chủ sở hữu:
- Được đánh giá lại theo nhu cầu của các bên liên
quan.
- Nên hay không nên?
19


c. Các Quỹ doanh nghiệp trước
thuế
- Quỹ dự phòng tiền lương.
- Quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn
thất các khoản đầu tư, dự phòng tổn thất nợ phải thu
khó địi và dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, cơng trình xây dựng
- Quỹ dự phịng nợ khó địi.
- Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ.

20


Ngun tắc chung
• Các khoản dự phịng quy định tại Thơng tư này được
tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm để
bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ báo cáo năm
sau; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị hàng

tồn kho, các khoản đầu tư không cao hơn giá trên thị
trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao
hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo
cáo tài chính năm.
• Thời điểm trích lập và hồn nhập các khoản dự
phòng là thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
21


Dự phịng giảm giá hàng tồn kho:
• Là dự phịng khi có sự suy giảm của giá trị thuần
có thể thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi
sổ của hàng tồn kho.

22


Dự phịng tổn thất các khoản đầu tư
• Là dự phịng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra
do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp
đang nắm giữ và dự phịng tổn thất có thể xảy ra
do suy giảm giá trị khoản đầu tư khác của doanh
nghiệp vào các tổ chức kinh tế nhận vốn góp
(khơng bao gồm các khoản đầu tư ra nước
ngoài).

23


Dự phịng nợ phải thu khó địi:

• Là dự phịng phần giá trị tổn thất của các khoản
nợ phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ
phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng có khả
năng khơng thu hồi được đúng hạn.

24


Dự phịng bảo hành sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây
dựng
• Là dự phịng chi phí cho những sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng đã bán, đã
cung cấp hoặc đã bàn giao cho người mua
nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp
tục sửa chữa, hồn thiện theo hợp đồng hoặc
theo cam kết với khách hàng.

25


×