Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CV 2345(LINK TẢI CUỐI FILE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.66 KB, 70 trang )

FILE QUÁ LỚN KHÔNG THỂ ĐƯA LÊN TRỰC TIẾP ĐƯỢC.
LINK TẢI NẰM Ở CUỐI FILE
Ngày soạn: …/…/20….

Ngày dạy: …./…/20…

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 1
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN
BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN
Tiết 1, 2 (TĐ): BÉ MAI ĐÃ LỚN (SHS, tr.10 - 11)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời
của các nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã
làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà 2. Kĩ
năng:
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch - Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được

phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ 3.Thái độ:
-u thích mơn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Chia sẻ với bạn cảm
xúc của em sau khi làm việc nhà 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực
hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các
hoạt động đọc, viết 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn
luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá II.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


Giáo viên: SHS, VBT, SGV + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS
phóng to (nếu được) + Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có) +
Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy + Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở
BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, …



III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,…


2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
5’

Hoạt động của giáo viên

1.Khởi động (4 – 5 phút):
 Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu

cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ

Hoạt động của học sinh

-HS hoạt động nhóm đơi hoặc nhóm
nhỏ, nói với bạn về một việc nhà em
đã làm: tên việc, thời gian làm việc,..

điểm Em đã lớn hơn.
 Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm

thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đơi
Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu ý tư thế

cầm sách khi đọc Giáo viên giới thiệu bài mới và
viết bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học

-Đọc tên bài kết hợp với quan sát
tranh minh họa để phán đoán nội
dung bài đọc: nhân vật (bé Mai,bố
mẹ), việc làm của các nhân vật.
30’

2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
 Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng, lưu loát từ

-HS nghe GV hướng dẫn đọc và
luyện đọc một số từ khó: cách, buộc
tóc, túi xách,…;
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện

ngữ,câu, đoạn, bài Phương pháp, hình thức

đọc một số câu dài: Bé lại cịn đeo

tổ chức: đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm

túi xách / và đồng hồ nữa. //;

(đoạn) .

Nhưng / bố mẹ đều nói rằng / em đã
lớn. //;…


 Cách tiến hành:

-HS đọc thành tiếng câu (đọc nối
+

Hướng dẫn luyện đọc từ khó:

tiếp)
-Hs đọc đoạn, bài đọc trong nhóm


-Giáo viên đọc mẫu lần 1

nhỏ và trước lớp

-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu
-Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai - Yêu cầu
HS tìm từ khó có trong bài -Gạch dưới những âm vần
dễ lẫn
-Cho HS đọc từ khó
+

Luyện đọc đoạn :

-Gv hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe và chỉnh sửa
lỗi phát âm giúp học sinh.
+

Hướng dẫn ngắt giọng :


-3 Hs đọc lại: Bé lại còn đeo túi xách
/ và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ
đều nói rằng / em đã lớn. //;…

-GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng, yêu cầu
học sinh lắng nghe và đọc ngắt giọng lại - Bé lại còn
đeo túi xách / và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều
nói rằng / em đã lớn. //;…
-Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần giải nghĩa
+

-Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc Thi
đọc:

-Các nhóm tham gia thi đọc -Đại
diện các nhóm nhận xét.

-Các nhóm thi đọc -GV lắng nghe và nhận xét.
15’

HS giải thích nghĩa của một số từ

Tiết 2:

khó, VD: ngạc nhiên (lấy làm lạ,

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
 Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu


hỏi có trong nội dung bài Phương pháp,hình
thức tổ chức: thực hành, vấn đáp, …
 Cách tiến hành:

hoàn toàn bất ngờ), y như (giống
như),.. HS đọc thầm lại bài đọc và
thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả
lời câu hỏi trong SHS -Bài đọc nói
đến bé Mai -Lúc đầu bé Mai thử làm
người lớn bằng những cách đi giày
của mẹ, buộc tóc theo kiểu của cô,

Giáo viên đặt câu hỏi:

đeo túi xách và đồng hồ,…

-Bài đọc nói đến ai ?

-Những việc làm của Mai được bố

-Lúc đầu bé Mai đã thử làm người lớn bằng những

mẹ khen là : quét nhà, nhặt rau, dọn
bát đũa, …


cách nào ?
-Nêu những vệc làm của mai được bố mẹ khen ?

-HS rút ra nội dung bài (Những việc

nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn
trong mắt bố mẹ.) và liên hệ bản
thân: biết làm việc nhà, giúp đỡ cha
mẹ.

-Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh
-GDKNS: Các em hãy noi theo gương bạn Mai phụ
giúp những việc nhà vừa sức với mình nhé !
10’

Hoạt động 3: Luyện đọc lại


Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc



Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan
sát, viết mẫu, thực hành, đàm thoại, trực
quan, vấn đáp, thảo luận Cách tiến hành:

10’

-HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó,
bước đầu xác định được giọng đọc
của từng nhân vật và một số từ
ngữ cần nhấn giọng -HS nghe GV
đọc lại đoạn từ Sau đó đến Y như
mẹ quét vậy -HS luyện đọc lời
khen của bố với Mai và luyện đọc


-Giáo viên đọc mẫu lại -Hướng dẫn học sinh đọc

trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sau

đúng giọng nhân vật -Chỉnh sửa lỗi phát âm của

đó đến Y như mẹ quét vậy -HS

học sinh.

khá, giỏi đọc cả bài.

Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng


-HS xác định yêu cầu của hoạt
động nhóm Cùng sáng tạo – Hoa

Mục tiêu: Giáo viên yêu cầu học sinh kể

chăm chỉ -HS kể tên các việc đã

tên những việc em đã làm ở nhà và ở

làm ở nhà (nấu cơm, qt nhà,

trường Phương pháp, hình thức tổ chức:

trơng em,…) làm ở trường (lau


Quan sát, thực hành, đàm thoại, trực quan,

bảng, tưới cây, sắp xếp kệ sách/

vấn đáp, thảo luận Cách tiến hành:

giày dép,…) -HS nghe một vài

Giáo quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh tìm
được từ ngữ kể các việc em đã làm Nhận xéttun dương học sinh

nhóm trình bày trước lớp và nhận
xét kết quả.


V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngày dạy: …./…/20… Kế

Ngày soạn: …/…/20….

hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 1
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN
BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (TIẾT 3, 4/SGK trang 11, 12)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1.Kiến thức:
- Viết đúng kiểu chữ hoa A và câu ứng dụng; Bước đầu làm quen với các khái niệm
từ ngữ và câu; tìm và đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động 2. Kĩ năng:
- Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa A và câu ứng dụng;

thực hành được bài tập tìm từ ngữ và đặt câu với từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
3.Thái độ:
-u thích mơn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt;
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực
tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết 5.Phẩm chất:
Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc
thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Mẫu chữ A hoa. Bảng phụ : Anh em, Anh em như thể tay chân, .. 2.Học sinh :
Vở tập viết, bảng con III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:


1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,…
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 3: VIẾT CHỮ HOA: A
T
G
10’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
– HS
quan
sát

mẫu
chữ
A
xác
định
chiều
cao,
độ
cấu
tạo
nét
chữ
của
con
chữ
A
hoa
Cấu
tạo:
Chữ
A
hoa
gồm
3 nét:
Nét
ngược
phải,
nét
móc
ngược

trái

nét
lượn
Cách
viết:
Đặt
bút
trên
đường
kẻ
(ĐK)
ngang
2móc
viết
một
trái,
hơi
lượn
vịng
khi
đến
điểm
dừng
trên
ĐK
dọc
3.Khơng
nhấc
bút,

viết
tiếp
nét
móc
ngược
phải

dừng
bút
dưới
ĐK
ngang
2rộng,

trước
ĐK
dọc
4hoa,

Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa A
 Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng

– HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình
viết chữ A hoa – HS viết chữ A hoa vào bảng
con – HS tô và viết chữ A hoa vào VTV

chữ A hoa
 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Quan sát, viết mẫu, thực hành,

đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo
luận Cách tiến hành:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
chữ mẫu, nêu quy trình viết chữ hoa A.
-Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi
viết -Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ
viết học sinh
10’

Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng
 Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng

chữ A hoa, câu ứng dụng “ Anh em
hoà thuận”
 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Quan sát, viết mẫu, thực hành,
đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo
luận Cách tiến hành:

-Học sinh quan sát chữ mẫu, nêu quy trình viết
-Học sinh luyện viết bảng con chữ “A” hoa;
chữ “Anh em hòa thận”;
-HS viết chữ A hoa, chữ Anh và câu ứng dụng
vào VTV:
“Anh em hòa thận”


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi

viết Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết
học sinh.
10’

