Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiêp “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa” ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.84 KB, 95 trang )

z
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa”
MỤC LỤC
Page 1 of 95
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua, sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam đã
có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Cục diện về kinh tế thay đổi hẳn cùng
với đó là cơ chế quản lý kinh tế tài chính đổi mới cả về chiều rộng và chiều
sâu tác động rất lớn đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải đứng
trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và chịu sự tác động của các quy luật kinh
tế như: Quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị. Do đó để
đứng vững, tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả, tức là đem lại lợi nhuận. Vì vậy các
thông tin cần được cung cấp một cách chính xác, kịp thời và toàn diện về tình
hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh, tình
hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình hoạt động
kinh doanh, làm cơ sở để đề ra các chủ trương, chính sách và giải pháp quản
lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Bất kì nền kinh tế nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng
chung là đều có sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên
nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó. Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động
qua lại của ba yếu tố cơ bản: Lao động của con người, tư liệu lao động và đối
tượng lao động. Con người có sức lao động sử dụng tư liệu lao động tác động
vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất(hay còn gọi là sản phẩm).
Như vậy nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động cấu thành nên
thực thể sản phẩm, là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm
cũng như giá thành sản phẩm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất, chi


phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cường công tác quản lý và hạch toán
Page 2 of 95
nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ
thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.
Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực chế biến nông sản, cung cấp sản phẩm cho nông dân là chủ
yếu. Là một công ty cổ phần thực hiện hạch toán độc lập, công ty luôn chú
trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng một cách tốt nhất cho
khách hàng. Để bảo bảo nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và kinh
doanh có lãi, công ty luôn nỗ lực, phấn đấu để đầu tư có hiệu quả vào các yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, trong đó nguyên vật liệu đóng
vai trò chủ yếu.
Xuất phát từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn như vậy, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ
phần nông sản Thanh Hoa”, nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tại tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác
quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm
nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ đó
xác lập mô hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trên cơ sở Công ty
đang áp dụng hệ thống hạch toán kế toán Nhật ký chung, đồng thời cảI tiến
thêm để hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán cho doanh nghiệp.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm mặt lý
luận về tổ chức công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đảm bảo sử
dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
4. phương pháp nghiên cứu.

Đề tài sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng :
- Phương pháp biện chứng : Xét các mối liên hệ biện chứng của các đối tượng
kế toán nguyên vật liệu trong thời gian, không gian cụ thể.
Page 3 of 95
- Phương pháp phân tích để đưa ra mô hình kế toán nguyên vật liệu trọng điều
kiện cụ thể.
5. Bố cục của chuyên đề.
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận, còn được chia thành
ba chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần nông sản thanh hoa
Chương 2 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ
phần nông sản Thanh Hóa.
Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần nông sản Thanh Hóa.
Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết xong với
sự quyết tâm của ban thân em đã hoàn thiện đề tài này nhưng không thể tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến và được sư quan tâm chỉ
bảo giúp đỡ tận tình của các Thầy co giáo trong Nhà trường và các cô chú
trong Phòng Kế Toán Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa để giúp em thực
hiện đề tài thành công.

Page 4 of 95
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THANH HOA
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần nông sản
Thanh Hoa
1.1.1. Quá trình hình thành
- Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa thành lập năm 2003, với tên
viết tắt là Nasaco.
- Giấy phép kinh doanh số 2603000045, đăng kí lần đầu ngày 05 tháng

