Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH thực tập định hướng nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 76 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG – GIAO THÔNG
----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TẠI HỒ LẠC

NHĨM 2
LỚP K63XD

Giảng viên hướng dẫn:

1. TS Dương Tuấn Mạnh
2. ThS Vũ Minh Anh
3. ThS Vũ Đình Quang
4. ThS Ngơ Đình Đạt
5. NCS Phạm Đình Nguyện

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG – GIAO THÔNG
----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TẠI HỒ LẠC
NHĨM 2
LỚP K63XD


Mã sinh viên
18020518

Họ và tên
Nguyễn Xuân Hiếu

18020536

Bùi Việt Hoàn

18020558

Nguyễn Huy Hoàng

18020595

Phạm Hữu Hùng

18020668

Trần Văn Huynh
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021

2


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ĐƯỢC THỰC HÀNH
TẠI HỊA LẠC

Phịng 111
- Máy nén bê tơng 2000KN
- Thiết bị thử nghiệm sức bền mỏi vạn năng seveo thủy lực theo Trục – Xoắn
- Máy kéo nén vạn năng
Phòng 112
- Tủ sấy chân khơng
- Lị nung
- Tủ sấy
- Tủ môi trường
- Buồng phun mù muối
- Máy cưa cắt mẫu bê tông
- Bộ gá uốn bê tông 2 điểm
- Côn thử độ sụt bê tơng
- Máy mài mịn bê tơng
- Bộ xuyên
- Nhớt kế VEBE
Phòng 113
- Thiết bị quang phổ huỳnh quang tia X
- Thiết bị thử hàm lượng bọt khí của bê tơng tươi
- Thiết bị kiểm tra khả năng chịu tải của đất
- Máy đo độ nén của đất
- Máy siêu âm bê tông
- Máy định vị cốt thép tring bê tơng
Phịng 216
- Phịng hội thảo, hướng dẫn lý thuyết, nội quy, an toàn trước khi vào vận hành
thiết bị
PHÒNG HỘI THẢO, HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT,
NỘI QUY, AN TOÀN TRƯỚC KHI VÀO VẬN HÀNH THIẾT BỊ
3



1. Bảng nội quy an toàn lao động cơ bản
1. Điều 1: Cán bộ cơng nhân viên cần có ý thức giữ gìn những phương tiện bảo
hộ, đồ dùng, dụng cụ được cơng ty cấp phát. Bên cạnh đó, phải trang bị đầy đủ
trong lúc thực hiện công việc, tránh xảy ra tình trạng tháo gỡ, khơng sử dụng.
2. Điều 2: Các cán bộ công nhân viên chỉ được phép lui tới nơi có phận sự, tránh
tuyệt đối đi lại chỗ khơng phận sự. Bên cạnh đó, cần thơng báo ngay với chủ
quản về những sự cố phát hiện được để khắc phục kịp thời.
3. Điều 3: Không được sử dụng thuốc lá, bật lửa ngay tại khu vực làm việc hoặc
những khu vực khác trong nhà máy. Trừ phi đó là khu vực dành riêng cho việc
hút thuốc.
4. Điều 4: Những phương tiện vật liệu, sản phẩm,…phải được bố trí xa cửa, dù là
những cửa thốt hiểm thốt hiểm, ít người qua lại.
5. Điều 5: Khu vực làm việc vần được bố trí khoa học, ngăn nắp, thơng thống lối
đi và tạo thuận tiện nhất trong công việc.
6. Điều 6: Cán bộ công nhân viên phải ngay tức khắc rời khu vực làm việc nếu
xảy ra những sự cố, tai nạn.

2. Nội quy vận hành máy móc
1. Điều 1: Mọi máy móc và thiết bị trong nhà máy đều phải trải qua huấn luyện
trước khi bắt tay vào thực hành. Không được tự ý sử dụng hoặc tiến hành sửa
chữa mà chưa có sự cho phép của người huấn luyện. Nhất là đối với những
máy móc, thiết bị khơng nằm trong phạm vi làm việc được phân công.
2. Điều 2: Tuân thủ, chấp hành tốt những bảng chỉ dẫn, biển cấm, biển cảnh báo,
…tại khu vực làm việc để đảm bảo được an toàn lao động và tránh được rủi ro
sản xuất. Đặc biệt, trong lúc đang tiến hành sửa chữa, cần để biển cảnh báo và
ngắt hoàn toàn nguồn điện để tạo sự thuận lợi, an toàn nhất.
4



3. Điều 3: Trước khi đưa máy móc vào hoạt động sản xuất phải kiểm tra cẩn thận
xem có người đang đứng trong khu vực cấm hay khơng. Ngồi ra, phải rà soát
kỹ lưỡng, kiểm tra lại dụng cụ sửa chữa đầy đủ, tránh rơi rớt, để quên trong
máy móc. Điều này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc khiến xảy ra hư
hỏng nặng nề cho máy.
4. Điều 4: Nếu không may xảy ra sự cố, người tại hiện trường cần thực nhanh
chóng nhất tìm cách ngắt nuồn điện. Thực hiện những biện pháp sơ cứu cho
người bị nạn, báo ngay những hotline trợ cứu và bảo vệ hiện trường.

