HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần:
Chủ nghĩa xã hội Mac Lenin
ĐỀ TÀI: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM. VỊ TRÍ VAI TRỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ DOANH NHÂN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thế Hùng
Sinh viên thực hiện
Lớp
: Trần Văn Phi Long
: K23NHC
Mã sinh viên
: 23A4010383
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................1
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................1
4.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ....................................................1
5.
Ý nghĩa lý luận và thực tiến của đề tài ..........................................................2
NỘI DUNG .................................................................................................................3
PHẦN 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ....................................3
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ..................3
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội ..........3
1.1.1. Khái niệm .................................................................................................3
1.1.2. Vị trí ..........................................................................................................3
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ................................................................................................3
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................3
2.1. Xét về góc độ chính trị .....................................................................................3
2.2. Xét từ góc độ kinh tế ........................................................................................3
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BẢN THÂN .......................................................4
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............................................................................4
1.1. Cơ cấu xã hôi - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam .........................................................................................................................4
1.2. Liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam .........................................................................................................................4
1.2.1. Nội dung của liên minh .............................................................................4
1.2.2. Phương hướng xây dựng xã hội giai cấp và tăng cường liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .................4
2. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay ......................................................................5
2.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp ....................................................................................5
2.2. Về liên minh giai cấp, tầng lớp ........................................................................5
2.2.1. Về liên minh 6 nhà hiện nay ở Việt Nam..................................................5
2.2.2. Vị trí,vai trị của doanh nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............6
3. Liên hệ bản thân góp phần xây dựng củng cố khối liên minh giai cấp ở Việt Nam
hiện nay .......................................................................................................................8
KẾT LUẬN .................................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................9
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, xuất phát từ điều kiện Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng
định: Thời kỳ quá độ là “ thời kỳ dân chủ mới ”, tiến lên chủ nghĩa xã hội phù
hợp với xu thế vận động thời đại.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đòi hỏi lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội cần được nghiên cứu, nhận thức sâu sắc hơn, khẳng định giá trị
đồng thời bổ sung cho phù hợp. Mà nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ ngày
nay là cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Song xét dưới mọi góc độ kinh tế,
chính trị “q độ” cần có sự liên minh giai cấp đấu tranh dành chính quyền, đi
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, cũng như thực hiện mục tiêu lợi ích kinh tế
của các tầng lớp.
Giai đoạn hiện nay nước ta vẫn đang trong giai đoạn của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, tuy đây trong giai đoạn mà khoa học công nghệ phát
triển như vũ bão đời sống tinh thần được nâng lên, nhưng việc nghiên cứu nội
dung cơ bản ấy ở thời đại chúng ta không đúng khỏi việc bị chi phối.Vậy việc
nhận thức đúng vấn đề cơ bản ấy là cơ sở quan trọng để Đảng hoạch định
đúng đắn đường lối chính sách của chúng ta.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Ngay từ khi ra đời (2 - 1930), Đảng ta đã xác định con đường phát
triển của cách mạng Việt Nam, là con đường xã hội chủ nghĩa. Hiện nay công
cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ tư duy, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh để hiện thực hố con đường chủ nghĩa xã hội mà Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn.
2
Để thực hiện hố cơng cuộc đổi mới, xây dựng CNXH đòi hỏi phải tiếp
tục đổi mơi tư duy, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mac - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nhiệm vụ chính của chúng ta là nắm rõ nội dung cần thiết vị trí vai trị và có
phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp,tầng
lớp trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa xã hội để từ đó phát triển đất nước
phù họp xu thế chung của thế giới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về vấn dề cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai
cấp. Phạm vi nghiên cứu là thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của đề tài là quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề liên minh giai cấp tầng lớp.
Đề tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp luận
biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch
sử,phân tích tổng hợp,khái qt hố và hệ thống hoá.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiến của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài giải quyết được vấn đề lý luận cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực thực tiễn: Đề tài đưa ra những hiểu biết cơ bản để chúng
ta nắm rõ về nội dung, tính cấp thiết của vẫn đề bàn luận phương hướng giải
quyết để xây dựng hoàn thiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3
NỘI DUNG
PHẦN 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI
CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
1.1.1. Khái niệm
Cơ cấu xã hội là cộng đồng người cùng toà bộ những mỗi quan hệ xã
hội do sự tác động lan nhanh của các cộng đồng tạo nên.Cơ cấu xã hội có
nhiều loại như: cơ cấu xã hội - dân cư, cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, cơ cấu xã
hội - dân tộc, cơ cấu xã hội - tôn giáo,…
Cịn về cơ cấu xã hội - giai cấp đó là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã
hội tồn tại khách quân trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những
mỗi quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý sản xuất, về địa vị
chính trị - xã hội,…giữa giai tầng đó.
