Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

TỔNG HỢP BÀI TẬP HOÁ 8 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.21 KB, 106 trang )

KHỐI: 8 THCS
CHƯƠNG 1. CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT
* Chuẩn cần đánh giá:
– Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
– So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ
đường, muối ăn, tinh bột.
Mức độ: NB
Câu 1. Hãy lấy thí dụ về vai trị của hố học trong các lĩnh vực :
a) đời sống ;
b) sản xuất công nghiệp ;
c) sản xuất nông nghiệp ;
d) chế biến thực phẩm.
Câu 2. Chọn dãy cụm từ đúng trong dãy các cụm từ sau để chỉ dãy các chất :
A. Chất dẻo, thước kẻ, than chì.
B. ấm nhơm, đồng, dây điện.
C. Bút chì, nước, túi nilon.
D. Muối ăn, kẽm, đường.
Câu 3. Hãy viết chữ “Đ” vào câu đúng và “S” vào câu sai trong các ô trống cuối
mỗi câu sau :
Một trong các tính chất của chất là :
(1) hình dạng
(2) nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi
(3) màu sắc
(4) kích thước
(5) tính tan
Câu 4. Để xác định tính chất của một chất, người ta dùng các phương pháp thích
hợp. Hãy ghép những phương pháp ở cột II sao cho phù hợp với tính chất của
chất cần xác định ở cột I.
Tính chất của chất (I)
Phương pháp xác định (II)


A) Màu sắc
1. Cân
B) Khối lượng riêng
2. Đo thể tích
1


C) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi
D) Tính chất hố học

3. Làm thí nghiệm
4. Quan sát
5. Dùng ampe kế
6. Dùng nhiệt kế

Mức độ: TH
Câu 5. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
Ở áp suất khí quyển :
A. Nước cất sơi ở 100 oC.
B. Nước muối có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100 oC.
C. Nước đường đông đặc ở nhiệt độ lớn hơn 0 oC.
D. Nước cất đông đặc ở nhiệt độ nhỏ hơn 0 oC.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất
vật lí.
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
Mức độ: VD
Câu 6. Có hai cốc đựng 2 chất lỏng trong suốt : nước cất và nước muối. Hãy nêu 5
cách khác nhau để phân biệt 2 cốc đựng 2 chất lỏng trên.

Câu 7. Nước muối bão hoà được dùng làm chất “tải lạnh” trong sản xuất nước đá.
Người ta ngâm các khay đựng nước sạch trong bể đựng nước muối bão hoà
rồi làm lạnh nước muối bão hoà, nước trong khay sẽ chuyển thành nước đá,
cịn nước muối thì khơng. Hãy giải thích.
Câu 8. Trong cuộc sống xung quanh em, vật thể được tạo nên từ các chất như :
kim loại, gỗ, thuỷ tinh, chất dẻo, giấy, ...
Hãy lấy thí dụ vật thể tạo nên từ các chất trên.
BÀI 4: NGUYÊN TỬ
2


* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm nguyên tử và thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e trong cấu tạo nguyên tử của
một vài nguyên tố.
Mức độ: NB
Câu 1. Hãy khoanh trịn chữ Đ hoặc S trong ơ ứng với câu khẳng định sau đúng hoặc sai:
Trong mỗi nguyên tử :
1. Số hạt proton = số hạt electron (số p = số e).
2. Proton và electron có cùng khối lượng.
3. Số hạt proton = số hạt nơtron (số p = số n).
4. Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng
của các hạt nơtron và proton (khối lượng
hạt nhân).
5. Khối lượng nguyên tử được coi là khối
lượng của các hạt electron và proton.
6. Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp
xếp thành từng lớp.

Đ

Đ
Đ
Đ

Đ
Đ

Mức độ: TH
Câu 2.

Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử heli và nguyên tử cacbon như sau :

Hãy điền những thông tin cần thiết về 2 nguyên tử trên vào bảng sau :
Nguyên tử
Số hạt p
Số hạt n Số hạt e Điện tích hạt nhân
Heli
Cacbon

3


Câu 3.Các sơ đồ sau biểu diễn cấu tạo của một số nguyên tử, hãy cho biết sơ đồ
nào đúng, sơ đồ nào sai ? Giải thích.