I. MÁY NÉN BÊ TƠNG 2000KN
Máy nén bê tơng loại 2000KN mã CT315 của hãng Impact Test Equipment.
1.Mô tả về máy:

5


-Máy được Được thiết kế để kiểm tra cường độ của bê tông 100mm, 150mm, 200mm
và 320mm. Cường độ là cơ sở để xác định mác của bê tông, đồng thời được dùng để
đánh giá khả năng chịu lực của cơng trình khi nghiệm thu
- Khung tải thép hàn nhỏ gọn với độ ổn định cơ học cao.
- Trục lăn trên có chỗ ngồi bằng bóng
-Trục lăn dưới, nằm thuận trên thanh nạp, được đánh dấu để cho phép định tâm cả
khối và khối trụ.
- Nạp ram có nắp để ngăn các mảnh vỡ làm hỏng nó trong q trình thử nghiệm và
một cơng tắc giới hạn để ngăn nó vượt quá giới hạn hành trình tối đa.
-Khung được trang bị lưới bảo vệ ở phía trước và phía sau để bảo vệ người vận hành.
- Bảo vệ phía trước có bản lề để dễ tiếp cận
- Được cung cấp với các tấm có đường kính trên và dưới có đường kính
300mm và các mảnh khoảng cách đường kính 200mm để cho phép thử nghiệm khối
và hình trụ.

2.Thơng số kĩ thuật (khung)
-Hoạt động trên 220V 50 / 60Hz
6


Height

920mm

Width

400mm

Depth

440mm

Maximum vertical clearance

375mm

Maximum ram travel

50mm

Distance Pieces supplied

2 x 50mm, 2 x 80mm

3.Quy trình xác định mác bê tơng

Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 3118 : 1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường
độ chịu nén
-Thiết bị thử: Máy nén bê tông ; Thước lá; Đệm truyền tải
-Chuẩn bị mẫu thử:Mẫu thử nén theo nhóm mẫu gồm 3 viên. Khi sử dụng mẫu bê
tông nén khoan cắt từ kết cấu. Nếu khơng đủ 3 mẫu, có thể lấy 2 viên làm 1 nhóm
mẫu thử. Việc lấy hỗn hợp bê tơng, đúc bảo dưỡng, khoan cắt bê tơng, chọn kích
thước viên chuẩn phải theo tiêu chuẩn TCVN 3105:1993. Viên chuẩn có kích thước
150x150x150mm. Các viên khác viên chuẩn sau khi nén kết quả phải quy về viên
chuẩn bằng cách nhân vơi hệ số. Kết cấu sản phẩm để yêu cầu nghiệm thu thi công
hặc đưa vào sử dụng ở trạng thái tuổi nào thì phải nén mẫu ở đúng tuổi và trạng thái
đó.

Tiến hành thử:
7


-Xác định diện tích chịu lực của mẫu. Diện tích chịu lực của mẫu là diện tích trung
bình số học giữa hai mặt song song.
-Xác định tải trọng phá hoại mẫu: Chọn thang lực của máy nén sao cho tải trọng phá
hoại mẫu nằm trong 20-80% tải trọng cực đại của thang nén đã chọn. Đặt mẫu vào
máy nén sao cho một mặt chịu nén nằm đúng tâm thớt dưới của máy. Vận hành máy
sao cho thớt trên của máy tiếp xúc mặt trên của mẫu. Tiếp đó tăng lực liên tục với vận
tốc không đổi đến khi mẫu bị phá hoại. Dùng tốc độ nhỏ khi mẫu có cường độ thấp.
Dùng tốc độ cao khi mẫu có cường độ cao.
-Tính tốn kết quả: Cường độ chịu nén của mẫu: R=kxP/F


P là tải trọng phá hoại mẫu (daN)




F là diện tích chịu lực của viên mẫu (cm2)



R là cường độ chịu nén viên mẫu (daN/cm2) hay (kG/cm2)



K là hệ số quy đổi khi viên mẫu chuẩn khác với viên mẫu nén khác với viên
mẫu chuẩn lập Phương 150mm.