09 năm 2002, đăng kí lần thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2004.
- Địa điểm văn phòng: Lô D – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố
Thanh Hoá.
- Số điện thoại giao dịch: (037)911.438
- Số tài khoản: 4311.01.000.855 tại NHNN & PTNT Thanh Hoá.
- Số cổ đông sáng lập: 11
- Vốn điều lệ: 18.599.000.000VNĐ
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành công ty: Ông Lê
Quí Việt.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất,chế biến và kinh doanh nông sản, thuỷ hải sản.
+ S ản xuất, chế biến và kinh doanh thức ăn chăn nuôi.
+ Tổ chức ăn nuôi công nghiệp.
+ Tổ chức chế biến và kinh doanh thực phẩm.
1.1.2. Năng lực công ty
1.1.2.1. Nguồn nhân lực
a. Tổng số lao động hiện có: 192 người.
Page 5 of 95
b. Cán bộ lãnh đạo:
- Cử nhân kinh tế: 3 người.
c. Cán bộ quản lí: 9 người.
- Cử nhân kinh tế : 02 người.
- Kỹ sư tự động hoá: 01 người.
- Kỹ sư chế tạo máy: 02 người.
- Kỹ sư cơ khí nông nghiệp: 01 người.
- Kỹ sư thú y - chăn nuôi: 01 người.
- Quản trị kinh doanh: 01 người.
- Kỹ sư trồng trọt - bảo quản nông sản: 01 người.
d. Cán bộ khoa học - kỹ thuât: 21 người.
- Tiến sĩ dinh dưỡng hoc : 01 người.

- Thạc sĩ thú y – chăn nuôi: 01 người.
- Kỹ sư thú y – chăn nuôi: 08 người.
- Kỹ sư trồng trọt:02 người.
- Đại học thuỷ sản: 01 người.
- Cử nhân kinh tế: 05 người.
- Kỹ sư hoá phân tích: 01 người.
- Cử nhân sinh học: 01 người.
- Kỹ sư điện công nghiệp: 01 người.
e. Đội ngũ nhân viên và thợ lành nghề.
- Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp: 03 người.
- Thợ lành nghề bậc 3/7 trở lên: 25 người.
- Tốt nghiệp các trường dạy nghề: 52 người.
1.1.2.2. Năng lực máy móc, thiết bị nhà xưởng và công nghệ sản xuất
a. Hệ thống máy chế biến thức ăn chăn nuôi(01 bộ).
- Công suất chế biến: 40.000 tấn/năm
- Dây chuyền đồng bộ hoàn toàn tự động hoá trong phối chế.
b. Hệ thống máy chế biến bột cá(02 bộ)
- Công suất chế biến: 70 tấn cá tươi/ ngày/ bộ.
Page 6 of 95
- Dây chuyền đồng bộ tự động hoá của Nhật Bản.
c. Hệ thống máy sản xuất tảng liếm cho đại gia súc.
d. Hệ thống kho và nhà xưởng.
- Nhà sản xuất chính: 3.000 m
2
- Kho nguyên liệu – nông sản : 2.500 m
2
e. Hệ thống xử lý nguyên liệu.
- Hệ thống xử lý nguyên liệu dạng hạt, công suất 100 tấn/ ngày.
- Hệ thống xử lý nguyên liệu dạng bột, công suất 30 tấn/ ngày.
- Hệ thống trang trại chăn nuôi công nghiệp: 02

+ Nái bố mẹ: 200 con.
+ Lợn thương phẩm: 2.000 con/ lượt nuôi.
1.1.2.3. Năng lực tài chính
- Vốn góp của cổ đông: 18.599.000.000VNĐ.
Trong đó:
+ Vốn cố định: 16.599.000.000VNĐ.
+ Vốn lưu động: 2.000.000.000VNĐ.
- Vốn vay và huy động khác: 20.000.000.000VNĐ.
1.1.3. Những việc đã thực hiện trong năm2009
(1) Xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy chế biến bột cá tại cảng cá
Lạch Bạng - Tỉnh Gia.
(2) Xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy thức ăn chăn nuôi tại khu
công nghiệp Lễ Môn – Thành phố Thanh Hoá.
(3) Xây dựng và đưa vào hoạt động trại chăn nuôi lợn tại Thọ Xuân.
(4) Xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
(5) Xây dựng, triển khai học tập, thực hiện hệ thống các văn bản quản
lí nội bộ trong công ty.
(6) Tổ chức chăn nuôi thực nghiệm.
(7) Tổ chức mạng lưới tiêu thụ bột cá.
Page 7 of 95
(8) Tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm thức ăn chăn nuôi trong và
ngoài tỉnh(Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình,
Hà Tây, Sơn Tây, Hưng Yên).
(9) Xây dựng các mô hình liên kết giữa công ty với các tổ chức xã hội
- HTX chăn nuôi xã Định Tường – Huyện Yên Định.
- Huyện nông dân Phú Lộc – Huyện Hậu Lộc.
- Hiệp hội chăn nuôi Nga Thành – Huyện Nga Sơn, Xuân Tân – Huyện
Thọ Xuân.
- Hội làm vườn Vĩnh Long – Huyện Vĩnh Lộc.
- Tư vấn đầu tư và liên kết phát triển đàn lợn ngoại với huyện Cẩm