Mức độ: VD
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46.
Xác định điện tích hạt nhân của X, gọi tên X.

4



BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về ngun tố hóa học, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối .
- Đọc tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại.
- Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
- So sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng các electron ở lớp vỏ của một
nguyên tử.
- Tính khối lượng của một nguyên tử ra gam.
Mức độ: NB
Câu 1.

Dùng kí hiệu hố học để biểu thị những ý sau :

a) nguyên tố natri ;
b) nguyên tử nitơ ;
c) nguyên tử clo ;
d) 1 phân tử clo ;
e) 1 nguyên tử sắt ;
Câu 2. Hãy đánh dấu × vào cột có chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai
Đ
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện
Trong một nguyên tử, số proton khác số electron
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có
cùng số proton
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính ra đơn vị
cacbon
Mức độ: TH
Câu 3. Người ta kí hiệu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học như sau :


5

S


A
ZX

trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.

Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
12
6X

16
8Y

13
6M

17
8R

35
17 A

37
17 E


Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?
Mức độ: VD
Câu 4. Hạt nhân nguyên tử C gồm 6 proton và 6 nơtron. Hãy so sánh khối lượng
hạt nhân với khối lượng các electron ở lớp vỏ và rút ra nhận xét.
Cho: khối lượng 1p = 1,6726× 10−24 (gam) và 1n = 1,6748× 10−24 (gam)

Câu 5

a) Tính ra gam khối lượng các nguyên tử sau :

Na :

gồm 11 proton và 12 nơtron ;

N:

gồm 7 proton và 7 nơtron ;

S:

gồm 16 proton và 16 nơtron .

b) 1 đvC tương đương với bao nhiêu gam ?

6


BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử.

−Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định trạng thái vật lí (ba trạng thái: khí, lỏng, rắn) của một vài chất cụ
thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố
tạo nên chất đó.
Mức độ: NB
Câu 1. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I)
A) Nguyên tử
B) Hợp chất
C) Chất nguyên chất
D) Hỗn hợp
E) Phân tử

Các thí dụ (II)
1. Nước muối
2. Fe, O2, C
3. Nước cất, muối ăn
4. Muối iot, nước chanh
5. NaOH, NaCl, CO2
6. S, Si, Cu

Câu 2.
Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì
(C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3).
Mức độ: TH
Câu 3.

Hãy điền những thơng tin cịn thiếu trong bảng sau :
Cơng thức
hố học


Đơn chất hay
hợp chất

Số nguyên tử của
từng nguyên tố

C6H12O6
CH3COOH
O3
Cl2
Ca3(PO4)2
7

Phân tử khối


Câu 4. Cho các cơng thức hố học của một số chất sau : Br2, AlCl3, Zn, S, MgO, H2.
Trong đó :
A. có 3 đơn chất, 3 hợp chất.
B. có 2 đơn chất, 4 hợp chất.
C. có 4 đơn chất, 2 hợp chất.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 5. Cho các chất sau : O3 ; N2 ; CO ; C2H6 ; CO2 ; NO2 ; SO2 ; Cl2.
Dãy chất gồm các đơn chất là :
A) O3 ; N2 ; C2H6.
B) O3 ; N2 ; Cl2.
C) N2 ; CO ; C2H6 ; CO2.
D) Cl2 ; SO2 ; NO2 ; CO.
Chọn câu trả lời đúng.

Câu 6. Cho các cơng thức hố học : O3 ; NO2 ; Cu ; MgCO3 ; S ; KOH ; H2S.
Các cơng thức hố học biểu diễn hợp chất là :
A.
NO2 ;
H2S ;
S;
MgCO3
B.
H2S ;
Cu ;
MgCO3 ;
O3
C.
MgCO3 ; H2S ;
NO2 ;
S
D.
KOH ;
H2S ;
MgCO3 ;
NO2
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Mức độ: VD
Câu 7. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H 2SO4) ; đồng hiđroxit
(Cu(OH)2) ; nhơm oxit (Al2O3).
Câu 8. Tính ra gam khối lượng của 1 phân tử : axit sunfuric (H 2SO4) ;
magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2).