Nếu mẫu trụ khoan bê tơng tại hiện trường có chiều cao trên đường kính nhỏ hơn 2 thì
cường độ chịu nén phải nhân thêm hệ số sau:

Cường độ chịu nén của bê tông được xác định từ cường độ chịu nén các viên mẫu
trong tổ mẫu như sau: So sánh cường độ chịu nén lớn nhất và nhỏ nhất với cường độ
chịu nén viên mẫu trung bình. Nếu cường độ viên lớn nhất và nhỏ nhất không lệch quá
15% so với viên trung bình thì cường độ nén bê tơng là trung bình số học của viên
mẫu trung bình. Nếu một trong hai giá trị đó lệch q 15% thì bỏ cả hai, lấy cường độ
chịu nén là cường độ viên mẫu còn lại.

8


II. THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM SỨC BỀN MỎI VẠN NĂNG SERVO THUỶ LỰC
THEO TRỤC - XOẮN

Chức năng chính: Thử tải tĩnh và động với các mẫu thử bao gồm: kéo nén uốn xoắn và
tải chu kỳ khác nhau. Kết thúc q trình, thơng qua kết nối máy tính điện tốn thu

được các dạng biểu đồ khác nhau: tải trọng – thời gian, biên độ - tần số, ứng suất –
biến dạng...
1.Tính năng
-

Bộ truyền động servohydraulic tác dụng kép với cơng suất lựclên đến ±25 kN
(±5620 lbf) và mô-men xoắn ±100 Nm (880 in-lb)
Độ cứng cao, khung tải thẳng hàng chính xác với cặp song sinhcột và bộ truyền
động ở đầu chéo trên
100 mm (4 in) hành trình trục có thể sử dụng xoay ±130 °
9


-

-

Được thiết kế cho cả thử nghiệm động và tĩnh trên nhiều loạivật liệu và linh
kiện
Lựa chọn tâm sự thủy lực và năng động hiệu suất phù hợp với ứng dụng
Đầu chéo trên có thể điều chỉnh bằng thang máy thủy lực và hướng dẫn sử
dụng khóa được trang bị theo tiêu chuẩn để dễ dàng điều chỉnh ánh sáng ban
ngày
Được cấp bằng sáng chế1 Dynacell™ tế bào tải để kiểm tra nhanh hơn giảm lỗi
quán tính
Hệ thống kiểm tra mệt mỏi servohydraulic trên bàn nhỏ gọn -khung cần ít hơn
0,4 m² (4,3 ft²) không gian
-Được thiết kế để sử dụng với dòng thủy lực 3520 Đơn vị năng lượng
Tương thích với một loạt các báng cầm, fi xtures, buồng, máy đo mở rộng
video, tấm chắn bảo vệ và các phụ kiện

-Thuật toán điều chỉnh độ cứng được cấp bằng sáng chế cho phép người dùng
để điều chỉnh nhiều mẫu vật khác nhau trong vài giây.

2. Điều khiển và phần mềm
Model 8874 được cung cấp với một 8800MT kỹ thuật số hai trục bộ điều khiển
cung cấp toàn quyền kiểm sốt hệ thống, bao gồm các tính năng chẳng hạn như điều
chỉnh dựa trên độ cứng, mẫu kiểm soát biên độ bảo vệ, độ phân giải 19 bit trên toàn
bộ các đầu dị và cơng nghệ điều khiển thích ứng. Nó cũng cho phép truy cập vào
Phần mềm kiểm tra động WaveMatrix 2, Bluehill cho các thử nghiệm tĩnh trục.
3. Thông số kĩ thuật khung
Khả năng tải động
Công suất tải momen xoắn
Bộ xoay truyền động
Cấu hình
Độ cứng của khung
Trọng lượng của khung

1001 mm
39,41 in
±25 kN
±5620 IBf
±130°
Khung tải độ cứng cao hai cột với bộ
truyền động ở đầu chéo trên và cơ sở TSlot
260 kN/mm
287 kg
634 Ib

10



III. THÍ NGHIỆM KÉO TRÊN MÁY KÉO VẠN NĂNG

1. Mục đích thí nghiệm:
• Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép.
• Xác định đặc trưng cơ học của thép
• Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thí
nghiệm.
• Xác định đường kính của thép của thép xây dựng.
2.Cơ sở lí thuyết:
• Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thành
phần nội lực là lực dọc Nz .
• Các giả thuyết làm cơ sở tính tốn cho thanh chịu kéo nén đúng tâm:
 Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫn
phẳng và vng góc với trục thanh.
 Giả thuyết vật liệu: thép đồng chất và theo tiêu chuẩn xây dựng.
• Đặc trưng tính bền:
σ tl =