Xuyên – Tỉnh Hà Tĩnh.
(10) Xây dựng thương hiệu sản phẩm và được cục sở trí tuệ Việt Nam
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận
đăng kí quyền sở hữu nhãn hiệu:“ Phú Gia” cho các sản phẩm thức ăn chăn
nuôi sản xuất tại Việt Nam.
Sản phẩm thức ăn chăn nuôi “Phú Gia” được người tiêu dùng trong và
ngoài tỉnh tin dùng, tín nhiệm:
- Thức ăn đậm đặc cho lợn: PG – 511 A
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái ngoại: PG – 527 A.B.C.D.
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn thương phẩm: PG – 525 A.B.C.
- Thức ăn hỗn hợp cho vịt thương phẩm: PG – 721 A.B.
- Thức ăn hỗn hợp cho vịt đẻ: PG – 723 A.
- Thức ăn hỗn hợp cho gà thịt: PG – 821.822.823.
- Thức ăn cho gà siêu trứng: PG – 824.
- Thức ăn cho cá rô phi đơn tính: PG -622 B.C.
- Thức ăn tinh cho đại gia súc: PG – 921 A.B.C.
(10) Tảng liếm(Khoáng) cho bò thịt, bò sữa, hươu.
1.1.4. Định hướng đầu tư và phát triển công ty giai đoạn 2010 - 2015
1.1.4.1. Đầu tư và phát triển công nghiệp chế biến, kinh doanh thuỷ hải sản
Page 8 of 95
a. Liên kết với công ty Thái Bình Dương xây dựng các nhà máy chế biến bột
cá(Một nguyên liệu không thể thiếu của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi).
- Nhà máy chế biến bột cá tại cảng Quảng Gianh – Quảng Bình(Đã
triển khai).
+ Công suất: 60 tấn cá tươi/ ngày.
+ Vốn đầu tư: 6 tỷ.
+ Hình thức đầu tư: Liên doanh.
- Nhà máy chế biến bột cá tại Vũng Tàu(Giai đoạn lập dự án).
+ Công suất: 40 tấn cá tươi/ ngày.
+ Vốn đầu tư: 4 tỷ.

+ Hình thức đầu tư: Liên doanh.
b. Đầu tư xây dựng nhà máy đông lạnh tại cảng cá Lạch Bạng để kinh doanh
cá đông lạnh phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu.
+ Công suất: 100 tấn cá tươi/ lượt.
+ Vốn đầu tư: 4,5 tỷ.
+ Hình thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp.
c. Đầu tư xây dựng nhà máychế biến thuỷ sản(Cá hộp, chả cá, Phi lê, ).
- Phụ phẩm nhà máy là nguyên liệu của thức ăn chăn nuôi(nằm trong
kế hoach đầu tư năm 2010).
1.1.4.2. Đầu tư phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2
a. Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi số 2 công suất 15 tấn/ giờ
tại khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố thanh Hoá.
b. Xây dựng hệ thống silô dự trữ nguyên liệu công suất 6.000 tấn/ lượt.
c. Mua thiết bị chuyên dùng để sản xuất thức ăn nỗi cho thuỷ hải sản.
1.1.4.3. Tổ chức mở rộng kinh doanh nông sản(đã triển khai cuối năm 2009)
a. Xây dựng hệ thống thiết bị xử lí, chế biến, dự trữ nông sản(ngô, lúa, đậu
tương, lạc).
b. Khai thác tốt hệ thống phân phối sản phẩm nông sản đã qua chế biến đến
các đơn vị và cá nhân có nhu cầu tiêu dùng.
c. Liên doanh đầu tư vùng nguyên liệu(nông sản hàng hoá).
Page 9 of 95
1.1.4.4. Đầu tư xây dựng hệ thống trang trại chăn nuôi công nghiệp qui mô vừa
a. Đầu tư trại giống(lợn siêu nạc, bò hướng nạc) để cung cấp cho các trại
thành viên và hệ thống khách hàng của công ty.
b. Liên kết tổ chức chăn nuôi công nghiệp(trại lợn, trại bò thịt, trại gà).
c. Chăn nuôi bò sữa(khi nhà máy sữa Lam Sơn đi vào hoạt động).
2.1.4.5. Xây dựng lò giết mổ(gia súc, gia cầm) công nghiệp và siêu thị thực
phẩm sạch trên địa bàn thành phố Thanh Hoá(nằm trong định hướng đầu tư)
Cơ sở để thực hiện định hướng đầu tư chương trình này là:
(1) Công ty phần nào chủ động được nguồn nguyên liệu cho nhà máy