Hoạt động 3: Luyện viết thêm
 Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng

chữ A hoa, đọc, viết và hiểu câu

HS viết chữ A hoa, chữ Anh và câu ca dao
vào VTV:
“Anh em như thể chân tay

ca dao :

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.”
“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Quan sát, viết mẫu, thực hành,
đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo
luận Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi
viết Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết
học sinh Giáo viên hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu nghĩa của câu ca dao:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

5’

Hoạt động 4: Đánh giá bài viết
 Mục tiêu: Giúp học sinh biết đánh

giá bài viết của bản thân và của bạn
bè Phương pháp, hình thức tổ
chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp
Cách tiến hành:

HS tự đánh giá phần viết của mình và của
bạn HS nghe GV nhận xét một số bài viết.


-Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét
bài viết của bạn bên cạnh -Giáo viên nhận
xét,tuyên dương bài viết của học sinh.
Tiết 4 : TỪ VÀ CÂU
T
G
14’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Luyện từ (Bài tập 3)

Hoạt động của học sinh
Bài tập 3/12: Chọn tên gọi cho mỗi người,
mỗi vật, mỗi việc trong từng bức tranh


 Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu

cầu của BT 3; HS quan sát tranh,
đọc từ và chọn từ phù hợp với từng
tranh; chia sẻ kết quả trong nhóm
đơi/ nhóm nhỏ Phương pháp, hình
thức tổ chức: Quan sát, trực quan,
vấn đáp, thảo luận nhóm 4
 Cách tiến hành:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách,
đọc yêu cầu bài cá nhân, nhóm 4 -Giải
nghĩa từ: “ mớ” VD: “mớ rau” gộp hay tập
hợp một số vật cùng loại lại -Giáo viên có
thể tổ chức cho học sinh thi đua 2 đội tiếp
sức gắn từ ngữ phù hợp dưới mỗi tranh
-Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm một
số từ ngữ chỉ người, vật và từ chỉ hoạt
động của người, của vật -GV chốt –nhận
xét:

-Học sinh đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu
bài, thảo luận nhóm 4 gắn từ ngữ phù hợp
với tranh.
-Đại diện các nhóm trình bày.
1.bạn nữ

2.bạn

3.cái chổi


4.quả

5.qt nhà

6.nhặ


7.đá bóng
-Học sinh nhận xét.
13’

Hoạt động 2: Luyện câu (Bài tập 4)
 Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu có

từ ngữ ở BT 3;
 Phương pháp, hình thức tổ chức:

-HS xác định yêu cầu của BT 4, quan sát
câu mẫu -HS đặt câu theo u cầu BT
trong nhóm đơi -HS chơi trị chơi
Truyền điện để nói miệng câu vừa đặt
-HS nghe bạn và GV nhận xét câu -HS

Quan sát, trực quan, vấn đáp, thảo

viết vào VBT 1 – 2 câu có chứa một từ

luận nhóm đơi Cách tiến hành:


ngữ tìm được ở BT 3 -HS tự đánh giá bài

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu mẫu.

làm của mình và của bạn

Mẫu: Phong đang quét nhà -Câu: “Phong
đang quét nhà” có từ ngữ nào ở bài tập 3
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu vừa
đặt ở bài tập 4.
9’

Hoạt động 3: Vận dụng
 Mục tiêu: Giúp HS xác định yêu

cầu của hoạt động: Chia sẻ với bạn

- 1 – 2 HS nói trước lớp cảm xúc sau khi
làm một việc nhà để bạn và GV nhận xét,
định hướng cho hoạt động nhóm - HS thực

cảm xúc của em sau khi làm việc

hiện hoạt động theo nhóm đơi - HS nói

nhà Phương pháp, hình thức tổ

trước lớp và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc về

chức: Thảo luận nhóm đơi


những việc nhà mình đã làm, được người

 Cách tiến hành:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chia
sẻ với bạn cảm xúc của em sau khi làm
việc nhà -Giáo dục kĩ năng sống: Tuổi nhỏ
làm việc nhỏ tùy theo sức của mình. Các
em hãy giúp đỡ người thân, bạn bè tùy
theo sức của mình nhé !

thân khen ngợi, cảm nghĩ khi được khen
ngợi

8.mớ


V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Ngày soạn: …/…/20….