8



BÀI 9: CƠNG THỨC HĨA HỌC
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về cơng thức hóa học(CTHH) của đơn chất, hợp chất.
- Viết CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của
mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Ý nghĩa CTHH của chất cụ thể.
Mức độ: NB
Câu 1. Viết cơng thức hố học của đơn chất : kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo.
Mức độ: VD
Câu 2. Đường glucozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng chế huyết thanh ngọt để
chữa bệnh. Một phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6
nguyên tử oxi. Hãy :
– Viết công thức phân tử của glucozơ
– So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic
(CH3COOH) bao nhiêu lần ?
Câu 3. Công thức hoá học của chất kali pemanganat là KMnO4. Hãy cho biết các
thông tin sau :
a) Các nguyên tố tạo nên chất.
b) Tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử.
c) Phân tử khối của chất.
Câu 4. Cơng thức hóa học KHSO4 cho biết những điều gì?
Câu 5. Từ cơng thức hố học của phân đạm ure CO(NH2)2. Hãy cho biết :
− Ure tạo bởi những nguyên tố hóa học nào?
– phân tử khối của ure.
– tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử.
– % khối lượng từng nguyên tố trong một phân tử.
9



Câu 6. Hợp chất X có phân tử khối là 60 đvC và thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O,
trong đó nguyên tố C chiếm 60%, nguyên tố hiđro chiếm 13,33% về khối
lượng. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 7. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H
gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

10


BÀI 10: HÓA TRỊ
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về hóa trị, quy ước hóa trị của H, O và cách xác định hoá trị của
một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hoá trị của H và O.
- Dựa vào quy tắc hố trị tính hố trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử
theo cơng thức hố học cụ thể.
- Lập cơng thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoặc
nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.
Mức độ: NB
Câu 1. Xác định hoá trị của nguyên tố clo trong các hợp chất sau :
HCl ; KClO3 ; Cl2O7 ; Cl2O
Câu 2. Xác định hoá trị của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất sau :
H2S ;

SO2 ;

SO3 ;


Al2S3

Câu 3. Xác định hoá trị các nguyên tố (trừ oxi và hiđro) trong các hợp chất sau:
a) NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 ;
b) H2S ; SO2 ; SO3 ;
c) CO ; CO2 ;
d) P2O5 ; PH3.
Câu 4. Xác định hố trị các ngun tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm ngun tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hố trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3(PO4)2.
Câu 5. Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO 3),
(SO4), (SO3) trong các hợp chất sau:
P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3.
11


Mức độ: TH
Câu 6. Viết công thức phân tử của các chất dựa vào các dữ kiện sau :
a) Nhôm oxit có thành phần Al (hố trị III) và oxi.
b) Canxi photphat có thành phần gồm canxi (hố trị II) và nhóm ngun tử
gốc photphat (PO4) (hố trị III).
c) Amoniac có thành phần gồm nitơ (hố trị III) và H.
Câu 7. Hãy viết các cơng thức hố học vào các ô tương ứng trong bảng sau :
Nguyên tử,
nhóm
nguyên tử
OH (I)

Cl

Hiđro và các kim loại
H (I)

K (I)

Ag (I) Mg (II) Fe (III) Al (III)

HOH KOH ...

...

(II)

NO3 (I)
SO3

(II)

SO4

(II)

PO4 (III)
Câu 8. Cho công thức hoá học của nguyên tố R (phi kim) với hiđro là H2R và M
(kim loại) với oxi là M2O3 ; Cơng thức hố học hợp chất của R với M là
A. MR ;
B. M2R3 ;
C. M3R2 ;

D. M2R.
Hãy chọn cơng thức hố học đúng.
Mức độ: VD
Câu 9. Silic đioxit có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tố : Si (hố trị IV) và O.
a) Viết cơng thức phân tử của silic đioxit.
b) Tính % khối lượng từng nguyên tố.
Câu 10. Lập công thức phân tử của các chất sau :
a) Phân tử gồm nguyên tố nitơ (III) và nguyên tố hiđro.
12


b) Thành phần phân tử có 50% nguyên tố lưu huỳnh và 50% nguyên tố oxi về
khối lượng.
c) Thành phần phân tử gồm nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 92,3 % về
khối lượng.