 Giới hạn tỷ lệ:
σ ch =

 Giới hạn chảy:
σb =

 Giới hạn bền:
• Đặc trưng tính dẻo:

Ptl
F0

Pch
F0

Pb
F0

11


σ s (%) =

 Độ giãn dài tương đối:
ψ (%) =

 Độ thắt tỉ đối:

L1 − L0
× 100%
L0

F0 − F1
× 100%
F0

Trong đó:
- F0 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc ban đầu.
- F1 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử tại vị trí bị đứt.
- L0 : chiều dài tính tốn ban đầu của mẫu thử.
- L1 : chiều dài tính tốn sau khi đứt của mẫu thử.
3. Các giai đoạn làm việc:

• Đồ thị biểu diễn:

p

Hình 1.1 Quan hệ (P-) v (σ) khi kéo thép
 GĐ1: Giai đoạn đàn hồi: P và ∆L quan hệ bậc nhất với nhau, khi lực P thôi tác dụng
∆L= 0.
 GĐ2: Giai đoạn chảy dẻo: P thay đổi không đáng kể nhưng ∆L vẫn tăng.
 GĐ3: Giai đoạn tái bền: P và ∆L theo một đường cong không xác định.
4. Mẫu thí nghiệm:
a. Mẫu thử tiêu chuẩn:

12


-Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hoặc chữ nhật.
- Đối với mẫu tiết diện tròn:
 L0 = 5d0 hay 10do (tuỳ mẫu ngắn hay dài)
 L = L0 +( 0.5d0 ÷ 2d0)
-Đối với mẫu tiết diện chữ nhật:
 L0 = 5.65 hay 11.30
 L = L0+(1.5

2.5)

• Quan hệ giữa bề dày () và bề rộng (); chiều dài tính tốn ( L 0) của mẫu tiết diện
chữ nhật được cho trong bảng sau:
Chiều dày mẫu ()

Chiều rộng mẫu ()


Chiều dài tính tốn ( L0)

0.5mm ≤ ≤ 2.0mm

12.5mm

50.0mm

2.0mm <≤ 3.0mm

20.0mm

80.0mm

3.0mm <

8.

5.65 hay 11.30

Khắc vạch trên mẫu thử,khoảng cách giữa các vạch là 10mm.
5.Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm:
• Máy kéo (testing machine).
• Bộ ngàm kẹp (gripping devices).
• Thước thẳng bằng hợp kim có độ chính xác 1 mm.
• Thước kẹp bằng hợp kim có độ chính xác 0,02 mm.
• Dụng cụ kẻ vạch trên mẫu thử ( giũa “ba lá” ).
• Giấy vẽ biểu đồ (có chia lưới ).
6. Chuẩn bị thí nghiệm:

• Kiểm tra lại các dụng cụ đo.
13




Chuẩn bị mẫu thép thí nghiệm gồm: 1 thép xây dựng và 1 thép tiêu chuẩn
dùng cho thí nghiệm.
Xác định các thơng số thép tiêu chuẩn:



+ Dùng thước kẹp xác định đường kính d0
+ Chọn chiều dài L0= 10d0.
+ Vạch chia đoạn L0 thành 10 đoạn nhỏ bằng nhau.
7. Tiến hành thí nghiệm:
• Thí nghiệm kéo được tiến hành trên máy kéo nén P50.
• Mở valve gia tải, cho mẫu thép thí nghiệm vào, sao cho vạch hướng ra ngồi để
quan sát đồng thời thanh thép phải nằm đối xứng. Đóng valve gia tải
• Khởi động thiết bị thí nghiệm, cho gia tải tăng dẫn.
• Quan sát các biến đổi của thanh thép khi tăng dần gia tải.
8. Tính tốn kết quả sau khi thí nghiệm:
• Tính tốn các ứng suất giới hạn (giới hạn chảy, bền).
• Chấp liền mẫu lại, đo kích thước L1.
MẪU SAU KHI BỊ PHÁ HOẠI
a.Cách tính tốn chiều dài mẫu sau khi đứt.

Hình 1.1: Tính L1-trường hợp 1
• Gọi: 0 là vị trí chỗ đứt; A là vạch biên trên đoạn ngắn.
• Gọi x là khoảng cách từ A đến 0.