1.1.2. Vị trí
Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng hằng đầu và chi phối đến
các cơ cấu xã hội khác bởi:
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà
nước, đến việc sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý lao động, và phân phối
thu nhập trong một hệ thống sản xuất. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp
yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến
sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế và thời kỳ q độ,có tính khác biệt ở mỗi nước.
4
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp,đa dạng,làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới như doanh nhân, tiểu chủ,giàu có, trung lưu,..
Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa
liên minh từng bước xố bỏ bất bình đẳng xã hội và dẫn đến xích lại gần
nhau.
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Xét về góc độ chính trị
Liên minh các tầng lớp là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ
nghĩa tạo động lực của cách mạng, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân,là điều kiện quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền
và cơng cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.2. Xét từ góc độ kinh tế
Hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của q trình cơng nghiệp
hố hiện đại hố và chuyển dịch cơ cấu từ sản xuất vật chất và khoa học kỹ
thuật trong điều kiện cuộc sống cách mạng công nghệ hiện đại. Xuất phát từ
chính như cầu và lợi ích kinh tế chung của các giai cấp:c ông nhân, nơng dân
phải dựa vào đội ngũ trí thức hố, trí thức chỉ phát huy khả năng của mình khi
phục vụ sản xuất, gắn bó nơng dân, cơng nhân.
5
PHẦN 2. LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ BẢN THÂN
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1.1. Cơ cấu xã hôi - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Sự biến đổi cơ cấu xã hội-giai cấp vừa tuân theo tính quy luật chung vừa
mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam: sự biến đổi ấy bị chi phối bởi những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế , dẫn đến việc hình thành một cơ cấu xã hội-giai
cấp đa dạng, đồng thời sự biến đổi ấy ở Việt Nam mang đặc tính riêng trong
thời kỳ quá độ ở nước ta
Trong sự biến đổi cơ cấu xã hơi-giai cấp,vị trí, vai trị của các giai tầng
ngày càng được khẳng định: giai cấp cơng nhân có vị trí quan trọng hàng
đầu,là giai cấp lãnh đạo cách mạng thơng qua Đảng cộng sản. Giai cấp nơng
dân có vị trí chiến lược gắn liền cơng cuộc xây dựng nơng thôn,là cơ sở và
lược lượng xây dựng,cũng như bảo vệ tổ quốc.Tầng lớp trí thức là lực lượng
lao động sáng tạo đặc biệt trong tiến trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá, phát
triển kinh tế tri thức và xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc, hội nhập quốc tế. Tầng lớp doanh nhân trực tiếp đóng góp vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội. Tầng lớp tiểu chủ, bn bán nhỏ, thợ thủ cơng góp phần
vào sự nghiệp xây dựng nên kinh tế đất nước.
1.2. Liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
1.2.1. Nội dung của liên minh
Về kinh tế: tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh,đóng vai trị
quan trọng nhất và có tính quyết định.
6
Về chính trị: tạo nên cơ sở chính trị - xã hội cho khối đại đồn kết tồn
dân tộc,hình thành sức ,mạnh tổng hợp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc.
Về văn hoá - xã hội: tạo nên cơ sở của nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
1.2.2. Phương hướng xây dựng xã hội giai cấp và tăng cường liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố, giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và
điều kiện thúc đẩy sự biến đổi giai cấp xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
Cùng xây dựng và thực hiện chính sách xã hội tổng thể nhằm tạo sự biến đổi
tích cực trong cơ cấu xã hội - giai cấp. Đồng thời hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và
điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Bên cạnh đó đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước,mặt trậnTổ Quốc nhằm
tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
2. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
2.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp
Qua 20 năm đổi mới cơ cấu xã hội nước ta đã có những thay đổi đáng kể
theo chiều hướng tiến bộ - cả từ giác độ nhận thức lẫn giác độ thực tế. Về
nhận thức, cùng với quan niệm truyền thống thường chỉ quy giảm cơ cấu xã
hội vào cơ cấu xã hội - giai cấp, dần dần đã hình thành quan niệm mới, theo
đó xã hội được hiểu và thừa nhận là một hệ thống da cơ cấu. Cơ cấu xã hội giai cấp tuy vẫn được coi là giữ vị trí then chốt song các phân hệ cơ cấu xã
hội khác cũng đã được chú trọng. Trên thực tế, cơ cấu xã hội mới đang hình
thành và bắt đầu phát huy tác dụng kích thích tính tích cực xã hội của người
lao đơng, góp phần tào ra sự liên kết và thống nhất trong hoạt động kinh tế -
7
xã hội, thúc đẩy việc nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi
mới cơ chế quản lý và vận hành kinh tế.
