Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.13 KB, 33 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO CUỐI KÌ HỌC KỲ I
Đề tài số 01 : Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay. Liên hệ thực tiễn
Việt Nam.

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Kiều Tiên
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Khóa: 23

TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2021


DANH SÁCH TỔ 4
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
STT

MSSV

Họ và tên

Nhiệm vụ

% Đánh giá
hoàn thành

23


B19H0290

Đỗ Thị Như Quỳnh

100%

24

719H0697

Lê Ngọc Tân

100%

25

519H0238

Nguyễn Quốc Thịnh

100%

26

719H1183

Lâm Trương Thành Thịnh

100%


27

719H1186

Nguyễn Hứa Kỳ Thông

100%

28

B19H0309

Huỳnh Nhật Thông

100%

29

719H0135

Võ Trần Quỳnh Thy

100%

2

Ghi chú
( Tổ trưởng)



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Kiều Tiên.
Trong học kì vừa qua, chúng em được học mơn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học do cô phụ
trách giảng dạy, và cô đã truyền đạt kiến thức vững vàng để chúng em có thể hồn thành
bài báo cáo cuối kì. Từ những kiến thức mà cô đã truyền tải, chúng em đã trả lời được
những câu hỏi liên quan đến lĩnh vực Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, từ đó giúp chúng em
u thích mơn này hơn.
Trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng thì cơ và chúng em đã phải cùng nhau làm
việc qua màn hình online. Vì vậy, trong quá trình làm bài báo cáo, khó có thể tránh khỏi
những sai sót khơng mong muốn. Chúng em rất mong sẽ nhận được lời phản hồi và hỗ trợ
đến từ phía cơ để bài của chúng em được hồn thiện hơn nữa.
Chúng em chúc cơ có thật nhiều sức khỏe và tiếp tục thành công trên con đường
giảng dạy.

3


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan báo cáo cuối kì đề tài: “ Giai cấp cơng nhân và việc thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay. Liên hệ thực tiễn Việt Nam” do
nhóm 4 nghiên cứu và thực hiện một cách độc lập.
Đề tài là một sản phẩm nghiên cứu mà chúng em đã nỗ lực thực hiện dựa trên kiến
thức tích lũy được từ môn học.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành. Kết quả báo cáo là trung
thực và khơng sao chép của bất kì nhóm khác.
Các tài liệu được sử dụng trong Báo cáo cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

(Kí và ghi rõ họ tên)
Quỳnh
Đỗ Thị Như Quỳnh



PHẦN 1: MỤC LỤC
PHẦN 1: MỤC LỤC.........................................................................................................5
PHẦN 2: PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................ 1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài:......................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu:...............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................2
PHẦN 3: NỘI DUNG.......................................................................................................3
I) QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ GCCN VÀ SỨ
MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN.....................................................................................3
1.

Khái niệm và đặc điểm của GCCN.................................................................3

2.

Nội dung và sứ mệnh lịch sử của GCCN........................................................3

3.

Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của gccn................................................5

II)

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ

CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY................................................................9
1.


Giai cấp công nhân hiện nay...........................................................................9

2.

Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay. 11

III)

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ

CỦA GCCN VIỆT NAM.............................................................................................12
1.

Đặc điểm của GCCN Việt Nam.....................................................................12

2.

Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay và trong tk CNH-HĐH...14

3.

Vai trị và vị trí GCCN Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.......16

4.
Vai trị vị trí GCCN trong cơng cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH
trong giai đoạn hiện nay..........................................................................................17
5



5.

Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và một số giải pháp.
17

6.
Nhận diện và phê phán và đấu tranh phản bác luận điểm sai trái về xuyên
tạc, phủ nhận bản chất sứ mệnh lịch sử GCCN hiện nay:....................................20
PHẦN 4: KẾT LUẬN.....................................................................................................24
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................25
BIÊN BẢN HỌP TỔ.......................................................................................................26

6


PHẦN 2: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp. Trong mỗi thời
kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội
khác cao hơn ln có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, đó là giai cấp cách mạng, đóng
vai trị là động lực chủ yếu, là lực lượng lãnh đạo q trình chuyển biến đó.
Giai cấp cách mạng này có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới phù hợp với tiến trình phát triển khách quan của lịch sử. Trong thời đại ngày nay đó
là giai cấp cơng nhân.
Mác đã khẳng định “Chỉ có giai cấp cơng nhân mới có Sứ Mệnh Lịch Sử”. Từ vai trị
to lớn đó của giai cấp cơng nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
có ý nghĩa quan trong cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định được vai trị của
mình, xứng đáng là thành viên của giai cấp công nhân thế giới, vững bước trên chủ nghĩa
Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngày nay, người lao động Việt Nam đang tích

cực tham gia giải quyết các vấn đề đặc biệt gây quan tâm lớn ở Việt Nam và toàn thế giới.
Những vấn đề rất nóng như dân số, mơi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực, v.v.
-

Giai cấp công nhân tham gia nhiều lĩnh vực kinh tế, phấn đấu vì sự phồn vinh của
nhân dân và đất nước, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

-

Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực,
tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo
vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phịng tồn
dân.

Cơng cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng
và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa to lớn. Giai cấp cơng nhân đi
đầu trong xây dựng xã hội mới, nhất là xây dựng nền tảng vật chất và công nghệ của chủ
nghĩa xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, xã hội
văn minh. Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm chỉ đạo xây dựng giai cấp công
nhân đồng thời đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rõ: "Đối với
giai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ chức; nâng cao hiểu biết và
bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, trở thành lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước."

1


2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài:
+ Mục đích nghiên cứu:

Bài nghiên cứu này nhằm mục đích: Là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ
bóc lột, tự giải phóng, giải phóng nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức,
bóc lột, xây dựng thành cơng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
+ Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề bài là Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.

3. Phạm vi nghiên cứu:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ngày nay.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên các nguyên lý, phạm trù cơ bản của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời tuân thủ các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật lịch sử
để xem xét, đánh giá vấn đề.