Nếu L0 /3 ≤ x ≤L0/2 : thì L1 là khoảng cách giữa 2 vạch biên mẫu thử
(hình1.1)
Nếu x< L0/3 phải “ quy đổi chỗ đứt về giữa mẫu” như sau:

-Gọi: N là số khoảng chia trên mẫu
-Gọi: B là điểm nằm trên vạch nào đó của đoạn dài sao cho “ khoảng cách
từ B đến 0 bằng hoặc nhỏ hơn 1 vạch so với khoảng cách từ A đến 0”
-Gọi n là số khoảng chia trên AB; Tính L1 theo 2 trường hợp sau:
 Nếu (N-n) là số chẵn (trường hợp2):


Xác định điểm C nằm trên vạch cách điểm B(N-n)/2 khoảng chia
14




Đo khoảng cách từ A đến B (LAB); từ B đến C (LBC)
Thì L1 = LAB + 2.LBC (Hình 1.2)

Hình 1.2: Tính L1-trường hợp 2
 Nếu (N-n) là số lẻ(trường hợp 3):
 Xác định điểm C nằm trên vạch cách điểm B(N-n-1)/2 khoảng chia
 Xác định D nằm trên vạch cách điểm C 1 khoảng chia
 Đo khoảng cách LAB, LBC ,LCD
Thì L1 = LAB + LBC + LCD (Hình 1.3)


LAB
n-Khoảng
LBDL BD
ALAB ALAB

OO
OO

BBCC
DD
BBCC
DD

Hình 1.3: Tính L1-trường hợp 3
THỰC HÀNH THỰC TẾ TA CĨ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Với mẫu thép =10mm.

Mẫu thép trước khi kéo.
15


Mẫu thép sau khi kéo.
Ta có 10 khoảng chia ứng với L0 = 10cm
Xác định được chiều dài của thanh sau khi kéo là L1= 10,3 cm
Độ giãn dài tương đối: δ=x100%= x100%=3%
Tính độ co thắt tỷ đối : ψ =x100%
Với d0=10 mm => F0= = 78,54 (mm2).
d1=7 mm => F1= = 38,48 (mm2).
Với là đường kính ban đầu và khi bị đứt của mẫu.
là diện tích của tiết diện ban đầu và khi bị đứt của mẫu.

 ψ =x100%= 51%
Qua thí nghiệm ta xác định được: Pch= 23158 N, Pb= 38465 N
• Giới hạn chảy: = = 29,49 (kG/mm2)
• Giới hạn bền: == 48,98 (kG/mm2)
Đồ thị: P-

Pb

Pc

∆L
9. Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệm:
- Sau khi kẹp mẫu, bắt đầu tăng lực từng cấp. Trong giai đoạn đầu, ta thấy lực tăng và
biến dạng cũng tăng theo. P và L quan hệ với nhau theo đường thẳng bậc nhất. Giai
đoạn này gọi là giai đoạn đàn hồi.
-Sau đó tiếp tục gia tải nhưng đồng hồ tải trọng tăng không đáng kể trong khi đồng hồ
đo biến dạng tăng nhanh đồ thị có dạng đường cong gần như nằm ngang. Giai đoạn
này gọi là giai đoạn chảy dẻo. Ta xác định được P ch= 23158(N), ứng suất của giới hạn
chảy là σch = 29,49 (kG/mm2).

16


- Tiếp tục gia tải đồng hồ đo tải trọng tăng và đồng hồ biến dạng cũng tăng, như vậy
vật liệu bắt đầu đối phó với lực, đồ thị có dạng đường cong không theo hàm xác định.
Giai đoạn này gọi là giai đoạn tái bền, xác định được P b=38465 (N), ứng suất của giới
hạn bền là σb = 48,98 (kG/mm2) và tại vị trí này mẫu bắt đầu xuất hiện eo thắt.
- Tiếp tục gia tải ta thấy đồng hồ đo biến dạng tăng nhưng đồng hồ tải trọng có hiện
tượng giao động và một lúc sau, xuất hiện tiếng nổ và mẫu bị đứt tại vị trí nút thắt.
- Sau đó lấy mẫu ra kiểm tra ta thấy đường kính tại eo thắt chỉ cịn 7(mm), giảm

3(mm) so với ban đầu, độ thắt tỉ đối là 51%. Chiều dài sau khi đứt là 10,3(cm), tăng
3(mm) ta xác định độ giản dài tương đối là 3%.
10.Thí nghiệm kéo mẫu thép cốt bê tơng (thép gân):
Trình tự thí nghiệm:
• Xác định đường kính danh nghĩa của mẫu thép ().
• Xác định thơng số của thép:
+ Xác định đường kính: Cân lấy khối lượng m và đo chiều dài l của thanh thép.
πd 2
m = γ ×l ×
4