Ngày dạy: …./…/20…

Kế hoạch bài dạy môn


Tiếng Việt lớp 2 tuần 1
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN
BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU (tiết 5, 6, SHS, tr.13 - 14)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh:
1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung

bài đọc: Thời gian biểu giúp em có thể thực hiện các cơng việc trong ngày một cách
hợp lí, khoa học;
- Biết liên hệ bản thân: lập thời gian biểu để thực hiện các cơng việc trong ngày -Nói

với bạn những việc em làm trong một ngày.
- Nghe-viết đúng đoạn văn trong bài Bé Mai đã lớn đoạn “Từ đầu đến đồng hồ nữa.”
2.Kĩ năng:
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch - Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được

phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa - Làm quen
với tên gọi của một số chữ cái; phân biệt c/k 3.Thái độ: u thích mơn học, biết
dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp
tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề,


năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất
chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các
nội dung kiểm tra, đánh giá II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SHS, VBT, SGV 2.Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trị chơi,…

2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 5 (TĐ): THỜI GIAN BIỂU (trang 13, 14)
T
G

Hoạt động của giáo viên

1.Khởi động (4 – 5 phút):
 Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ

Hoạt động của học sinh
-HS hoạt động nhóm đơi hoặc nhóm nhỏ, nói
với bạn về một việc em làm trong ngày theo
gợi ý: sáng, trưa, chiều, tối

điểm và nêu cách hiểu hoặc suy
nghĩ của em về tên bài học: Thời
gian biểu
 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo

-Đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh
họa để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật
(Lê Đình Anh), việc làm của bạn Lê Đình Anh
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu trong ngày.
ý tư thế cầm sách khi đọc Giáo viên giới
thiệu bài mới và viết bảng. Giáo viên nêu
mục tiêu của bài học

luận nhóm đơi Cách tiến hành:

2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
 Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng,

lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài

-HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý giọng thong
thả, chậm rãi, rõ thời gian và tên từng việc
làm ở mỗi buổi trong ngày) -HS nghe giáo
viên hướng dẫn đọc và luyện đọc 1 số từ
khó: trường, nghỉ trưa, chơi, chương trình,


Phương pháp, hình thức tổ chức:
đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm
(đoạn) .


-HS đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và
trước lớp

 Cách tiến hành:
+

Hướng dẫn luyện đọc từ khó:

-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau

theo buổi -Nghe và chỉnh sửa lỗi các em
phát âm sai - Yêu cầu HS tìm từ khó có
trong bài -Gạch dưới những âm vần dễ lẫn
-Cho HS đọc từ khó
+

Luyện đọc đoạn :

-Gv hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe và
chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh.
+

Hướng dẫn ngắt giọng :

-GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng,
yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt
giọng lại - Sáng/ 7 giờ 30 đến 10 giờ 30/
Học ở trường/ (Thứ bảy, chủ nhật:/ tham
gia Câu lạc bộ Bóng đá)//
+

-Hướng dẫn học sinh rút ra từ cần
giải nghĩa (nếu có) -Yêu cầu học
sinh luyện đọc trong nhóm - Hướng
dẫn học sinh nhận xét bạn đọc Thi
đọc:

-3 Hs đọc lại: Sáng/ 7 giờ 30 đến 10 giờ 30/
Học ở trường/ (Thứ bảy, chủ nhật:/ tham gia
Câu lạc bộ Bóng đá)//

-Hs luyện đọc tương tự với các buổi (trưa,
chiều, tối) cịn lại

-Các nhóm thi đọc -GV lắng nghe và nhận -Các nhóm tham gia thi đọc -Đại diện các
xét.
nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
 Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời

được các câu hỏi có trong nội dung
bài Phương pháp,hình thức tổ

-HS giải thích nghĩa của một số từ khó,
VD: Thời gian biểu (bảng kê thời gian và
trình tự làm các cơng việc khác nhau,
thường là trong 1 ngày), cầu thủ nhí (cầu


chức: thực hành, vấn đáp, …

thủ nhỏ tuổi),…
-HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo

 Cách tiến hành:

cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS

Giáo viên đặt câu hỏi:
-Nêu những việc bạn Đình Anh làm vào


-Buổi sáng bạn Đình Anh làm vệ sinh cá
nhân, tập thể dục, ăn sáng, . -Bạn Đình Anh

buổi sáng ?