giết mổ hoạt động, đó là: Sản phẩm chăn nuôi của các trang trại thành viên và
của hệ thống trang trại thành viên trong tỉnh.
(2) Sản phẩm phụ trong công nghiệp giết mổ là nguyên liệu để chế
biến thức ăn chăn nuôi, vì vậy cho phép nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm
bảo vệ sinh môi trường của khu giết mổ gia súc, gia cầm.
(3) Vệ sinh an toàn thực phẩm đã là một yêu cầu bức xúc của toàn xã
hội, vì vậy đây cũng là cơ hội đầu tư của công ty.
Để hiểu rõ về công ty, trích thuyết minh BCTC năm 2009 như sau:

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm 2009
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Page 10 of 95
Đơn vị báo cáo: Công ty CPNS Thanh Hoa
ĐC: Lô D, khu CN Lễ Môn, TP Thanh Hoá
Mẫu số B09 – DN
(Ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ - BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
1. Hình thức sở hữu vốn: Cổ phần.
2. Lĩnh vực kinh doanh.
3. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất thức ăn gia súc, kinh doanh nông sản, tổ
chức chăn nuôi và kinh doanh thực phẩm sạch.
4. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính.
II. Kì kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1. Kì kế toán năm(Bắt đầu từ ngày 01/01/2009, kết thúc vào ngày
21/12/2006).
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ.
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng

1. Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Luôn tuân
thủ về chuẩn mực và chế độ kế toán mà BTC ban hành.
3. Hình thức kế toán áp dụng: Nhật kí chung.
IV. Chính sách kế toán áp dụng
1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng
trong kế toán: Theo tỷ giá VNĐ của hệ thống liên ngân hàng tại thời điểm
phát sinh nghiệp vụ.
2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tông kho: Theo giá gốc.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo giá gốc.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng.
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối
kế toán
Page 11 of 95
(ĐVT: đồng)
01 – Tiền Cuối năm Đầu năm
- Tiền mặt 1.681.225.971 302.838.673
- Tiền gửi ngân hàng 67.595.431 149.487.672
Cộng 1.748.821.402 452.326.345
02 – Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
03 – Các khoản phải thu ngắn hạn khác.
Cuối năm Đầu năm
- Phải thu khách hàng 2.407.633.268 6.387.761.024
- Phải thu khác 575.746.735

Cộng 2.983.380.003 6.387.761.024
04 – Hàng tồn kho
Cuối năm Đầu năm
- Hàng mua đang đi đường
- Nguyên liệu, vật liệu: 21.272.017.006 21.462.523.570
- Công cụ, dụng cụ: 1.314.049.150 1.804.776.321
- Chi phí SXKD dở dang: 976.639.987
- Thành phẩm: 9.628.298.841 4.898.001.122
- Hàng hoá
- Hàng gứi đi bán
Cộng: 33.191.100.984 28.165.301.013
Khoản mục Nhà cửa, vật
kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phương tiện
vận tải truyền
dẫn
TSCĐ hữu
hình khác
Tổng cộng
Nguyên giá
TSCĐ
Số dư đầu năm 11.023.993.507 142.680.549 1.723.785.455 407.702.72
7
13.298.162.238
- Mua trong
Page 12 of 95
năm
- Đầu tư

XDCB HT
1.195.043.178 390.220.995

506.258.571 2.091.522.744
Số dư cuối
năm
11.848.127.595 532.901.544 2.230.044.026 407.702.72
7
15.018.775.892
Giá trị hao
mòn luỹ kế
Số dư đầu năm 1.930.000.000
- Khấu hao
trong năm
1.506.278.099
Số dư cuối
năm
3.436.278.099
Giá trị còn lại
TSCĐ HH
- Tại ngày đầu
năm
- Tại ngày cuối
năm
11.368.162.238
11.582.497.793
- Giá trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp,
cầm cố đảm bảo các khoản vay: 11.582.497.793đ.
- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử
dụng: 0.

- Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý: 0.
15 – Vay và nợ ngắn hạn.
Cuối năm Đầu năm
- Vay và nợ ngắn hạn: 28.851.472.590 26.995.772.000
- Nợ dài hạn đến hạn trả: 0 0
Cộng 28.851.472.590 26.995.772.000
16 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Cuối năm Đầu năm
- Thuế GTGT: 68.252.964
- Tiền thuê đất: 97.680.772
Cộng: 165.933.736
20 – Vay và nợ dài hạn.
Cuối năm Đầu năm
Page 13 of 95
- b. Nợ dài hạn.
- Thuê tài chính: 318.738.903 515.903.363
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết
quả kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
Năm nay Năm trước
25 – Tổng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ.
Trong đó:
- Doanh thu bán hàng: 60.236.923.482 62.795.401.936
26 – Các khoản giảm trừ doanh thu: 8.428.843
27 – Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ: 60.236.923.482 62.782.973.093
28 – Giá vốn hàng bán: 52.664.050.969 54.579.655.884
29 – Doanh thu hoạt động tài chính.
30 – Chi phí tài chính.

Lãi tiền vay 3.601.301.734 2.678.130.157
Lập ngày 28 tháng 02 năm 2010
Kế toán Giám đốc
(Đã kí) (Đã kí và đóng dấu)
1.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, công ty cổ phần nông sản Thanh
Hoa đã tổ chức cơ cấu sản xuất như sau: 1 nhà máy chế biến thức ăn chăn
nuôi, 1 nhà máy chế biến bột cá, 1 lò giết mổ gia súc, gia cầm ở Phú Sơn, 1
trang trại chăn nuôi, 1 xưởng cơ điện.
- Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi: Có nhiệm vụ sản xuất, chế biến
ra sản phẩm chính của công ty là thức ăn chăn nuôi. Nhà máy có một xưởng
Page 14 of 95
sản xuất chính với 3 tổ sản xuất là bốc hàng, tổ sấy, tổ xay sát. Thức ăn chăn
nuôi được sản xuất ra vừa tiêu thụ ra ngoài thị trường vừa cung cấp cho trang
trại chăn nuôi của công ty.
- Nhà máy chế biến bột cá: Thu mua và chế biến cá tươi thành sản
phẩm bột cá, là nguyên liệu chính của sản phẩm thức ăn chăn nuôi.
- Trang trại chăn nuôi và lò giết mổ gia súc gia cầm có quan hệ mật
thiết với nhau: Trang trại chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, gia cầm để phục vụ
cho lò giết mổ, đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn cho thị trường.
- Xưởng cơ điện: Có nhiệm vụ chính là sửa chữa, xây dựng các công
trình xây dựng cơ bản trong công ty, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho
sản xuất và quản lí.
Xưởng sản xuất ở nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi là xưởng chính
của công ty, còn các xưởng khác là phụ trợ cho sản xuất sản phẩm chính.
Hiện nay, bộ máy quản lí của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Page 15 of 95
Page 16 of 95
HĐQT


đơn vị
sx bột


đơn vị
sx
TACN
GĐ đơn
vị Phú
Sơn
GĐ phụ
trách hệ
thống
trang trại
GĐ đơn
vị cơ
khí
Bộ
phận
hành
chính
Bộ
phận
kế
toán
Bộ
phận
kỹ
thuật
Bộ

phận
sản
xuất
Bộ
phận
kd
Bộ
phận
hành
chính
Bộ
phận
kế
toán
Bộ
phận
kỹ
thuật
Bộ
phận
sản
xuất
Bộ
phận
kd
Bộ
phận
kế
toán
Bộ

phận
kd
móc
hàm
Bộ
phận
chăn
nuôi
Bộ
phận
thu
nợ
Bộ
phận
kế
toán
Bộ
phận
chăn
nuôi
Bộ
phận
kế
toán
Bộ
phận
sản
xuất
Bộ
phận