Dùng cơng thức:
lấy γ= 7,85 T/m3 ta được đường kính của thép.
+ Chọn chiều dài L0= 10d0.
+ Vạch chia đoạn thành 10 đoạn nhỏ mỗi đoạn bằng nhau.
Tính tốn kết quả thí nghiệm:
• Diện tích tiết diện ngang danh nghĩa:=10mm
- Fdn= = = 78,54 (mm2)
• Diện tích tiết diện ngang thực tế:
- Ftt =
+ m=175,69 (g)
= 7850 daN/m3 = 7,85.10-3 g/mm3
+ l= 302,5 mm
 Ftt==73,99 mm2.
• Ứng suất danh nghĩa:
== (kG/mm2)
= (kG/mm2)
• Ứng suất thực tế:
= (kG/mm2)
= (kG/mm2)

*Nhận xét:
- Khí bắt đầu gia tải cho P tăng lên thì biến dạng tăng theo, sau một thời gian gia tải
đến lúc P đủ lớn làm cho thanh thép gân đứt. Quan sát mặt cắt thép bị dứt thấy việc
hình thành nút thắt khơng đáng kể.

17


IV. TỦ SẤY CHÂN KHÔNG (OV-12 LAB COMPANION/ JEIO TECH)

18


1.Thông số kĩ thuật
-Bộ điều khiển PID
-Bộ định thời: 1 phút đến 99 giờ 59 phút, trễ ON / OFF.
-Đặt giới hạn quá nhiệt/ cảnh báo mở cửa
-RS-232 interface
-Dung tích buồng sấy: 65 L
-Giải áp suất chân không: 0 ~ 0.1MPa, đồng hồ chỉ thị kim
-Giải nhiệt độ: nhiệt độ phòng +5℃ đến 250 ℃
-Độ phân giải: 0.1 ℃
-Nhiệt độ hiển thị dao động : ±0.3 ℃ tại 100℃
-Nhiệt độ biến thiên trong tủ : ±3.7 ℃ tại 100℃
-Kích thước buồng sấy: 402×405×402 mm
-Kích thước ngồi: 780×557×595 mm
-Kích thước: 103 kg
-Nguồn: 230V-50/60Hz/6.1A
-Phụ kiện: 3 tấm kệ đỡ 3.0mm (0.12˝)
- Bơm chân không TRP-6,- Dầu làm mát cho bơm TMF -12

- Bê làm mát khí CTB-10
2. Nguyên lý hoạt động
-Sấy chân khơng là sự chuyển khối mà trong đó hơi ẩm ở trong vật chất được loại bỏ
bằng cách tạo ra sự chân không.

19


-Trong công nghiệp chế biến, xử lý, như thực phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, dệt
nhuộm và sản xuất giấy, quá trình sấy là một quá trình quan trọng để loại hơi ẩm.
-Sấy chân không thường được sử dụng rộng rãi trong sấy các vật chất có tính hút ẩm
và nhạy nhiệt. Nguyên lý sấy chân không là tạo ra độ chân không để giảm áp suất
dưới áp suất bay hơi của nước.
-Với sự giúp đỡ của bơm chân không, áp suất được giảm xung quanh vật chất cho đến
khi vật chất khô. Sự giảm áp giúp giảm điểm sôi của nước trong vật chất , do đó làm
tăng đáng kể tỷ lệ bốc hơi.

V. LỊ NUNG

1. Mục đích
Lị nung phịng thí nghiệm là một thiết bị chuyên dùng để nâng nhiệt độ lên rất cao,
khoảng trên dưới 1000 độ C. Người ta có thể dùng lị nung để xử lý mẫu hay tro hóa
một số vật liệu, hóa chất cần thiết cho thí nghiệm một cách nhanh chóng và đạt hiệu
quả tốt. Ngồi ra lị nung cịn dùng để xúc tác một số phản ứng hóa học cần điều kiện
nhiệt độ cao.
2. Nguyên lý vận hành
Trước khi đưa lò nung vào hoạt động, cần khởi động thiết bị này hay người ta thường
gọi là vận hành lần đầu. Quá trình thực hiện vận hành lần đầu diễn ra như sau:

20



-

Bước 1: Gia nhiệt rỗng trong khoảng 6 tiếng để nhiệt độ bên trong lò đạt đến
mức thực tế lớn nhất mà nhà sản xuất cho phép. Về nhiệt độ tối đa thực tiễn cần
phải trao đổi kỹ với nhà sản xuất trước khi vận hành lần đầu.

-

Bước 2: Giữ nguyên nhiệt độ tối đa trong khoảng 1 tiếng , sau đó tắt lị.