2


PHẦN 3: NỘI DUNG
I) QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LENIN VỀ GCCN
VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
 Khái niệm GCCN:
Giai cấp cơng nhân là tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với nền
cơng nghiêp hiện đại, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến. Là lực
lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH. Ở các nước tư bản
chủ nghĩa, GCCN là những người khơng có hoặc cơ bản khơng có tư liệu sản xuất
phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Ở các
nước xã hội chủ nghĩa, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản
xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tồn xã hội trong

đó có lợi ích chính đáng của mình. Đó là GC có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới.

 Đặc điểm GCCN:
-

Gồm 3 đặc điểm:

+ Phương thức lao động: Lao động với phương thức công nghiệp với đặc trưng công
cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, q trình lao động mang tính
chất xã hội hóa.
+ Phương thức sản xuất: Là sản phẩm của nền đại công nghiệp, chủ thể của quá trình
sản xuất vật chất hiện đại. Giai cấp công nhân là đại biểu cho phương thức sản xuất
tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
-

Phẩm chất đặc biệt của GCCN: Tính tổ chức, kỷ luật lao động; tinh thần hợp tác và
tâm lý lao động công nghiệp; giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt
để, … có khả năng và điều kiện để hợp tác quốc tế, …

2. Nội dung và sứ mệnh lịch sử của GCCN
2.1Sứ mệnh tổng qt
Thơng qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức, lãnh đạo ND lao động đấu
tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB, giải phóng
GCCN, NDLĐ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu. Xây dựng XH
CSCN văn minh tiến bộ.

3



2.2Nội dung sứ mệnh lịch sử GCCN
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là do C.Mác áp đặt. Theo luận điệu của
chúng, thực ra giai cấp công nhân khơng thể và khơng có khả năng để tiến hành cuộc
cách mạng nhằm sáng tạo ra một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Sự sụp đổ của
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã chứng minh giai cấp công nhân và Đảng
Cộng sản không đủ khả năng để lãnh đạo cách mạng.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân đã xố bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế
độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và toàn thể
nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; xây dựng xã hội mới thực sự
tốt đẹp chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Một trong những điểm nhấn quan trong của Tuyên ngôn là C.Mác và Ph.Ăngghen đã
tiến hành luận chứng cho sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản. Theo các
ông, trong thời đại ngày nay, với tư cách là “sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp”, giai cấp vô sản không chỉ trở thành “giai cấp đang nắm tương lai trong tay”,
mà còn là “giai cấp thực sự cách mạng” nhất và chính nền sản xuất TBCN đã đưa họ
lên địa vị đó, lên vũ đài lịch sử với tư cách lực lượng cách mạng hùng hậu và khơng
điều hịa với tồn bộ chế độ lao động làm thuê. Sự nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản
phải do chính giai cấp vơ sản thực hiện. Song, giai cấp vô sản tiến hành cách mạng
nhằm lật đổ giai cấp tư sản và CNTB khơng chỉ vì sự nghiệp giải phóng mình, mà cịn
thực hiện một sứ mệnh cao cả nữa, mang đậm tính nhân văn cộng sản chủ nghĩa là giải
phóng tồn thể nhân loại cần lao vĩnh viễn thoát khỏi mọi ách áp bức, bóc lột.
Theo Mác và Ăngghen, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải do ý muốn
chủ quan của giai cấp công nhân hoặc do sự áp đặt của các nhà tư tưởng mà do những
điều kiện khách quan quy định:
 Về kinh tế: Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra của cải vật
chất cho xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Địa vị kinh tế xã hội giúp cho giai cấp công
nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để và có khả năng thực hiện sứ mệnh lịch
sử, đó là khả năng đồn kết tồn thể giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức
trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.
 Về chính trị - xã hội: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp cơng nhân

giành chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân. Theo chủ nghĩa Mác –
Lênin giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng nhất, là lực lượng
xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ người
bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và giải phóng tồn
thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới
– xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

4


 Về văn hóa – tư tưởng: Giai cấp cơng nhân xây dựng một xã hội cơng bằng, bình
đẳng; xây dựng nền văn hóa, con người mới với tư tưởng, đạo đức xã hội chủ
nghĩa. Sự biến đổi căn bản trong phương thức sinh hoạt tinh thần của xã hội; giải
phóng giai cấp cơng nhân khỏi mọi xiềng xích nơ lệ về mặt tinh thần, đồng thời,
tạo điều kiện để giai cấp công nhân hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá; kế
thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, đồng thời tiếp thu
các giá trị văn hoá tiên tiến của thời đại. Làm cho thế giới quan Mác-Lênin và nhân
sinh quan cộng sản chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.

3. Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của gccn
3.1 Bối cảnh lịch sử:
Cách đây 173 năm, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời đánh
dấu bước phát triển trong lịch sử hình thành chủ nghĩa Mác. Một trong những
quan điểm nổi bật của tác phẩm là C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải một cách
thuyết phục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đây là “vũ khí lý luận”
sắc bén để giai cấp cơng nhân có thể bước lên vũ đài chính trị và khẳng định
vai trị to lớn của mình trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Cho đến
nay, quan điểm này vẫn có ý nghĩa to lớn, nhất là cung cấp cơ sở lý luận vững
chắc để đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Trong bối cảnh đó, để giúp cho giai cấp vơ sản tồn thế giới và các chính đảng
nhận thức rõ vị trí, vai trị, sứ mệnh lịch sử và mục đích cao cả trong cuộc đấu
tranh nhằm lật đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản (CNTB), đồng thời thiết
lập địa vị thống trị của mình và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã phác họa nên một bức tranh sinh động về quá trình hình
thành và phát triển của CNTB, bóc trần những mâu thuẫn nội tại, vốn có của
nó, chỉ rõ mức độ đối kháng giai cấp ngày càng sâu sắc giữa giai cấp tư sản và
giai cấp vô sản. Không chỉ vậy, C.Mác và Ph.Ăngghen còn khẳng định: “Giai
cấp tư sản đã đóng một vai trị hết sức cách mạng trong lịch sử”; ở bất cứ nơi
nào mà giai cấp tư sản thiết lập được quyền thống trị chính trị của mình, nó đều
“đạp đổ những quan hệ phong kiến, gia trưởng và điền viên”, làm tiêu tan “tất
cả những quan hệ xã hội cứng đờ và hoen rỉ, với cả tràng những quan niệm và
tư tưởng vốn được tôn sùng từ nghìn xưa đi kèm những quan hệ ấy”. Nó “làm
cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới”, những
thành quả hoạt động tinh thần của một dân tộc “trở thành tài sản chung của tất
cả các dân tộc” và “lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn
minh”. Hơn nữa, giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ,