đá bóng từ 7 giờ 30 đến 10 giờ 30 ngày thứ
-Bạn Đình Anh đá bóng vào lúc nào ?

bảy, chủ nhật -Thời gian biểu giúp bạn

-Thời gian biểu giúp ích gì cho bạn Đình

Đình Anh học tập và nghỉ ngơi hợp lí -HS

Anh?

rút ra nội dung bài , rút ra bài học: Thời

-Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh
-GDKNS: Các em phải biết sắp xếp thời
gian học tập, nghỉ ngơi hợp lí để có sức

gian biểu giúp em có thể thực hiện các
cơng việc trong ngày một cách hợp lí, khoa
học.

khỏe tốt, học tập tốt, làm việc hiệu quả
hơn.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại



nhóm, trước lớp -Học sinh đọc nối tiếp thời

Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm gian biểu theo buổi -HS khá, giỏi đọc cả
bài.HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận

bài đọc


-Học sinh luyện đọc thời gian biểu trong

Phương pháp, hình thức tổ
chức: Quan sát, viết mẫu, thực
hành, đàm thoại, trực quan, vấn
đáp, thảo luận Cách tiến hành:

theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong
SHS -HS rút ra nội dung bài , rút ra bài
học: Thời gian biểu giúp em có thể thực
hiện các cơng việc trong ngày một cách
hợp lí, khoa học -Học sinh nêu bài học và

-Giáo viên đọc mẫu lại -Hướng dẫn học

liên hệ bản thân: lập thời gian biểu để thực

sinh đọc đúng giọng nhân vật -Chỉnh

hiện các công việc trong ngày.


sửa lỗi phát âm của học sinh.
TIẾT 6: NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ: BÉ MAI ĐÃ LỚN
BẢNG CHỮ CÁI. PHÂN BIỆT C/K
T

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


G

Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả


Mục tiêu: Giúp học sinh nghe –
viết đúng 1 đoạn trong bài Bé

-Học sinh đọc thầm theo, gạch chân dưới
từ khó cần luyện viết -Phân tích từ khó:
thử, kiểu, túi xách, giày, …

Mai đã lớn, đoạn(từ đầu đến đồng -Viết bảng con từ khó: 1 học sinh lên bảng
hồ nữa).

viết

Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc
mẫu thực hành, đàm thoại, quan sát, vấn

đáp, thảo luận nhóm đơi Cách tiến
hành: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn
-Nhận xét, tuyên dương học sinh viết
bảng đẹp.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách,
để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết

-Học sinh thực hành viết vở theo lời đọc
của giáo viên -Học sinh đổi vở rà soát lỗi

-Giáo viên đọc mẫu lần 2 -Giáo viên
đọc từng từ ngữ,học sinh viết
-Giáo viên đọc mẫu lần 3 -Hướng dẫn
học sinh kiểm tra lỗi -Tổng kết lỗi –
nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ
rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng
chính tả. Động viên những em có chữ
viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả

Bài 2b/14: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi
bơng hoa. Học thuộc tên các chữ cái

Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm và học trong bảng
thuộc bảng chữ cái từ 1 đến 9; Chọn
đúng chữ c/k để điền vào chỗ trống
Phương pháp, hình thức tổ chức:


Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thực

hành, thảo luận nhóm đôi Cách tiến
hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
yêu cầu bài -Thực hành bài tập 2b: Tìm
chữ cái thích hợp với mỗi ngôi sao màu
đỏ. Học thuộc tên các chữ cái trong
bảng -Giáo viên nhận xét, yêu cầu học
sinh học thuộc bảng chữ cái từ 1 đến 9
-GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập
2c: Chọn chữ c hoặc chữ k thích hợp.
Lưu ý: Chữ k chỉ đứng trước các chữ
e, ê, i.

-Học sinh đọc yêu cầu bài, thảo luận
nhóm đơi để tìm chữ cái cịn thiếu viết vào
hình ngơi sao để được thứ tự chữ cái như
sau: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
-Học sinh thi đua học thuộc bảng chữ cái:
đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh

-Học sinh thực hành vở bài tập:Nấu cơm,
tưới cây, xâu kim.

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



Ngày soạn: …/…/20….