Tuy nhiên cơ cấu xã hội nước ta chưa đáp ứng được những chuẩn mực
của một cơ cấu xã hội – giai cấp hiện đại,những đặc tính của một xã hội nơng
nghiệp cổ truyền, những căn tính tiểu nơng cịn khá phổ biến. Do ảnh hưởng
của những yếu tố mang tính cổ hủ của nền nơng nghiệp lúa nước phân tán.Và
những khuyết tật nhìn từ góc độ tâm lý xã hội, là “di chứng” của xã hội tiểu
nông, hậu quả của mặt trái cơ chế thị trường đang hình thành ở nước ta. Cùng
sự phân tầng xã hội không hợp thức đang diễn ra ngày càng phức tạp,còn các
biện pháp ngăn ngừa xu hướng này đạt kết quả rất hạn chế. Cịn vì sự phân bố
dân cư, cơ cấu lao động xã hội lệ thuộc vào nền nông nghiệp nhỏ (70% dân số
sống ở nông thôn,65% lao động làm nông). Không thể không kể đến những tố
chất cần thiết cho sự phát triển và hội nhập vững vàng tính theo các chỉ số cơ
bản của con người Việt Nam hiện nay cũng đang ở tình trạng tụt hậu khá xa
so với nhiều nước châu Á và nhất là so với các nước phát triển.
2.2. Về liên minh giai cấp, tầng lớp
2.2.1. Về liên minh 6 nhà hiện nay ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam liên kết 6 nhà (Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà
doanh nghiệp – Nhà nông – Nhà ngân hàng – Nhà phân phối) là hướng phát
triển bền vững. Trong thời kỳ hiện nay là thời kỳ hội nhập cùng với sự ảnh
hưởng của covid19 tác động không nhỏ đến ngành nơng nghiệp ở nước ta, vì
vậy trong sản xuất nông nghiệp rất cần sự liên kiết 6 nhà.Với nhà nơng, đa số
nơng dân vẫn cịn quen với phương thức nhỏ lẻ chậm tiếp cận thông tin thị
trường, chưa bỏ được ham lợi trước mắt để tính tốn lâu dài. Một bộ phận
nơng dân cịn hạn chế trong nhận thức về trách nhiệm tuân thủ pháp luật nên
họ rất dễ vi phạm hợp đồng trong hợp đồng liên kết nhà sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.
8
Đối với doanh nghiệp là đầu tàu, là động cơ của mối liên kết. Doanh
nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc liên kết các nhà còn lại Doanh nghiệp
giữ vai trò quan trọng liên kết “ 5 nhà ” cịn lại để hình thành vùng ngun
liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào và thu mua sản phẩm cho nông dân; truyên
truyền từng bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản. Tuy
nhiên hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn ngần ngại đầu tư do vốn đầu tư lớn
và thu hồi vốn chậm. Khi gặp rủi ro thiên tai,nông dân k trả được nợ cho
doanh nghiệp, nếu các doanh nghiệp phải vay vốn kéo dài lãi suất ngân hàng
tăng lên, giá thành sản phẩm tăng lên sẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động và tài
chính.
Các nhà khoa học có vai trị quan trọng trong việc tạo “đầu vào” có chất
lượng cao, giảm giá thành nhờ cơng nghệ… nhưng hiện nay việc liên kết với
các “ nhà ” còn lại khá lúng túng và hiệu quả chưa cao. Nhất là việc liên kết
với người nông dân để “ xã hội hóa ” các cơng nghệ hiệu quả.