-

Bước 3: Trong q trình lị nguội khi ngắt điện, người dùng khơng được tự ý
mở lị ra trong khi lị đang nóng.

21


Hướng dẫn sử dụng lò nung
Lý do cần thực hiện vận hành lần đầu:


Để làm khơ các bộ phận bên trong đồng thời hình thành lên lớp bảo vệ cho bộ
phận gia nhiệt của lị.



Giải phóng một số tác nhân liên kết từ các vật liệu cách nhiệt. Điều này lý giải

vì sao lần đầu vận hành lị thường tạo ra mùi khó chịu.



Kiểm tra lại vị trí đặt lị đã đảm bảo đủ điều kiện hoạt động chưa: hệ thống
thơng gió, mặt bằng lắp đặt,..
=> Lưu ý lần đầu tiên sử dụng vận hành không được để bất cứ dụng cụ nào ở trong lò.
22


Những lưu ý khi đưa mẫu vào vận hành
Khi đưa lò nung vào hoạt động, người dùng cần lưu ý những điều sau:
Kiểm tra xem mẫu cần gia nhiệt có gây tổn hại cho lớp cách nhiệt và bộ phận



gia nhiệt trong q trình thực hiện hay khơng.
Để mẫu ở vị trí trung tâm của buồng nung và tuyệt đối khơng cho nó chạm vào



bộ phận gia nhiệt.


Cửa lị cần phải được đóng thật chặt trước khi vận hành.



Khơng sử dụng sai tải trọng theo khuyến cáo của nhà sản xuất.




Khơng nên mở cửa lị khi nhiệt độ bên trong cịn nóng. Nếu trường hợp cần
phải mở cửa lị thì nên cố gắng giảm nhiệt độ trong lò ở mức thấp nhất có thể.
Khi lấy mẫu khỏi lị ở nhiệt độ cao, cần phải đeo găng tay chịu nhiệt chuyên



dụng.


Trong q trình nung có thể xuất hiện một vài vết nứt tấm cách nhiệt, đây là
hiện tượng hồn tồn bình thường và không hề ảnh hưởng tới chất lượng và chức năng
của lị trong q trình vận hành tiếp theo.

3. Cơ sở lý thuyết
Lị nung phịng thí nghiệm có cấu tạo rất đặc biệt, phần thân lò được làm bằng gốm
cách nhiệt rất tốt và có độ bền cao, phía bên ngồi được làm bằng tơn thép chất lượng
cao nên rất chắc chắn, cảm biến nhiệt được điều khiển bằng núm xoay cực nhạy và
chính xác, phần điều khiển được thiết kế tách rời thân lị nên khơng chịu ảnh hưởng
bởi nhiệt độ cao khi vận hành. Lò nung phòng thí nghiệm có chức năng quan trọng
chống q tải và q dịng nên ln đảm bảo sự an tồn trong khi sử dụng, đây là sản
phẩm tốt nhất phân khúc trên thị trường khi so sánh với các sản phẩm khác có tính
năng tương tự, phù hợp với các quy trình thí nghiệm trong tiêu chuẩn hiện hành do
chính phủ quy định, hiện nay được sử dụng khá nhiều tại các phịng thí nghiệm xây
dựng las-xd.
VI. BUỒN PHUN MÙ MUỐI SAL 600 – TL

23



1 Phạm vi áp dụng:
- Tiêu chuẩn này mô tả thiết bị, quy trình và các điều kiện cần thiết để tạo ra và duy trì
mơi trường thử nghiệm mù muối (sương muối).
- Tiêu chuẩn này không quy định loại mẫu hay thời gian thử để đánh giá một sản phẩm
cụ thể cũng như việc giải thích về các kết quả thu được.
- Trong tiêu chuẩn này sử dụng đơn vị đo lường hệ SI.
- Tiêu chuẩn này không nêu ra tất cả các quy định về an toàn liên quan khi sử dụng.
Trách nhiệm của người áp dụng tiêu chuẩn là phải sưu tầm các quy tắc an toàn, vệ
sinh và định ra khả năng áp dụng các quy tắc an tồn đó.
2 Mục đích sử dụng
- Tiêu chuẩn này đưa ra một mơi trường ăn mịn có thể kiểm sốt khi thử nghiệm, trong
đó thu được các thơng tin về độ bền ăn mòn tương đối của các mẫu kim loại và kim
loại có lớp phủ được thử nghiệm.
- Khi chỉ có số liệu về thử nghiệm mù muối, dự báo tuổi thọ trong điều kiện tự nhiên ít
tương quan với kết quả thử nghiệm mù muối.
- Mối tương quan và ngoại suy về độ bền ăn mòn dựa trên kết quả phơi mẫu trong môi
trường thử nghiệm quy định trong tiêu chuẩn này không thể dự báo được mối tương
quan và ngoại suy.
- Nên xem xét mối tương quan và ngoại suy chỉ trong trường hợp có tiến hành phơi
mẫu dài ngày đối chứng thích hợp trong khí quyển.
- Độ tái lập của kết quả trong thử nghiệm mù muối phụ thuộc nhiều vào chủng loại mẫu
thử nghiệm và việc lựa chọn tiêu chí đánh giá, cũng như việc kiểm soát các điều kiện
vận hành thiết bị. Trong bất cứ chương trình thử nghiệm nào, số thí nghiệm lặp lại
phải đủ nhiều để tính dung sai kết quả. Dung sai có thể có được khi các mẫu tương tự