13


BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
Mức độ: NB
Câu 1. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học
trong số các hiện tượng sau :
A) Lưu huỳnh cháy trong khơng khí tạo ra chất khí mùi hắc.
B) Cồn để trong lọ bay hơi có mùi thơm.
C) Thuỷ tinh đun cho nóng chảy và thổi thành bình cầu.
D) Sắt bị gỉ trong khơng khí.

E) Đá vơi nung thành vôi sống.
Câu 2. Cho các hiện tượng:
1) Đun sôi nước thành hơi nước.
2) Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
3) Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối.
4) Đốt cháy một mẩu gỗ.
5) Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thốt ra.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
Hiện tượng hoá học là
A. 1, 2 ;
B. 3, 4 ;
C. 4, 5 ;
D. 3, 5.
Câu 3. Cho biết các hiện tượng sau :
a) Hồ tan đường vào nước.
d) Làm sữa chua.
b) Cho vơi sống vào nước (tôi vôi).
e) Bông kéo thành sợi.
c) Làm kem.
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?
Câu 4. Cho quá trỡnh sau:
ng kớnh
đ
un nóng


(3)

cô cạn
hòa tan vào n ớ c

Đường kính

→ Nước đường 
(1)
(2)

Đường nóng chảy

0

t cao


(4)

(khoanh trịn vào phương án chọn đúng)
14

Than


a) Giai đoạn có biến đổi hóa học là
A. (2)

B. (3)

C. (4)

D. (1)


C. (1); (2); (3)

D. (1); (3); (4)

b) Giai đoạn có biến đổi vật lý là
A. (1) ; (3) ; (4)

B. (4) ; (3) ; (2)

15


BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về phản ứng hóa học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản
ứng hố học xảy ra.
- Viết phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).
Mức độ: NB
Câu 1. Câu phát biểu nào đúng, câu phát biểu nào sai trong các câu sau ?
A. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành ngun tử khác.
B. Phản ứng hố học là q trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác.
C. Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.
D. Các phản ứng hoá học cần được đun nóng và có chất xúc tác.
Mức độ: TH
Câu 2. Sơ đồ sau mơ phỏng một phản ứng hố học giữa 2 chất được tạo ra từ
2 nguyên tố hoá học A và B

Hãy dùng kí hiệu A, B biểu diễn phương trình hố học cho phản ứng trên.
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :


Sơ đồ trên được biểu diễn bằng phương trình phản ứng hóa học nào sau đây ?

→ CO2
A.
C
+
O2
→ CO2
B.
CH4 +
2O2 
+ 2H2O
→ C2H6
C.
H2
+
C2H4 
16


D.

CH4

+

Cl2

CH3Cl + HCl





Câu 4. Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và
sản xuất. Tuy nhiên phản ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả
hoạn khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy người ta dùng các biện pháp sau :
a) Phun nước vào đám cháy.
b) Trùm kín vật đang cháy.
c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy.
d) Phủ cát lên đám cháy.
Hãy giải thích từng cách làm để dập tắt đám cháy cụ thể.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
A. Nung đá vôi, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung giảm đi.
B. Nung nóng mẩu sắt trong khơng khí, khối lượng mẩu sắt tăng lên.
C. Vơi sống để trong khơng khí (có khí CO2 và hơi nước). Khối lượng giảm đi.
D. Cho một mẩu kim loại Cu vào dung dịch axit clohiđric thấy khối lượng của
hệ giảm đi.
Biết có các phương trình hố học tương ứng với các hiện tượng trên :
O

t

→ CaO

CaCO3

+ CO2 ↑

O


t

→ Fe3O4

3Fe

+ 2O2

CaO

+ H2O 
→ Ca(OH)2

CaO

+ CO2


→ CaCO3

Cu

+ HCl


→ không phản ứng

Cõu 6. Phn ng hoỏ hc iu ch phân đạm urê được biểu diễn bằng phương
trình hố học sau :

2NH3 + CO2

p=200atm


to =200 oC
ChÊt xóc t¸c

CO(NH2)2 + H2O

Biết NH3 là cơng thức hố học của amoniac.
CO2 là cơng thức hố học của khí cacbonic.
CO(NH2)2 là cơng thức hố học của ure.
Hãy điền những thông tin cần thiết vào bảng sau :
Câu hỏi
Thông tin trả lời
a) Chất nào đã tham gia phản ứng ?
b) Sản phẩm tạo thành là chất nào ?
c) Phản ứng xảy ra trong điều kiện
nào ?
17


d) Tỉ lệ về số phân tử giữa các chất
tham gia phản ứng.
Mức độ: VD
Câu 7. Nung đá vôi (CaCO3) ở thể rắn để thu được vôi sống (CaO). Cần điều kiện
gì để phản ứng xảy ra và xảy ra càng dễ.
Câu 8. Khi đốt một mẩu than, dấu hiệu nào đã chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy
ra? Lập phương trình hóa học của phản ứng.