Cịn Nhà nước, với vai trò nhạc trưởng tạo ra hành lang pháp lý phù hợp,
đảm bảo cho sự liên kết các nhà cịn lại chặt chẽ và hiệu quả. Cần có những
cơ chế hợp lý trong việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa các nhà, đặc
biệt là hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nhà doanh nghiệp và nhà
nơng. Cần có một chế tài phù hợp để hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp đồng
thu mua giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Đối với những trường hợp thiệt
hại do các nguyên nhân bất khả kháng, cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ
thiệt hại cho các bên tham gia liên kết.
Ngân hàng là một trong những tác nhân tham gia vào chuỗi nông sản.
Ngân hàng có vai trị hỗ trợ ngày càng quan trọng trong việc gia tăng giá trị
và hiệu quả của chuỗi. Khi ngân hàng tham gia vào chuỗi giá trị sẽ giúp giảm
thiểu rủi ro thị trường, rủi ro người vay, rủi ro thời tiết, dịch bệnh; tiết kiệm
chi phí…
9
Đặc biệt nhà phân phối đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển khoa học công nghệ và lan toả mơ hình tốt, hiệu quả cao,liên kết hài hồ.
Từ đó thấy được tầm quan trọng của việc liên kết 6 nhà đối với sự phát
triển kinh tế Việt Nam hiện nay
2.2.2. Vị trí,vai trị của doanh nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Doanh nhân Việt Nam là sản phẩm của q trình đổi mới, cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa. Cho nên tầng lớp
doanh nhân Việt Nam giữ vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát triển xã
hội.
Thứ nhất, doanh nhân là lực lượng xã hội đóng vai trị quan trọng trong
giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Trong
thời kỳ đổi mới, doanh nhân là lực lượng chủ yếu huy động các nguồn lực sản
xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Thông qua tổ chức và điều hành sản xuất kinh doanh, doanh nhân, doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phân cơng lao động
xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp
hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế. Doanh nhân Việt Nam là lực lượng chủ
lực thực hiện liên doanh, hợp tác kinh tế, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài,
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Họ cũng là lực lượng quan trọng góp phần
quảng bá các sản phẩm, hàng hóa, hình ảnh và giá trị văn hóa Việt Nam đến
với thế giới; đồng thời nhập khẩu hàng hóa, chuyển giao khoa học - công
nghệ, phương thức kinh doanh và phương pháp quản lý kinh tế tiên tiến của
thế giới về Việt Nam, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Thứ hai,trong thời kỳ đổi mới, doanh nhân Việt Nam góp phần vào cơ
cấu xã hội và quan hệ xã hội mới. Cơ cấu xã hội mới ở Việt Nam có thêm
hàng triệu doanh nhân với vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã
hội. Họ là những mắt xích khơng thể thiếu trong các mối liên hệ, đặc biệt là
mối liên hệ với “5 nhà” còn lại. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam góp phần hình
10
thành lối sống tích cực,độc lập tự chủ, dám nghĩ dám làm,có chí làm giàu.
Đặc biệt những doanh nhân giàu có trở thành mục tiêu và khát vọng để nhiều
người phấn đấu, nhất là giới trẻ hiện nay.
Thứ ba, cùng với việc đẩy mạnh sản xuất, đội ngũ doanh nhân,doanh
nghiệp đã góp phần khơng nhỏ trong việc tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm
nghèo. Sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp đã tạo ra công ăn việc
làm cho người lao động trên cả nước, đặc biệt là các người lao động ở các
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi. Doanh nhân cũng tích cực tham gia
các hoạt động xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, đóng góp
các quỹ nhân đạo, từ thiện, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, xây dựng các
cơng trình phúc lợi góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân. Trong tiến trình đổi mới, doanh nhân Việt Nam
đã góp phần xây dựng xã hội đồn kết, đồng thuận, công bằng, an sinh, văn
minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, một số doanh nhân đã trở thành đại biểu Quốc Hội, đại biểu nhân
dân các cấp, góp phần đóng góp ý kiến trong các chính sách chiến lược nhằm
thúc đẩy sự phát triển của nước Việt Nam.
Từ đó ta thấy được doanh nhân đóng một vai trị khơng hề nhỏ trong q
trình phát triển đất nước.