24


3

-

4
-

5
-

-

-

-

6

-

được thử nghiệm trong các tủ mù muối khác nhau, mặc dù các điều kiện thử nghiệm
có vẻ như giống nhau trong phạm vi của tiêu chuẩn này.
Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị yêu cầu cho thử nghiệm mù muối (sương mù) bao gồm một buồng tạo sương
mù, bình chứa dung dịch muối, máy cung cấp khí nén điều áp thích hợp, một hoặc
nhiều vòi phun tự động, các giá treo mẫu, bộ phận đun nóng buồng thử và các bộ phận
điều khiển cần thiết khác. Kích thước và kết cấu chi tiết của thiết bị được lựa chọn để
đưa ra các điều kiện vận hành thỏa mãn yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Vật liệu thích hợp để chế tạo buồng thử hoặc phủ bảo vệ giá treo và giá đỡ là thủy
tinh, cao su, nhựa, hoặc gỗ có sơn phủ thích hợp. Khơng nên dùng kim loại trần.
Vật liệu chế tạo thiết bị phải được chọn sao cho không bị ảnh hưởng bởi tính ăn mịn
của mơi trường mù muối.

Mẫu thử:
Dạng và số lượng của mẫu thử sử dụng, cũng như các tiêu chí đánh giá kết quả thử
được quy định trong yêu cầu kỹ thuật về vật liệu hoặc sản phẩm dùng để thử nghiệm
hoặc được thỏa thuận giữa các bên liên quan.
Chuẩn bị mẫu thử
Mẫu thử được làm sạch thích hợp - Phương pháp làm sạch được lựa chọn tùy thuộc
bản chất bề mặt mẫu và các loại chất nhiễm bẩn. Thận trọng thực hiện thao tác sao cho
vật mẫu không bị nhiễm bẩn trở lại sau khi làm sạch.
Mẫu để đánh giá chất lượng màng sơn và các lớp phủ hữu cơ khác được chuẩn bị theo
các yêu cầu kỹ thuật tương ứng cho các loại vật liệu đó hoặc thỏa thuận giữa người đặt
hàng và nhà cung cấp. Ngoài ra, các mẫu là thép phải thỏa mãn các yêu cầu của
ASTM D609; việc làm sạch và chuẩn bị bề mặt để sơn phủ phải tuân theo quy trình
mơ tả trong ASTM D609.
Các mẫu đã sơn phủ hay lớp phủ kim loại không cần làm sạch quá hoặc sờ tay nhiều
trước khi thử nghiệm.
Khi cần xác định khả năng phát triển ăn mòn trên phần màng sơn hay lớp phủ hữu cơ
bền mài mòn, dùng một dụng cụ nhọn rạch nhẹ một vết hay một đường để lộ phần kim
loại ra ngoài trước khi thử nghiệm. Điều kiện để tạo ra các vết rạch tuân theo yêu cầu
trong ASTM D 609, nếu khơng có sự thỏa thuận riêng giữa người đặt hàng và nhà
cung cấp.
Trừ phi có những quy định riêng, các gờ mép cắt của tấm mẫu mạ, sơn, hoặc vật liệu
ghép lớp, và các chỗ đánh dấu, hoặc nơi tiếp xúc giữa mẫu và giá treo hoặc giá đỡ
phải được phủ bảo vệ bằng một loại sơn thích hợp, bền trong điều kiện thử nghiệm.
Vị trí đặt mẫu
Vị trí đặt mẫu trong buồng phun mù muối trong quá trình thử nghiệm phải thỏa mãn
các điều kiện sau đây:
Nếu khơng có quy định riêng biệt, các mẫu được treo theo một góc 15 o - 30o so với
phương thẳng đứng, hoặc tốt hơn hết là bề mặt chính cần thử song song với hướng
chính của dịng phun sương muối trong buồng thử.


25


×