kd
Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc điều hành
• Hội đồng quản trị: Bao gồm những cổ đông có số
vốn góp cao nhất trong công ty. Hiện nay, hội đồng quản trị công ty cổ phần
Nông sản Thanh Hoa có 11 người, có trách nhiệm đề ra phương hướng, kế
hoạch sản xuất kinh doanhcủa công ty, biện pháp giải quyết các vấn đề liên
quan đến tài chính, công nghệ.
• Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty: Là người đại diện của HĐQT
trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như
đảm bảo việc làm và thu nhập của người lao động, chịu trách nhiệm cao nhất
trong việc quản lí công ty.
Page 17 of 95
• Giám đốc các đơn vị: Chịu trách nhiệm quản lí điều hành tình hình tài
chính, qui trình sản xuất sản phẩm của đơn vị mình.
• Phòng hành chính: Là cơ quan tham mưu của công ty, giúp giám đốc
công ty thực hiện chức năng quản lí doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Tổ chức
bộ máy,nhân sự, lao động – tiền lương, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giải
quyết các chế độ chính sách cho người lao động; công tác văn thư lưu trữ,
hành chính - đời sống, quản trị, bảo vệ, ngoại giao, đảm bảo các điều kiện vật
chất, kỹ thuật, thông tin liên lạc cho mọi hoạt động của công ty.
• Phòng kế toán: Là cơ quan tham mưu của công ty cổ phần nông
sản Thanh Hoa, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh
nghiệp trong lĩnh vực tài chính, kế toán,thống kê tổng hợp.
Tổ chức bộ máy: Bao gồm 06 người.
- Lãnh đạo: Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng: 01 cán bộ.
- Kế toán viên: 04 cán bộ.
- Thủ quỹ: 01 cán bộ.
• Phòng kỹ thuật: Là cơ quan tham mưu của công ty cổ phần nông sản
Thanh Hoa, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp
trong lĩnh vực sau: Sáng chế ra sản phẩm, bảo quản nguyên vật liệu, thành

phẩm, chuyển giao công nghệ, cải tiến kỹ thuật.
Tổ chức bộ máy: Bao gồm 14 người.
- Lãnh đạo:
+ Trưởng phòng: 01 cán bộ.
+ Phó phòng: 01 cán bộ.
- Thí nghiệm : 05 cán bộ(Trong đó có 01 tổ trưởng)
- KCS : 01 cán bộ.
- Thủ kho: 02 cán bộ.
- Sản xuất premix: 02 cán bộ.
- Thú y- chăn nuôi: 02 cán bộ.
• Bộ phận sản xuất: Là cơ quan tham mưu của công ty cổ phần nông
sản Thanh Hoa, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh
Page 18 of 95
nghiệp trong lĩnh vực sau: Kế hoạch sản xuất, hiện tổ chức thực hiện sản xuất,
theo dõi quản lý máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, cải tiến kỹ thuật
chất lượng, số lượng sản phẩm.
Tổ chức bộ máy: Bao gồm 22 người:
- Lãnh đạo: 01 trưởng phòng.
- Cán bộ điều khiển, vận hành: 03 người.
- Tổ cơ khí: 05 người(Trong đó có 01 tổ trưởng).
- Tổ điện nước: 02 người.
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 02 tổ gồm 10 người(Trong đó có 02
tổ trưởng).
• Phòng kinh doanh: Là cơ quan tham mưu của công ty cổ phần nông sản
Thanh Hoa, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp
trong lĩnh vực sau: Chiến lược, kế hoạch kinh doanh, kí kết hợp đồng kinh tế,
chính sách sau bán hàng.
Tổ chức bộ máy: Bao gồm 13 người:
- Lãnh đạo: 01 trưởng phòng.
- Phụ trách địa bàn trong tỉnh : 08 cán bộ.