5


“đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất
của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
Sau khi giành được chính quyền GCCN đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của
lịch sử cho nên là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một
phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

3.2 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN
Trong tác phẩm “Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản”, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã trình
bày các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

-

-

-

Do các ảnh hưởng về địa vị kinh tế- xã hội khách quan giai cấp công nhân luôn gắn
với lực lượng sản xuất tiến tiến nhất dưới chế độ chủ nghĩa tư bản. Đây được coi
như một lực lượng quyết định cho việc phá vỡ mối quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Giai cấp cơng nhân sau khi giành chính quyền về tay mình được xem như
đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội
hay xây dựng một phương thức sản xuất mới.
Là con đẻ của nền công nghiệp hiện đại, giai cấp cơng nhân đã tổ chức, đồn kết
lại thành một lực lượng hùng mạng và được rèn luyện trong nền công nghiệp sản
xuất tiến bộ. Bản chất của giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng triệt để nhất để
chống lại chế độ áp bức, bốc lột của tư bản chủ nghĩa.
Nhờ đó giai cấp cơng nhân đã trở thành giai cấp cách mạng triệt để nhất, có khả
năng đoàn kết các giai cấp trong cuộc đấu tranh chống tư sản và có khả năng đi
đầu trong các cuộc đấu tranh tồn thể của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc.

Kết luận của C.Mác và Ph.Ăng ghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã
được lịch sử thế giới chứng minh và kết luận đúng đắn.
Cuộc đấu tranh đã phải trải qua nhiều khó khăn, thăng trầm nhưng giai cấp cơng nhân
vẫn luôn sẵn sàng, chuẩn bị các tiền đề khách quan cho sứ mệnh lịch sử của mình.
Đời sống của giai cấp công nhân đã được cải thiện ở một số nước tư bản phát triển,
một bộ phận đã được “trung lưu hố”, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn hiện diện khơng ít bộ
phận cơng nhân ở các nước tư bản bị bóc bột hoặc bóc lột khơng đáng kể.
Sự bất cơng, bất bình đẳng vẫn cịn tồn tại sâu sắc ở các nước tư bản phát triển giữa
giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Mẫu thuẫn cơ bản của

chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được dù cho giai cấp tư sản có cố gắng tìm
mọi cách “thích nghi” và mọi biện pháp xoa dịu.
Nhờ có tính tổ chức và kỷ luật cao mà giai cấp cơng nhân có được khả năng và tinh
thần chiến đấu cao hơn hẳn các giai cấp khác. Bên cạnh đó, họ cịn là giai cấp có tinh
thần cách mạng triệt để nhất – được thể hiện ở chỗ là giai cấp công nhân nhận được sự
6


trợ giúp từ hệ tư tưởng tiên tiến là học thuyết Mac-Lênin và được lãnh đạo bởi đội ngũ
tiên phong là Đảng Cộng Sản.
Để có thể hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân đã diễn ra một cách không bằng phẳng. Do đó, đã xuất hiện nhiều quan
điểm phê phán giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của họ.
-

-

-

-

Thứ nhất: Hiện nay, một số kẻ thù của chủ nghĩa xã hội đang tìm mọi cách để
phủ nhận học thuyết của Mác-Lênin về sứ mệnh của giai cấp công nhân. Theo
quan điểm của các ơng thì họ đang dần “mất đi” và “tan biến” vào các giai cấp
khác, tầng lớp khác. Mặc dù vậy, thực tế đã chứng minh ý kiến đó hồn tồn sai
lầm, vì ngày nay giai cấp cơng nhân đã có sự biến đổi về số lượng nhưng chất
lượng thì vẫn khơng đổi. Tuy nhiên, khơng vì vậy mà nó khơng ngừng tái sinh ra
quan hệ tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai: Do mâu thuẫn vẫn còn đang diễn ra gay gắt giữa các giai cấp, nhằm
duy trì chế độ thống trị, giai cấptuw sản đã tìm mọi cách nhưng vẫn không che

giấu được bản chất bốc lột của chúng. Trước tình hình đó thì phong trào cảu giai
cấp công nhân đang phải đối mặt với những thử thách khó khăn, nặng nề nhưng
bức tranh tồn cảnh của sự phát triển lực lượng sản xuất thế giới đang chuẩn bị
những tiền đề khách quan cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình.
Thứ ba: Hiện nay, ở các nước tư bản phát triển, đời sống của phần lớn công nhân
đã được cải thiện đáng kể, bên cạnh đó vẫn tồn tại sự bốc lột và bốc lột không
đáng kể ở các giai cấp công nhân. Toàn bộ tư liệu sản xuất vẫn nằm trong giai
cấp tư sản mặc cho một số cơng nhân có cổ phần, cổ phiếu trong cơng ty.
Thứ tư: Có quan điểm cho rằng, các luận điểm về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân có thể đúng với trước đây tuy nhiên trong thời đại bây giờ thì sẽ có
vài tranh cãi xảy ra xung quanh nó. Theo quan điểm của họ thì hiện nay được
xem như thời đại của “văn minh trí tuệ”, của nền “kinh tế tri thức”. Do đó lực
lượng có vai trị tiên phong, lãnh đạo cách mạng là tri thức. Nó đóng vai trị quan
trọng trong mọi thời đại, song tri thức vẫn không thể thay thế vai trị của cơng
nhân. Bởi lẽ, tri thức không bao giờ và chưa bao giờ là một giai cấp. Sở dĩ nó
khơng đại diện cho một phương thức sản xuất nào, khơng có hệ tư tưởng riêng
nên khơng thể là người lãnh đạo cách mạng.