18


BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
* Chuẩn cần đánh giá:
- Định luật bảo toàn khối lượng các chất, kết luận về sự bảo toàn khối lượng
các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các
chất còn lại.
Mức độ: TH
Câu 1. 2,8 gam kim loại Fe tác dụng đủ với 9,2 gam dung dịch axit HCl. Sau phản
ứng thu được dung dịch muối FeCl2 và giải phóng 0,1 gam khí hiđro.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng.
b) Tính khối lượng dung dịch muối FeCl2 thu được.
Câu 2. Hòa tan 5,8 g Fe3O4 vào 10,2 g dung dịch axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng
thu được dung dịch muối FeCl3 và FeCl2.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng.
b) Tính khối lượng dung dịch muối.
Câu 3. Trong bình kín khơng có khơng khí chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g
S. Đốt nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được
sắt (II) sunfua (FeS).
a) Viết phương trình hố học của phản ứng.
b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g.
Gợi ý, hướng dẫn giải và đáp án:
a) Phương trình hố học :
Fe
+
S

→ FeS
b) mFeS =mFe +mS − mS d =2,8+3,2 − 1,6 =4,4(g)
Mức độ: VD
Câu 4. Hoà tan 10 g dung dịch axit sunfuric vào cốc đựng sẵn 100 g nước. Cho tiếp
vào cốc 20 g dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm
0,65 g kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng
19


khí thốt ra xác định được là 0,02 g. Lọc kết tủa cân được 2 g. Xác định khối
lượng dung dịch cịn lại.
Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16
gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam ;
B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam ;
D. 1,67 gam.

20


BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
* Chuẩn cần đánh giá:
- Khái niệm về phương trình hóa học (PTHH), các bước lập PTHH, ý nghĩa.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm..
- Xác định ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.
Mức độ: NB
Câu 1. Viết phương trình hố học cho các phản ứng sau:
a) Nung đồng kim loại trong khơng khí (có oxi) tạo thành đồng oxit (CuO).
b) Nung đá vôi (CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2).

c) Khí metan (CH4) tác dụng với khí oxi tạo thành khí cacbonic và nước.
d) Cho kim loại kẽm vào axit clohiđric (HCl) được muối kẽm clorua (ZnCl 2)
và giải phóng khí hiđro (H2).
Câu 2. Lập phương trình hố học dựa vào các thơng tin sau :
a) Cho kim loại sắt (Fe) phản ứng với axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro.
b) Nung nóng thuốc tím (KMnO4) thu được chất kali manganat (K2MnO4 ), chất
mangan đioxit (MnO2) và khí oxi.
c) Cho nhôm oxit (Al2O3) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được muối
nhôm sunfat Al2(SO4)3 và nước.
Câu 3. Lập phương trình hố học của phản ứng cho các trường hợp sau :
a) Natri hiđroxit (NaOH) tác dụng với sắt (III) sunfat (Fe2(SO4)3) tạo thành sắt
(III) hiđroxit (Fe(OH)3) và natri sunfat (Na2SO4).
b) CuCl2
+
? →
Cu +
AlCl3
c) Nung nóng KMnO4 thu được K2MnO4, MnO2 và khí oxi.
Mức độ:TH