- Phụ trách địa bàn ngoài tỉnh : 05 cán bộ.
- Phụ trách giới thiệu sản phẩm: 02 cán bộ(hiện thời sử dụng số cán
bộ phụ trách đị bàn ngoài tỉnh).
1.1.6. Qui trình sản xuất
Vấn đề quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp
sản xuất có cao hay thấp phu thuộc vào việc tổ chức công nghệ sản xuất, chế
tạo sản phẩm có kể hoạch và hợp lí không. Tuy nhiên do điều kiện cụ thể của
một doanh nghiệp mà có thể tổ chức một qui trình công nghệ cho phù hợp.
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty cổ phần nông sản Thanh
Hoa là một qui trình sản xuất liên tục với chu kì sản xuất ngắn. Để tạo ra một
sản phẩm thức ăn chăn nuôi đòi hỏi phải trải qua rất nhiều công đoạn sản
xuất. Sản phẩm của công ty được sản xuất bằng hệ thống tự động hoá nên
Page 19 of 95
mặc dù qui trình sản xuất ở đây là qui trình phức tạp nhưng nó không quá khó
khăn đối với người lao động.
Qui trình sản xuất thức ăn chăn nuôi được biểu thị qua sơ đồ sau:
Page 20 of 95
Hố gầu tải nạp hạt(NL thô) Hố gầu tải nạp bột(NL tinh)
2 silô chứa hạt
Máy nghiền
Gầu tải sau nghiền
Các si lô chứa Cân tự động 1000 kg/lần
Các silô chứa bột
Máy trộn
Gầu tải sau trộn
2 silô chứa
Máy ép viên
Làm mát
Silô thành phẩm
Cân điện tử

Đóng bao
Đóng bao
Silô thành phẩm
Page 21 of 95
(Hỗn hợp)
Đậm đăc(dạng bột)
Gầu tải viên
Cân tự động
1.2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung.
Toàn bộ công tác kế toán của công ty: chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo kế toán
đều thực hiện ở phòng kế toán. Phòng kế toán theo dõi, kiểm tra, giám sát
toàn bộ các hoạt động liên quan đến vấn đề tài chính của công ty. Phòng kế
toán chịu sự chỉ đạo và quản lí trực tiếp của giám đốc. Việc áp dụng hình thức
kế toán này rất phù hợp với đặc điểm của công ty cổ phần nông sản Thanh
Hoa vì công ty không có đơn vị trực thuộc. Tất cả các xưởng sản xuất đều tập
trung tại một địa điểm, thuận lợi cho việc theo dõi, quản lí.
1.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ, tài khoản
Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật kí chung trong điều kiện ứng
dụng phần mềm kế toán máy. Do đó việc tổ chức việc tổ chức hệ thống hoá
thông tin theo hình thức này được thể hiện như sau:
Page 22 of 95
Page 23 of 95
Chứng từ gốc
(phiếu nhập,
phiếu xuất,…)
Chứng từ mã hoá
Nhập dữ liệu chứng
từ trong máy

Nhật kí chung
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết vật tư
Sổ Cái TK152
Bảng chi tiết
số phát sinh
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác
1.2.3. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Mô hình tổ chức kế toán của công ty được khái quát như sau:
Page 24 of 95
Kế toán trưởng
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
TSCĐ,
CCDC
Kế
toán
tiền
lương
Kế toán thành
phẩm, tập hợp
chi phí, tính
giá thành
Kế

toán
NVL
Thủ
quỹ
Phòng kế toán của công ty gồm 06 người, được phân công nhiệm vụ
như sau:
- Kế toán trưởng: Là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán công ty,
chịu trách nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các
vấn đề có liên quan đến vấn đề tài chính và công tác hạch toán của công ty, có
nhiệm vụ điều hành, quản lí toàn bộ phòng kế toán theo hoạt động chức năng
và chuyên môn, kiểm tra, chỉ đạo công tác quản lí và sử dụng vật tư, tiền vốn
trong toàn công ty theo đúng chế độ Nhà nước ban hành.
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu, chi, sử dụng quỹ tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng của công ty, đồng thời theo dõi công nợ thanh toán với
người bán.
- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết việc thực hiện
các nghiệp vụ cụ thể liên quan đến nhập, xuất, tồn vật tư, nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất cả về mặt số lượng và giá trị.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính lương thời gian và lương sản
phẩm, tính các khoản trích theo lương cho người lao động.
- Kế toán thành phẩm, tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản
phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, tình hình
Page 25 of 95

×