Các luận điểm nêu trên nhằm chứng minh giai cấp công nhân mới hội tụ đủ các điều
kiện cần và đủ để thực hiện sứ mệnh lịch sử và sứ mệnh đó chỉ mất đi khi và chỉ khi
chủ nghĩa cộng sản đã thành cơng trên tồn thế giới.

7


3.3 Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
Sự ra đời của Đảng Cộng Sản ln trung thành với sự nghiệp và lợi ích của giai cấp
công nhân được xem là nhân tố chủ quan mang yếu tố quyết định, đảm bảo cho giai
cấp cơng nhân có thể hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.


3.3.1 Bản chất giai cấp cơng nhân:
Từ khi được hình thành, bản thân giai cấp cơng nhân đã tự mình khơng ngừng hoạt
động và trưởng thành từng bước cả về số lượng lẫn chất lượng.
-

-

Sự tăng lên rõ rệt của giai cấp công nhân trong nền “kinh tế tri thức” hiện nay cũng
như sự đa dạng về cấu trúc với nhiều ngành nghề đang ngày càng phát triển và
phong phú hơn. Theo số liệu thống kê được từ Tổ chức lao động Quốc Tế (ILO)
thì: từ năm 1900 tồn thế giới có 80 triệu cơng nhân, đến năm 1990 thế giới đã có
hơn 600 triệu cơng nhân và đến 1998 đã có hơn 800 triệu cơng nhân.
Giai cấp cơng nhân đã có sự nâng cao về học vấn cũng như khoa học công nghệ,
thông qua các hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế để củng cố ý thức sâu rộng hơn
về các giai cấp. Và cao nhất là dẫn đến sự hình thành của Đảng tiên phong là Đảng
Cộng Sản.

3.3.2 Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển của giai cấp công
nhân:
Phong trào cách mạng được xem như là một phong trào chính trị khi và chỉ khi giai
cấp cơng nhân có thể đạt tới một trình độ mới bằng việc tiếp thu các lý luận về khoa
học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Việc tiếp thu đó sẽ giúp giai cấp cơng
nhân nhận thức được vị trí cũng như vị trí của mình trong xã hội để tự mình tạo nên
sức mạnh đồn kết để con đường thực hiện các cuộc đấu tranh sẽ khơng cịn chơng gai
mà trở nên bằng phẳng hơn.
-

-


Giai cấp cơng nhân có thể đạt đến được trình độ lý luận như vậy là nhờ có sự soi
sáng, dẫn đường của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính nó đã dẫn đến sự hình thành
Đảng của giai cấp cơng nhân, đây được xem là sự kết hợp giữa phong trào công
nhân với chủ nghĩa khoa học. Đó là kết quả của lịch sử được thực hiện bằng những
con đường đặc biệt. Chủ nghĩa Mác thường kết hợp, thâm nhập vào các phong trào
công nhân và phong trào yêu nước của công nhân ở các nước thuộc địa, nửa thuộc
địa để thành lập Đảng Cộng Sản.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đã giúp giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự
phát sang đấu tranh tự giác. C.Mác đã nhấn mạnh rằng, trong các cuộc đấu tranh
chống lại các giai cấp hữu sản, chỉ khi nào giai cấp tư sản tự mình thành lập một
Đảng độc lập thì mới có thể hành động với tư cách là một giai cấp được.

8


3.3.3 Mối quan hệ giữa Đảng Cộng Sản với giai cấp cơng nhân:
-

Đảng chính trị được xem là tổ chức cao nhất, là đại diện của trí tuệ và lợi ích của
tồn thể giai cấp. Chính vì vậ vai trị của Đảng Cộng Sản đối với giai cấp công
nhân là vơ cùng quan trọng.
Để có thể hồn thành sứ mệnh lịch sử, phải cần có một Đảng chính trị vững vàng,
kiên định và sáng suốt, có đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn.

-

Giai cấp công nhân được xem như cơ sở hình thành và là nguồn lực bổ sung không thể
thiếu của Đảng. Đảng là người đi đầu, tiên phong chiến đấu, là biểu tượng cho các lợi
ích, nguyện vọng, phẩm chất và trí tuệ của dân tộc nói chung và của giai cấp cơng
nhân nói riêng. Sự lãnh đạo của Đảng chân chính là sự lãnh đạo của giai cấp. Đảng với

giai cấp là thống nhất không thể tách rời, nhưng khơng thể vì thế mà lẫn lộn Đảng với
giai cấp. . Đảng đem lại sức mạnh đồn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành động
cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó cả dân tộc đứng lên hành động theo
đường lối của Đảng nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Để có thể hồn thành
mục tiêu một cách tốt nhất, giai cấp công nhân cũng như mỗi người công nhân cần
thường xuyên phấn đấu vươn lên, trưởng thành về mọi mặt: tư tưởng, chính trị, lập
trường giai cấp, văn hoá, khoa học kỹ thuật, tay nghề,…Các tổ chức nghiệp đồn,
cơng đồn, thường xun phát triển mạnh…cùng với q trình phát triển không ngừng
của nền sản xuất công nghiệp hiện đại,…

II) GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY
1. Giai cấp công nhân hiện nay
Giai cấp công nhân hiện nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm
khác biệt so với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kì XIX. Chúng ta cần có
những nhận định đúng làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt để một mặt có
thể khẳng định những giá trị của chủ nghĩa Mác-Leenin, mặt khác, có những điều
chỉnh, bổ sung và phát triển những nhận thức mới về việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân trong xã hội hiện nay.