3. Liên hệ bản thân góp phần xây dựng củng cố khối liên minh giai cấp ở
Việt Nam hiện nay
Với tư cách là một công dân Việt Nam, chúng ta cần phải có những suy
nghĩ,hành động góp phần xây dựng,củng cố khối liên minh giai cấp.Trước
tiên,bản thân mỗi người cần có nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng của
sự liên minh giai cấp đối với sự phát triển đất nước, nắm bắt tìm hiểu về chính
sách của Nhà nước về liên minh công - nông và xây dựng khối liên minh giai
cấp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Cùng đó phải ý thức được trách nhiệm
hành vi của bản thân sao cho phù hợp với phương hướng xây dựng,củng cố
11
khối liên minh giai cấp của nước ta. Xây dựng những đức tính tốt, kiên quyết
đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng,tiêu cực, đấu tranh với các quan điểm
sai trái thù địch, phá hoại chia sẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vận động
nhân dân cùng tham gia các hoạt động có ích cho xã hội. Thực hiện các lời
dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tăng cường cơng tác tuyên truyền việc thực
hiện liên minh giai câp,như là tầm quan trọng của đoàn kết dân tộc đới với sự
tiến bộ của đất nước như là: đẩy mạnh việc thông tin tuyên truyền các tấm
gương người tốt việc tốt, tập thể cá nhân điển hình tiên tiến trong học tập và
làm theo lời Bác, thường xuyên quan tâm phát hiện khen thưởng, biểu dương
các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc.Với vai trị là một sinh viên phải là
những tấm gương sáng trên thực tế về mở rộng việc thực hiện dân chủ đổi
mới hoạt động khoa học trí thức, khuyến khích tìm tịi sáng tạo,tranh luận trao
đổi…để tìm ra chân lý và những giải pháp tối ưu trong thực tiễn. Đồng thời
sinh viên ngoài việc học tập trau dồi tri thức cần phải tiên phong trong các
hoạt động có ý cho xã hội, giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
12
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,cái cũ và cái mới còn tồn tại
đan xen vừa chi phối ảnh hưởng lần nhau,vừa đấu tranh với nhau để từng
bước cho ra đời một thực thể xã hội mới.Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới làm
sáng tỏ lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,nhiều
nguyên cứu nêu ra các quan niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo
cách tiếp cận khác nhau, song đều có chung một cách hiểu là thời kỳ độc lập
tương đối, một xã hội mà ở đó các lĩnh vực cơ bản chưa hoàn toàn là xã hội
chủ nghĩa.
Những biến đổi của cơ cấu xã hôi - giai cấp cùng sự liên minh giai cấp
tầng lớp đã góp phần to lớn giúp đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Tuy có
một vài khó khắn thất bại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam nhưng với những phương hướng xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên minh giai cấp,tầng lớp của Đảng và Nhà nước đã giúp đất
nước ngày càng phát triển, văn minh,hiện đại,sánh vai cùng các nước phát
triển.
Bản thân mỗi công dân cũng nên có những việc làm góp phần xây dựng
và củng cố khối liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay. Trước tiên, là nhận
thức đúng về đường lối quan điểm của Đảng để nâng cao ý thức, lập trường
chính trị cũng như đạo đức xã hội chủ nghĩa. Cần tuyên truyền, vận động
nhân dân, nâng cao chất lượng các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu
nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội, phải chăm lo xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Xây dựng đức tính tốt, phải chống
những cái xấu, những căn bệnh gây chia rẽ mất đoàn kết, kiên quyết đấu tranh
với các quan điểm sai trái, thù địch, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết dân
tộc. Tăng cường cơng tác dân vận của chính quyền các cấp,tích cực phối hợp
giữa chính quyền các cấp với mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính
trị - xã hội làm cơng tác vận động nhân dân.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1, Nguyễn Văn A(2019), “ Một số vấn đề về…”,tạp chí ngân hàng,số3
2, Nguyễn Văn B và cs(2018), Một số vấn đề về…, Nxb.Tri thức,Hà Nội
3, Kissinger,Henry(2016),Trật tự thế giới,Nxb.Thế giới,Hà Nội
4. Ngân Hàng ngoại thương Việt Nam(2019), Báo cáo tổng kết…,Hà Nội
Tài liệu trực tuyến
1, Vai trò của đội ngũ doanh nhân trong phát triển xã hội và quản lý phát triển
xã hội lyluanchinhtri.vn
2, Liên kết “6 nhà” - hướng phát triển bền vững » Kinh tế nông thôn
kinhtenongthon.vn