21


Câu 4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau :

a) CaCO3 +HCl


→ CaCl 2


b) Mg


→ Mg(NO3)2 + NO + H 2O

+HNO3

+ H2O + CO2

tO

c) KMnO4

→ K 2MnO4 + O2

d) NaOH +CuCl 2


→ Cu(OH)2 + NaCl

+ MnO2

Câu 5. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau :
C2H2
CxHy
FeS2

+
+

+

O2
O2
O2

→
→
→

CO2 +
CO2 +
SO2 +

H2 O
H2 O
Fe2O3

Mức độ: VD
Câu 6. Phương trình hóa học sau đây cho biết điều gì?
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Câu 7. Phương trình hóa học sau đây cho biết điều gì?
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Câu 8. Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng sau :
CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
Nhận xét về tỉ lệ số phân tử sản phẩm.
Câu 9. Phản ứng của cây xanh quang hợp tạo ra tinh bột và khí oxi được thể hiện
bằng sơ đồ :
ChÊt diƯp lơc
→ (C6H10O5)n + O2

CO2
+
H2O 
¸nh s¸ng
(khí cacbonic)
(nước)
(tinh bột)
(khí oxi)
a) Hãy lập phương trình hố học cho sơ đồ phản ứng trên.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử khí cacbonic (CO2) và số phân tử nước.

22


BÀI 18 + 19 + 20:
MOL – CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ
LƯỢNG CHẤT – TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
* Chuẩn cần đánh giá:
- Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu
chuẩn - Mối liên hệ giữa khối lượng (m), thể tích (V) và lượng chất (n).
- Tính khối lượng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo cơng thức.
- Tính m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên
quan.
- Tính tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
Mức độ:NB
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
A) 1 mol của mọi chất đều chứa 6,02.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó.
B) Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 1 mol chất đều bằng 22,4 lít.
C) Các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau.
D) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi

chất khí đều chứa cùng một số phân tử khí.
Mức độ:VD
Câu 2. Tính khối lượng của :
a) 0,5 mol HNO3.
b) 3,01.1023 phân tử KOH.
c) 5,6 lít (đktc) khí CO2.
Câu 3. Tính số mol của :
a) 2,8 lít (đktc) khí metan.
b) 2 g đồng oxit.
c) 1,51.1023 phân tử Cl2.
Câu 4.Tính thể tích (đktc) của :
a) 0,25 mol khí amoniac.
b) 3,2 g khí SO2.
c) 6,02.1022 phân tử khí N2.
23


Câu 5. Tìm :
a) Số phân tử khí CO2 có trong 1,12 lít khí CO2 ở đktc.
b) Số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử hiđro có trong 5,6 lít khí
H2 (đktc).
Câu 6. Có 4 bình giống nhau: bình X chứa 0,25 mol khí CO2 bình Y chứa
0,5 mol khí CH4 ; bình Z chứa 1,5 mol khí H2 và bình R chứa 0,2 mol khí SO2.
Sau đây là thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng:
A. X ; Y ; Z ; R
B. Z ; Y ; X ; R
C. R ; X ; Y ; Z
D. Z ; X ; Y ; R
Hãy chọn thứ tự xếp đúng.
Câu 7. Tính tỉ khối của :

a) Khí amoniac (NH3) so với khí hiđro.
b) Khí metan (CH4) so với khí oxi.
c) Hỗn hợp khí 20% O2 và 80% khí N2 so với khí CO2.
d) Hỗn hợp 1 có 25% khí C2H4 và 75% khí C3H8 so với hỗn hợp 2 có 40% khí
H2 và 60% khí N2.
Câu 8. Chất khí X có tỉ khối so với khơng khí bằng 2,21. X là khí
A. CO2 ;
B. SO2 ;
C. H2S;
D. SO3.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 9. Tính hàm lượng Fe (% theo khối lượng) trong các hợp chất sau :
FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeCO3.
Câu 10. Hỗn hợp khí X gồm 2 khí CO2 và CO có tỉ khối so với khí H2 bằng 20.
Tính % theo thể tích từng khí trong hỗn hợp.
Câu 11. Tính :
a) Số gam NaOH để có số phân tử NaOH bằng số phân tử H2SO4 trong
4,9 g H2SO4.
b) Số gam khí N2 có thể tích bằng thể tích của 1,6 g khí oxi (cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất).
c) Số phân tử khí NH3 có trong 5,6 lít khí NH3 (đktc)
d) Số mol Fe bằng số mol của 2,2 g khí CO2.
24


Câu 12. Trộn hai khí O2và H2S theo tỉ lệ bao nhiêu về thể tích để được hỗn hợp khí
A có tỉ khối so với khơng khí bằng 1,12?

25



×