1.1.
-

Những điểm tương đối ổn định so với TK XIX:

Giai cấp công nhân hiện nay vẫn là lực lượng sản xuất chủ lực của xã hội. Ở các
nước phát triển, sự phát triển của nền kinh tế đi đôi với sự phát triển của giai cấp
công nhân. Đặc biệt ở các nước có nền cơng nghiệp phát triển ( như các nước
thuộc nhóm G7 ) thì lực lượng lao động công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở mức gần
như tuyệt đối. Chính vì vậy, các nước đang phát triển hiện nay đều đang thực hiện

chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nó cũng chính là cơ sở khách quan để

9


giai cấp cơng nhân hiện đại có cơ hội phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất
lượng.
-

Cũng như TK XIX, các nước tư bản hiện nay, giai cấp công nhân vẫn bị bốc lột bởi
giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư sản bốc lột thặng dư vẫn còn hiện hữu. Thực tế cho
thấy, xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp cơng nhân (giữa tư
sản là lao động) vẫn cịn tồn tại, và là nguyên nhân sâu xa của các cuộc đấu tranh
giai cấp trong xã hội hiện nay.

-

Ở nhiều quốc gia hiện nay, phong trào cộng sản và công nhân vẫn luôn là lực
lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hịa bình, hợp tác và phát triển, vì dân
sinh, vì dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.

-

Qua những điểm tương đồng kể trên, ta có thể khẳng định những lý luận về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa Mác vẫn mang giá trị khoa
học và cách mạng, vẫn mang ý nghĩa thực tiễn góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu
tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần
chúng lao động, chống lại chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ
nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.


1.2.

Những biến đổi và khác biệt của giai cấp cơng nhân hiện đại:

 Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh
Gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công ngệ và kinh tế , xu hướng
tri thức hóa, nâng cao khả năng trí tuệ của cơng nhân được tăng nhanh. Trên thực
tế, có nhiều khái niệm mới để công nhận những công nhân theo xu hướng phát
triển này, đó là “cơng nhân tri thức”, “cơng nhân trí thức”, “cơng nhân áo trắng”,
lao động có trình độ cao
Ngày nay, để đáp ứng được nhu cầu sản xuất và dịch vụ hiện đại, công nhân cần
được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và thường xuyên được đào tạo lại, giúp cho
người lao động phải có những hiểu biết sâu rộng và có kỹ năng nghề nghiệp cao.
Cùng với đó, nhu cầu về vật chất, nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của
cơng nhân ngày càng cao hơn, phong phú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng
thụ tinh thần cao hơn.
 Xu hướng “trung lưu hóa” gia tăng
Một bộ phận cơng nhân đã tham gia vào sở hữu một lượng tư liệu sản xuất của xã
hội thơng qua chế độ cổ phần hóa trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đã có một số các
điều chỉnh nhất định về thức quản lý và các biện pháp điều hịa mâu thuẫn xã hội.
Vì thế, về mặt hình thức các cơng nhân này khơng cịn là “vơ sản” nữa và có thể
được “trung lưu hóa” để cải thiện về mức sống. Tuy vậy, thực chất ở các nước tư
bản, những công nhân này vẫn phải phụ thuộc vào những cổ đông lớn trong hoạt
10


động sản xuất và phân chia lợi nhuận do không chiếm được tỷ lệ sở hữu cao, mức
thu nhập của công nhân vẫn phụ thuộc vào việc làm và lao động, giai cấp tư sản
vẫn là những người nắm quyền. Khi sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất vẫn cịn tồn tại thì các thành tựu khoa học, cơng nghệ, trình độ tri thức và

chững điều chỉnh về thể chế quản lý kinh tế xã hội vẫn là công cụ để bốc lột giá trị
thặng dư và giai cấp công nhân vẫn bị bốc lột nặng nề bởi các chủ thể mới trong xã
hội toàn cầu hóa như các tập đồn lớn đa quốc gia, nhà nước tư bản phát triển,…
Từ khi nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ra đời, nhà nước Xô-viết, giai cấp công
nhân và đội tiền phong đã trở thành những người lãnh đạo giành lại chính quyền,
thành lập các nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Âu, Liên Xô trước đây và
hiện nay là ở các nước như Việt Nam, Trung Quốc,…

2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
2.1 Nội dung kinh tế:
-

Trong quá trình sản xuất với cơng nghệ hiện đại, kỹ thuật cao, vai trị của giai cấp
công nhân là rất quan trọng để đảm bảo được năng suất, chất lượng lao động và
đảm bảo phát triển bền vững. Qua đó, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối
với sự phát triển kinh tế-xã hội ngày càng thể hiện rõ. Sự tham gia trực tiếp của
giai cấp công nhân và các lực lượng lao động cũng chính là nhân tố kinh tế-xã hội
thúc đẩy sự chín muồi của các tiền đề của chủ nghĩa xã hội trong lịng chủ nghĩa tư
bản. Ngồi ra, đó cũng chính là điều kiện để phát huy vai trị chủ thể của giai cấp
cơng nhân trong cuộc đấu tranh vì dân chủ, hịa bình, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa
xã hội.

-

Mặt khác, mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
cũng ngày càng sâu sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tồn cầu hóa mang đậm
tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất cơng và bất bình đẳng, thúc đẩy cuộc đấu
tranh chống chế độ bốc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới và từng bước thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế-xã hội.


2.2 Nội dung chính trị-xã hội:
-

Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa là
chống bất công và bất bình đẳng xã hội. Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về
tay giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, mục tiêu đó được nêu rõ trong
Cương lĩnh chính trị của các Đảng Cộng sản trong các nước tư bản chủ nghĩa.

-

Riêng đối với những nước có Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng Cầm quyền thì
nội dung chính trị-xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành
công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt là xây dụng Đảng Cầm quyền trong sạch, vững mạnh,

11


thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát
triển nhanh và bền vững.

2.3 Nội dung văn hóa, tư tưởng:
-

Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong điều kiện thế giới ngày
nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng trước hết là cuộc đấu tranh ý thức hệ, cuộc đấu
tranh giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản

-


Các giá trị lao động, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do vẫn là những
giá trị được nhân loại thừa nhận và phấn đấu thực hiện. Thực tế, các giá trị mà
nhân loại hướng đến đều phù hợp với các giá trị lý tưởng, mục tiêu của giai cấp
cơng nhân. Chính vì vậy, đấu tranh giai cấp của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động vì những giá trị cao cả đó đã đạt được những thành công không chỉ ở những
nước xã hội chủ nghĩa mà còn ở nhiều nước trên thế giới.