Ngày dạy: …./…/20…

Kế

hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 1
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN
BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU (tiết 7 - 8, SHS, tr.15 - 16)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: MRVT về trẻ em (từ ngữ chỉ hoạt động,tính nết của trẻ em); đặt câu với
từ ngữ tìm được. Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi 2.Kĩ năng:
Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động,tính nết của trẻ em;biết đặt câu với từ ngữ tìm được;
Biết nói lời bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi.
3.Thái độ: u thích mơn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt;
Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi.
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm,
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá II. PHƯƠNG
TIỆN DẠY HỌC:
1.Giáo viên: SHS, VTV, VBT, SGV + Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh
SHS phóng to (nếu được) 2.Học sinh: Sách, vở, vở bài tập, bảng con, …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trị chơi,…
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp


IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
T
G

Hoạt động của giáo viên



Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ
hoạt động và tính nết của trẻ
em Mục tiêu: Giúp học sinh

Hoạt động của học sinh

Bài tập 3/15: Tìm các từ ngữ:
a.Chỉ hoạt động của trẻ em:

biết tìm từ ngữ chỉ hoạt động

M:đọc sách, ca hát, chạy, nhảy múa, bơi

và tính nết của trẻ em

lội, …

Phương pháp, hình thức tổ
chức: Thực hành, đàm thoại,

b.Chỉ tính nết của trẻ em:


thảo luận tìm từ ngữ theo kĩ

M: chăm chỉ, ngoan ngỗn, siêng năng, lễ

thuật khăn trải bàn Cách tiến

phép, nghịch ngợm, …

hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
yêu cầu bài, tìm từ ngữ chỉ hoạt
động và tính nết của trẻ em.


Hoạt động 2: Đặt câu với từ

Bài tập 4/15: Đặt một câu với từ ngữ tìm

ngữ chỉ hoạt động hoặc tính

được ở bài tập 3

nết của trẻ em Mục tiêu:
Giúp học sinh biết đặt câu với
từ ngữ chỉ hoạt động hoặc
tính nết của trẻ em Phương
pháp, hình thức tổ chức:
Thực hành, đàm thoại, thảo
luận nhóm đơi Cách tiến
hành:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
yêu cầu bài, đặt câu với từ ngữ chỉ


hoạt động và tính nết của trẻ em đã
tìm được ở bài tập 3.

VD: Mai khoanh tay chào cô giáo
Nam cho gà ăn
Bình và Nam chơi
đánh cờ.
TIẾT 8: NĨI VÀ ĐÁP LỜI KHEN NGỢI, LỜI BÀY TỎ SỰ NGẠC NHIÊN
Hoạt động 1: Giúp học sinh biết
nói và đáp lời khen ngợi, lời bày tỏ
sự ngạc nhiên.


Mục tiêu: Giúp học sinh biết

Bài tập 5/16: Nói và nghe
a.Nhắc lại lời của bạn nhỏ trong bức tranh
dưới đây. Cho biết lời nói ấy thể hiện tình
cảm gì của bạn nhỏ ?

nói và đáp lời khen ngợi, lời
bày tỏ sự ngạc nhiên.
Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm
đơi Cách tiến hành: Giáo viên cho
học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi

gởi ý để học sinh trả lời + Lời nói

-Lời nói của bạn nhỏ thể hiện cảm xúc ngạc
của bạn nhỏ thể hiện cảm xúc gì ? vì nhiên -Khi em cảm thấy vui, ngạc nhiên, …
em sẽ nói lời thể hiện cảm xúc ngạc nhiên,
sao ?
thích thú -Khi nói lời thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, thích thú cần thể hiện qua giọng nói,
+ Khi nào em cần nói lời thể hiện
nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, …

cảm xúc ngạc nhiên, thích thú ?


+Khi nói lời thể hiện cảm xúc ngạc

-…. -Khi nhận lời khen ngợi, em cần đáp với
thái độ lịch sự.

nhiên, thích thú, cần chú ý điều gì ?
(giọng, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ,
điệu bộ, …)
+ Người ta thường nói lời khen ngợi
khi nào ?
+ Khi nhận được lời khen ngợi, em
cần đáp với thái độ như thế nào ? Vì
sao ?
+ Khi nói và đáp lời khen ngợi, cần
chú ý điều gì ? (giọng, nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ, …)

-Giáo viên nhận xét –GD:
Hoạt động 2: Giúp học sinh biết
tham gia thảo luận, phân vai nói
và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên.




b.Cùng bạn đóng vai bố, mẹ và Mai để:
-Nói và đáp lời bày tỏ sự ngạc nhiên khi
thấy Mai quét nhà rất sạch -Nói và đáp lời

Mục tiêu: Giúp học sinh biết

khen ngợi khi Mai giúp mẹ nhặt rau, dọn

nói và đáp lời khen ngợi, lời

bát đũa -Học sinh thảo luận nhóm 3, phân

bày tỏ sự ngạc nhiên.