-

Đấu tranh để bảo vệ tư tưởng của Đảng Cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cố
niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động cũng chính là cơ sở phát huy tinh thần yêu nước,
chính là nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay về văn hóa tư
tưởng.

III)

GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ SỨ MỆNH LỊCH
SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM

1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam
1.1.

Quan niệm và nguồn gốc ra đời GCCN Việt Nam
+ Quan niệm của ĐCS về GCCN Việt Nam:
GCCN Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, gồm những
người lao động chân tay và trí óc, làm cơng ăn lương trong các loại hình sản
xuất kinh doanh, dịch vụ cơng nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có
tính chất công nghiệp.
+ Nguồn gốc ra đời GCCN Việt Nam

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX. Trước khi
thực dân Pháp nổ súng xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hội phong
kiến với hai giai cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nơng
dân; duy trì nền kinh tế lạc hậu dựa vào sản xuất tiểu nơng là chính, cơ sở
kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển. Sau khi cuộc xâm lăng và bình
12


định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác
thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước. Các nhà máy rượu
bia, vải sợi, điện nước, ngành đường sắt, hầm mỏ, đồn điền cao su, cà
phê...lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những người cơng nhân Việt
Nam đầu tiên được hình thành. Họ là những người nơng dân bị tước đoạt
hết ruộng đất, những người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc
trong các doanh nghiệp tư bản Pháp.
+ GCCN Việt Nam hiện nay:

1.2.

-

Thứ nhất: gia tăng về số lượng lẫn chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với nền phát triển
kinh tế trí thức, bảo vệ tài ngun và mơi trường.

-

Thứ hai: Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần
kinh tế và nhà nước là tiêu biểu đóng vai trị nịng cốt và chủ đạo.


-

Thứ ba: Cơng nhân tri thức, nắm vững khoa học- Công nghệ tiên tiến và
cơng nhân trẻ được đào tạo có học vấn, văn hóa, rèn luyện trong thực
tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội, là lực lượng chủ đạo.

Đặc điểm GCCN Việt Nam hiện nay
Một là, giai cấp công nhân nước ta tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu và
ngành nghề.
Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế hành chính,
tập trung, bao cấp, giai cấp cơng nhân nước ta có số lượng không lớn và khá
thuần nhất về cơ cấu thành phần và ngành nghề, công nhân làm việc chủ yếu
trong thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Quá trình đổi mới, mở
cửa và hội nhập quốc tế, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo
bước chuyển quan trọng đối với cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh thành phần kinh tế
nhà nước và kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi đã hình thành và phát triển nhanh.
Hai là, giai cấp cơng nhân nước ta đang được trẻ hóa, trình độ học vấn, chun
mơn nghề nghiệp từng bước được nâng lên.
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa, chủ động hội nhập
quốc tế không thể không tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hiện đại phục vụ hoạt động của ngành công nghiệp. Điều này, đòi hỏi phải
khắc phục triệt để những hạn chế về tác phong và kỷ luật lao động của thời kỳ
thực hiện cơ chế hành chính, tập trung bao cấp và phải nâng cao trình độ chun
mơn nghề nghiệp của công nhân. Nếu không, doanh nghiệp và công nhân không
thể tồn tại và phát triển. Đây là đòi hỏi rất cao, yêu cầu rất lớn và nghiêm ngặt
đối với doanh nghiệp và công nhân, cũng là động lực thúc đẩy trình độ học vấn,
13



chuyên môn nghề nghiệp của công nhân từng bước được nâng lên. Cùng với đó
là việc rèn luyện, nâng cao tác phong và kỷ luật lao động theo hướng hiện đại và
hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức.
Ba là, giai cấp cơng nhân nước ta hiện nay đã kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng
trước đây, đa số công nhân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, đi đầu,
năng động, sáng tạo trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giai cấp cơng nhân nước ta hiện nay đã kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của giai cấp công nhân Việt Nam trong các giai đoạn cách mạng trước đây, thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là truyền
thống tiên phong cách mạng, kiên trì khắc phục và vượt qua khó khăn, gian khổ,
quyết liệt, năng động, sáng tạo trong sản xuất... Đa số công nhân tin tưởng tuyệt
đối vào sự lãnh đạo của Đảng, thắng lợi của mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng CNXH.
Bốn là, số lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng
giảm; sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trong giai cấp cơng nhân ngày
càng sâu sắc.
Số lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do việc
đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp chuyển
thành doanh nghiệp, công ty cổ phần. Bên cạnh đó, sự phân tầng xã hội, phân
hóa giàu nghèo trong giai cấp công nhân ngày càng sâu sắc do chênh lệch ngày
càng lớn về thu nhập giữa các bộ phận công nhân. Thu nhập của công nhân trong
khu vực kinh tế nhà nước thường cao và ổn định hơn so với cơng nhân trong khu
vực kinh tế ngồi nhà nước. Đặc biệt, sự chênh lệch về thu nhập và mức sống
ngày càng tăng giữa những cơng nhân có cổ phần với những cơng nhân khơng có
cổ phần trong các doanh nghiệp, cơng ty cổ phần, giữa những cơng nhân có trình
độ chun mơn và tay nghề cao (cơng nhân trí thức) với những cơng nhân có tay
nghề và trình độ chuyên môn thấp và lao động giản đơn. Điều này dẫn đến tình
trạng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội trong giai cấp công nhân ngày càng

sâu sắc.
Năm là, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân nước ta ngày càng đa dạng,
nhưng chủ yếu vẫn là từ nông dân.
So với thời kỳ trước đổi mới, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân ngày
càng đa dạng hơn, không thuần nhất như trước đây. Tuy nhiên, với đặc điểm của
một nước nông nghiệp, thành phần xuất thân của giai cấp công nhân phần lớn vẫn
từ nông dân, trình độ và chun mơn nghề nghiệp cịn hạn chế và còn chịu sự chi
phối bởi tác phong, lề lối làm việc của người nơng dân tiểu nơng, chưa thích nghi
với tác phong, kỷ luật lao động công nghiệp hiện đại. Đa phần chưa được đào tạo
cơ bản và có hệ thống nên trình độ và chun mơn, nghề nghiệp hạn chế, năng
suất lao động và thu nhập thấp, khoảng cách giàu nghèo và sự phân tầng xã hội
14


trong giai cấp công nhân gia tăng. Một bộ phận cơng nhân cịn nhiều hạn chế
trong giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị và hiểu biết về chính sách, pháp luật,
gây khó khăn nhất định cho việc phát triển đảng viên là công nhân.

2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay và trong tk CNH-HĐH
Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khóa X đã nêu rõ: "Giai cấp công nhân Việt Nam là
một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động
chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương trong các loại hình sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính cơng
nghiệp." "Giai cấp cơng nhân ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng cộng sản Việt Nam, là giai cấp đại
diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, là lực lượng tiên phong trong sự nghiệp
xây dựng CNXH, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng
nịng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng."

Thực hiện thành cơng sứ mệnh đó là đảm bảo cho thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Đẩy mạnh CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN VN đã có những
mặt mạnh, những thuận lợi, đó là: do điều liện hồn cảnh đất nước, GCCN VN
sớm có ý thức sâu sắc về sự gắn bó lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc, GCCN VN
được làm chủ vận mệnh và quá trình phát triển của mình, được Đảng và Nhà
nước quan tâm hỗ trợ, là giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của xã hội. Từ năm
1986 đến nay sau 30 năm đổi mới, GCCN VN đã có những bước chuyển biến
quan trọng tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên,
hình thành ngày càng đơng đảo cơng nhân trí thức, việc làm và đời sống của
GCCN ngày càng được cải thiện.
GCCN đã và đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong là Đảng cộng sản Việt Nam, là giai cấp tiên phong trong xây
dựng CNXH, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập kinh tế
quốc tế. Tuy nhiên, GCCN VN tồn tại một số hạn chế, bất cập, khó khăn cần sớm
khắc phục như:
- Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về số
lượng, cơ cấu, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật nghề nghiệp của sự nghiệp
CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật,
cán bộ quản lý giỏi, CN lành nghề, tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn
15


nhiều hạn chế, chưa được đào tạo cơ bản. Một bộ phận CN chậm thích nghi với cơ
chế thị trường.
- Địa vị chính trị của giai cấp cơng nhân cịn chưa thể hiện đầy đủ. GCCN còn hạn
chế về phát huy vai trị nịng cốt trong liên minh cơng nơng trí dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Giác ngộ về g/c và bản lĩnh chính trị của CN khơng đồng đều. Sự hiểu biết về
chính sách, PL cịn nhiều hạn chế. Tỉ lệ ĐV và cán bộ lãnh đạo xuất thân từ Cơng

nhân cịn thấp...
- Việc làm, đời sống VC TT của CN, nhất là CN lao động giản đơn tại các DNTN và
DN có vốn đầu tư NN cịn nhiều khó khăn, tồn tại nhiều vấn đề bức xúc.
Những vấn đề đặt ra đối với GCCN VN hiện nay đó là: Vai trò tiền phong đi đầu,
lãnh đạo đất nước đi lên CNXH của GCCN đang mâu thuẫn với những bất cập về
trình độ văn hóa, tay nghề và giác ngộ chính trị của một bộ phận lớn của cơng nhân
nước ta; vai trò đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh
tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế của GCCN nước ta cũng còn nhiều bất cập,
hạn chế bị cản trở, mâu thuẫn với năng lực làm chủ khoa học công nghệ của công
nhân, năng lực lãnh đạo tổ chức, quản lý của Đảng và NN, năng lực quản lý và kinh
doanh của DNNN, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa hồn thiện;
vai trị hạt nhân nịng cốt trong khối kiên minh cơng - nơng – trí thức và đại đồn kết
tồn dân tộc, giai cấp cơng nhân nước ta cũng còn nhiều bất cập trước hai lực cản
lớn là mặt trái cơ chế thị trường và năng lực tố chức quản lý cúa bản thân.
Trước thực trạng và những vấn đề đặt ra nêu trên Đảng ta đã đề những ra quan điểm
chỉ đạo, phương hướng và những giải pháp cơ bản để xây dựng, phát triển giai cấp
công nhân ở nước ta hiện nay xứng đáng là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp CNH HĐH.

3. Vai trị và vị trí GCCN Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
3.1. Vị trí của giai cấp cơng nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao
gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương trong các
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh
và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp.
3.2

Vai trị của giai cấp công nhân Việt Nam:

Công nhân lao động nước ta hiện nay có trên 11 triệu người, chiếm khoảng
13,5% dân số, 26,46% lực lượng lao động xã hội.. Giai cấp công nhân lao động

Việt Nam ngày càng đa dạng về cơ cấu ngành nghề, trình độ học vấn, chun
mơn, kỹ năng nghề nghiệp. Đã hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận CN trí
thức (có trình độ ĐH, CĐ trở lên) làm công tác quản lý, nghiên cứu và quản lý

16


khoa học kỹ thuật gắn với sản xuất kinh doanh. Giai cấp công nhân Việt Nam
chiếm tỷ lệ không lớn so với dân số cả nước nhưng hằng năm đóng góp trên 50%
tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60% ngân sách nhà nước. Đó là những giá
trị thực không thể phủ nhận. Những chuẩn mực về lối sống, tác phong của cơng
nhân: lao động, bình đẳng, liên kết xã hội… cũng đang là mẫu số chung của xã
hội hiện đại.
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước, hội nhập kinh tế quốc tế; có nhiều cố gắng để phát huy vai trò là lực lượng
nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, giai cấp
cơng nhân đã đóng góp trực tiếp to lớn vào quá trình phát triển của đất nước,
cùng với các giai cấp, tầng lớp và thành phần xã hội khác, giai cấp cơng nhân
nước ta là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng và Nhà nước.