vai bố, mẹ, Mai để nói và đáp lời bày tỏ

Phương pháp, hình thức tổ
chức: Quan sát, đàm thoại,
thảo luận nhóm, sắm vai Cách
tiến hành:

-Giáo viên cho học sinh thảo luận,

phân vai, sắm vai trước lớp -Giáo
viên nhận xét –GD: Khi nói và đáp
lời bày tỏ sự ngạc nhiên, khen ngợi,

sự ngạc nhiên, khen ngợi phù hợp với mỗi
tình huống -Học sinh nói và đáp theo tình
huống b trước lớp -Nghe bạn và giáo viên
nhận xét.


các em cần thể hiện thái độ lịch sự.

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Ngày soạn: …/…/20….

Ngày dạy: …./…/20…

Kế

hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 1
CHỦ ĐIỂM 1: EM ĐÃ LỚN HƠN
BÀI 2: THỜI GIAN BIỂU (tiết 9 - 10, SHS, tr.16 - 17)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức: Tự giới thiệu về bản thân. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em;
Bước đầu nhận diện được các bạn trong lớp nhờ đặc điểm riêng 2.Kĩ năng: Biết tự
giới thiệu về bản thân với bạn bè, thầy cô và người thân. Biết chia sẻ một truyện đã
đọc về trẻ em với bạn bè, thầy cô; Nhận diện được các bạn trong lớp nhờ đặc điểm
riêng 3.Thái độ: u thích mơn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt; Bày tỏ sự ngạc nhiên thích thú; nói và đáp lời khen ngợi.
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm,
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá TIẾT 9: TỰ GIỚI
THIỆU

T
G

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Giúp học sinh biết phân

-Học sinh đọc yêu cầu cảu bài tập 6a, quan

tích lời tự giới thiệu của bạn Lê Đình

sát tranh trả lời câu hỏi

Anh .
Mục tiêu: Học sinh biết quan sát tranh

đọc, đọc và phân tích lời giới thiệu
Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan
sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đơi Cách
tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan
sát tranh, đặt câu hỏi gởi ý để học sinh
trả lời - Bạn Đình Anh tự giới thiệu
những điều gì về mình ?
-Em thích nhất điều gì trong phần tự
giới thiệu của bạn Đình Anh ?
- Bạn Đình Anh tự giới thiệu tên, ước mơ,
-GV nhận xét – GD: Các em cần mạnh

sở thích, …

dạn, tự tin khi giới thiệu với bạn bè về
tên tuổi, sở thích của bản thân.

- Em thích nhất sở thích của bạn Đình Anh.

Hoạt động 2: Giúp học sinh biết tự

Học sinh hỏi đáp theo cặp:

giới thiệu về mình với bạn theo gợi ý.


Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự
giới thiệu về mình với bạn theo
gợi ý.


Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, thảo luận nhóm đơi Cách tiến
hành: Giáo viên cho học sinh hỏi đáp
theo gợi ý -GV nhận xét, tuyên dương
những em đã mạnh dạn, tự tin chia sẻ
trước lớp về tên, tuổi, ước mơ, …của

-Tên em là gì ?
-Em có sở thích gì ?
-Ước mơ của em là gì ?

-Học sinh tự giới thiệu về mình trước lớp
(có thể dán hình ảnh của mình vào).


bản thân.


Hoạt động 3: Giúp học sinh biết

Học sinh viết 2 – 3 câu về nội dung em đã

viết lời giới thiệu về mình thành

nói

câu Mục tiêu: Học sinh viết được
thành câu giới thiệu về bản thân



Phương pháp, hình thức tổ
chức: thực hành viết lời giới
thiệu thành câu.



Cách tiến hành: Giáo viên cho
học sinh tự viết từ 1 đến 2 câu
giới thiệu về bản thân.

3.Vận dụng: Đọc mở rộng
TIẾT 10: ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ TRẺ EM
T
G

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giúp học sinh biết chia

-Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm về

sẻ về truyện đã đọc, biết viết vào phiếu

tên truyện, tên tác giả, nhân vật, …

đọc sách những điều em đã chia sẻ.



Mục tiêu: Giúp học sinh biết chia
sẻ về truyện đã đọc, biết viết vào
phiếu đọc sách những điều em đã
chia sẻ.

Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn
đáp, thảo luận nhóm đôi Cách tiến
hành: Giáo viên cho học sinh hỏi đáp
theo gợi ý -Tên truyện là gì? tác giả là

Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh


ai? Có những nhân vật nào ?,…
Hoạt động 2: Giúp học sinh biết tham

Nghe đặc điểm, đốn tên bạn

gia trị chơi Mỗi người một vẻ


Mục tiêu: Giúp học sinh biết tham
gia trị chơi, phán đốn tên bạn
Phương pháp, hình thức tổ
chức: Trò chơi, …

Cách tiến hành: Giáo viên cho học
sinh làm người quản trị, nói về đặc
điểm của 1 bạn trong lớp, học sinh khác
đoán tên bạn -GV tổng kết – nhận xét

trò chơi, tiết học.

-Học sinh tham gia trò chơi và bước đầu
nhận ra được đặc điểm riêng của mỗi bạn
trong lớp.

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Giáo án Tiếng Việt lớp 2
BÀI 1: BÉ MAI ĐÃ LỚN (tiết 1 - 4, SHS, tr.10 - 12)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung
bài qua tên bài và tranh minh hoạ 2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời
của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã
làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà. Kể
được tên một số việc em đã làm ở nhà và ở trường - Viết đúng kiểu chữ hoa A và câu ứng
dụng - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ ngữ và câu; tìm và đặt câu với từ ngữ chỉ
sự vật, hoạt động - Chia sẻ với bạn cảm xúc của em sau khi làm việc nhà 3. Thái độ: Yêu


thích mơn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4. Năng lực: Hình thành
năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn
đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết 5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ

qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung
kiểm tra, đánh giá II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- SHS, VTV, VBT, SGV - Ti vi
- Mẫu chữ viết hoa A - Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có) - Bảng
phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy - Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức
cho HS chơi trò chơi 2. Học sinh:
- Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1, 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (4-5 phút):
* Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn về
chủ điểm: “Em đã lớn hơn”
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm
đơi.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách
hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ
điểm Em đã lớn hơn
- Gv u cầu HS hoạt động nhóm đơi nói
với bạn về một việc nhà em đã làm: tên
việc, thời gian làm việc,.. - GV giới thiệu
bài mới - GV ghi tên bài đọc mới Bé Mai
đã lớn - Gv yêu cầu HS đọc tên bài kết
hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán

nội dung bài đọc: nhân vật (bé Mai, bố
mẹ), việc làm của các nhân vật,…
2. Khám phá và luyện tập
1. Đọc
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt
nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa;

- Hs nêu lên suy nghĩ của bản thân

- HS hoạt động nhóm nói với bạn về một
việc nhà em đã làm
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh
minh hoạ để đoán nội dung bài đọc


phân biệt được lời của các nhân vật và lời
người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc;
biết liên hệ bản thân; Kể được tên một số
việc em đã làm ở nhà và ở trường *
Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm
thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm,
trị chơi * Cách tiến hành:
1.1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu (Gợi ý: đọc phân biệt
giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện
với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai;
giọng ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên;
giọng mẹ: thể hiện niềm vui, tự hào) - HS

nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
một số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách,
…; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện
đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi
xách / và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ
đều nói rằng / em đã lớn. //;…

- HS nghe GV đọc mẫu

- Gv yêu cầu HS đọc thành tiếng câu,
đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước
lớp 1.2. Luyện đọc hiểu
- Gv yêu cầu HS giải thích nghĩa của một
số từ khó

- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc
một số từ khó

- Gv yêu cầuHS đọc thầm lại bài đọc và
thảo luận theo cặpđể trả lời câu hỏi trong
SHS -Gv yêu cầu HS rút ra nội dung bài
và liên hệ bản thân: biết làm việc nhà,
giúp đỡ cha mẹ

- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp

Nghỉ giữa tiết

1.3. Luyện đọc lại

-Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ
đó, bước đầu xác định được giọng đọc
của từng nhân vật và một số từ ngữ cần
nhấn giọng - GV đọc lại đoạn từ Sau đó
đến Y như mẹ quét vậy - Gv yêu cầu HS

- HS giải thích nghĩa của một số từ khó. VD:
ngạc nhiên (lấy làm lạ, hoàn toàn bất ngờ), y
như (giống như),.. - Gv yêu cầuHS đọc thầm
lại bài đọc và thảo luận theo cặpđể trả lời câu
hỏi trong SHS
-HS rút ra nội dung bài (Những việc nhà Mai
đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ.) và
liên hệ bản thân: biết làm việc nhà, giúp đỡ


×