4. Vai trò vị trí GCCN trong cơng cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH
trong giai đoạn hiện nay
 Vai trò:
Hiện nước ta có hơn 11 triệu lao động, chiếm khoảng 13,5% dân số và 26,46% lực
lượng lao động xã hội, cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng đa dạng, có
ngành nghề, trình độ học vấn, chun mơn. , và các kỹ năng chun mơn. Ngày càng
nhiều trí thức (có trình độ đại học, cao đẳng trở lên) hình thành, tham gia quản lý,

nghiên cứu và quản lý công nghệ liên quan đến sản xuất và thương mại. Giai cấp công
nhân Việt Nam tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân số cả nước, nhưng hàng năm đóng góp
hơn 50% tổng sản phẩm xã hội và đảm bảo hơn 60% ngân sách cả nước. Đây là những
giá trị đích thực không thể phủ nhận. Lối sống và chuẩn mực hành vi của người lao
động: lao động, bình đẳng, quan hệ xã hội ... cũng là mẫu số chung của xã hội hiện
đại.
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng
Cộng sản Việt Nam, là đội tiên phong của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước và hội nhập kinh
tế quốc tế; Đảng lãnh đạo, phát huy hành động Lực lượng nòng cốt liên minh giữa giai
cấp cơng nhân với nơng dân và trí thức đã có nhiều cố gắng. Trong khối đại đồn kết
tồn dân tộc, giai cấp công nhân cùng với các giai cấp, tầng lớp, các thành phần xã
hội, có đóng góp to lớn trực tiếp vào sự phát triển của đất nước, là nền tảng chính trị xã hội vững chắc của giai cấp công nhân nước ta. Đảng và đất nước.

17


 Vị trí:
Giai cấp cơng nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn và ngày càng phát triển,
bao gồm lao động chân tay và lao động trí óc, lao động làm công ăn lương trong các
ngành sản xuất, thương mại và công nghiệp hoặc sản xuất công nghiệp, thương mại và
dịch vụ.

5. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và một số giải
pháp.
 Thực trạng:
Ngày nay, nhất là trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, những đặc điểm đó của giai cấp
cơng nhân đã có những biến đổi do tác động của tình hình kinh tế - xã hội trong nước
và những tác động của tình hình quốc tế và thế giới. Bản thân giai cấp cơng nhân Việt
Nam cũng có những biến đổi từ cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, trình độ học vấn và tay

nghề bậc thợ, đến đời sống, lối sống, tâm lý ý thức. Đội tiên phong của giải cấp cơng
nhân là Đảng Cộng sản đã có một quá trình trưởng thành, trở thành Đảng cầm quyền,
duy nhất cầm quyền ở Việt Nam, đang nỗ lực tự đổi mới tự chỉnh đốn để nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, làm cho Đảng ngang tầm nhiệm vụ.
Có thể nói tới những biến đổi đó trên những nét chính sau đây:
-

-

-

-

Giai cấp cơng nhân Việt Nam hiện nay đã tăng nhanh về số lượng và
chất lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên
và môi trường.
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp,
có mặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đội ngũ công nhân trong khu
vực kinh tế nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trị nịng cốt, chủ đạo.
Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến, và công
nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa,
được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội, là lực lượng
chủ đạo trong cơ cấu giai cấp cơng nhân, trong lao động và phong trào
cơng đồn.
Về cơ cấu nghề nghiệp, giai cấp công nhân nước ta thường tham gia vào
các ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, máy móc, điện lực.
Trong thời kỳ đổi mới, số lượng lao động trong các ngành dịch vụ (giao
thông vận tải, bưu chính, viễn thơng, ngân hàng...) tăng nhanh cùng với
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đáng chú ý là có

một bộ phận mới, chiếm tỷ lệ nhỏ, đó là lao động tri thức.
Về kinh tế, trừ một số ít trí thức có thu nhập cao, một số công nhân trong
các doanh nghiệp nhà nước trong một số lĩnh vực nhất định được độc
18


-

quyền và có thu nhập khá, cịn lại hầu hết là lao động nước ngoài, thu
nhập của chúng ta rất thấp.
Về chính trị - xã hội, cơng nhân khác với tầng lớp trí thức, tầng lớp cơng
chức, viên chức. Ngay cả trong các xí nghiệp quốc doanh, quyền lực và
vai trị của người lao động vẫn cịn hạn chế, trình độ văn hố của cơng
nhân tuy cao hơn nơng dân nhưng lại thấp hơn nhiều tầng lớp khác trong
xã hội. Ý thức giai cấp và tinh thần đảng phái của nhóm cơng nhân này
nhìn chung cịn thấp.

Ngày nay, nhiều bức xúc về GCCN vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Hàng chục
nghìn cơng nhân tại các Khu cơng nghiệp (KCN) phải thuê nhà ở tạm bợ, thiếu thốn,
không đảm bảo điều kiện sống tối thiểu. Tại nhiều khu vực công nghiệp, tình trạng lao
động nữ khơng thể kết hơn có xu hướng gia tăng, nhà trẻ và trường mầm non thiếu
trầm trọng. Thu nhập từ tiền lương của người lao động chưa tương xứng với cường độ
và thời gian lao động, có nơi tiền lương của người lao động khơng đủ để tái sản xuất
sức lao động, đời sống vật chất và tinh thần của người lao động gặp nhiều khó khăn
như đói nghèo. Người lao động khơng có thời gian và điều kiện sinh hoạt để nâng cao
nhận thức chính trị và trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Vì vậy, trình độ học vấn, trình
độ chun mơn của một số cơng nhân cịn thấp, chưa đáp ứng được u cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong
ngành, ý thức chính trị, kiến thức pháp luật cịn hạn chế.
 Một số giải pháp:

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới cần thực
hiện một số giải pháp chủ yếu sau:
-

-

-

Một là, nâng cao nhận thức kiên định quan điểm giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên
quyết bảo đảm thành công của cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Hai là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí trí thức và doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy
vai trị giai cấp cơng nhân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động
lực chủ yếu của sự phát triển đất nước; đồng thời tăng cường quan hệ
đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới.
Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn
kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và
19


×