Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

dao duc 4 phuong tuan 19 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.03 KB, 6 trang )

Lớp 4
Tuần 19
ĐẠO ĐỨC
Tiết: 19
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Sgk / 27 -Thời gian dự kiến: 35 phút
AMục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
-Tơn trọng giá trị sức lao động
B. Phương tiện dạy học :
- Gv: Sgk ., thẻ từ ,phiếu giao việc
- Hs: Sgk,
C .Tiến trình dạy học
1. KTBC (Thực hành kỹ năng HKI)
2. Bài mới: GTB (Kính trọng và biết ơn người lao động)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Hs biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Gv đọc câu chuyện, gọi 1 Hs đọc lại
- Học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời một số câu hỏi * Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý: Cần phải kính trọng người lao động dù là những người lao động bình
thường nhất
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 1)
*. Mục tiêu: Hs biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của
họ.
- Hs thảo luận nhóm, chọn các ý nào nói về người lao động, ý nào không phải là người lao động
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét chung:
+ Những người lao động (trí óc hoặc chân tay): a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o
+ Khơng phải là người lao động: các ý cịn lại


* GD hs biết quý trọng sức lao động của bản thân và của mọi người (lao động trí óc ,lao động chân tay)
3. Củng cố-dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: ……… ……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………

Tuần 20
ĐẠO ĐỨC
Tiết: 20
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
Sgk / 30-Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của
họ.
*Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
B. Phương tiện dạy học:


- Gv: Bảng phụ, bút dạ.
- Hs: Sgk ,thẻ từ
C. Tiến trình dạy học:
1.KTBC (Kính trọng, biết ơn người lao động-Tiết 1).
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Kính trọng, biết ơn người lao động-Tiết 2)
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 3 Sgk)
*. Mục tiêu: Học sinh hiểu, phân biệt được một số hành động.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm việc theo nhóm, phân biệt các hành động.

- Đại diện nhóm trình bày:
+ Các việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động: a, c, d, đ, e, g.
+ Các việc làm thiếu kính trọng người lao động: b, h.
- Gv cùng cả lớp nhận xét, Gv chốt lại ý.
+gd hs nên kính trọng lễ phép với người lao động vì người lao động ln đem lại lợi ích cho xã hội .
b. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 Sgk)
*. Mục tiêu: Hs phân cơng và đóng vai các tình huống.
- Học sinh thảo luận nhóm, trao đổi nội dung và phân cơng.
-Đại diện các nhóm đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
- Giáo viên chốt lại nội dung mỗi tình huống.
3 Củng cố-dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học, nêu câu ca dao, tục ngữ…về người lao động.
- Về nhà học bài và xem bài mới.- Giáo viên nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần 21
ĐẠO ĐỨC

Tiết: 21
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1)
Sgk / 31-Thời gian dự kiến: 35 phút

A .Mục tiêu
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

-KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
-KN ứng xử lịch sự với mọi người
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Sgk, tranh minh hoạ , bảng phụ.
- Hs: Sgk.
C. Tiến trình dạy học:
1 KTBC (Kính trọng, biết ơn người lao động-Tiết 2).
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Lịch sự với mọi người-Tiết 1)
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người
- Gv đọc truyện, tóm tắt nội dung.
- Một học sinh đọc yêu cầu các câu hỏi.


- Học sinh làm việc theo nhóm, TLCH 1, 2 Sgk/ 31.
- Đại diện nhóm trình bày.
*. Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm với cơ
thợ may. Hà nên biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
- Gọi 1 em học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk/ 31.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 2 Sgk)
*. Mục tiêu: Hs phân biệt được hành vi đúng hoặc sai
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
*. Kết luận: Các hành vi, việc làm đúng: b, d; các hành vi, việc làm sai: a, c, đ.
3Củng cố-dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học, nêu câu ca dao, tục ngữ.

- Về nhà học bài và xem bài mới.
- Giáo viên nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần 22
ĐẠO ĐỨC

Tiết bài: 22
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2)
Sgk / 33-Thời gian dự kiến: 35 phút

I.Mục tiêu:
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống .
- Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết .
II. Phương tiện dạy học:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Lịch sự với mọi người-Tiết 1
- 2 Học sinh nêu một số biểu hiện của phép lịch sự.
Giáo viên nhận xét .
2. Hoạt động 2:Bài mới: lịch sự với những người xung quanh ta được gì ? - GTB: Lịch sự với mọi ngườiTiết 2
3. Hoạt động 3: xử lý tình huống
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu, biết bày tỏ ý kiến.
b. Cách tiến hành:
Gv đọc tình huống, học sinh chọn đúng, sai.
+ Các ý đúng: c, d

+ Các ý sai: a, b, đ
Giáo viên giáo dục, nhắc nhở học sinh.
* kể những hành vi ,lời nói theo em là lịch sự ?
- LH-GD : lịch sự với mọi người , em sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến , sẽ được giúp đỡ khi ta
cần , …
4. Hoạt động 4 : Đóng vai (Bài tập 4 Sgk)


a. Mục tiêu: Hs thảo luận nhóm, đóng vai các tình huống.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm, phân vai và trình bày.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
5. Hoạt động 5 : Củng cố-dặn dò
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Tuần 23
ĐẠO ĐỨC
Tiết: 23
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (TIẾT 1)
Sgk / 34-Thời gian dự kiến: 35 phút
A Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
-KN xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Sgk ,phiếu giao việc
- Hs: Sgk

C. Tiến trình dạy học:
1 KTBC (Lịch sự với mọi người-Tiết 2).
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
- Học sinh nêu một số biểu hiện của phép lịch sự.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: GTB (Giữ gìn các cơng trình cơng cộng-Tiết 1)
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ,hiểu giải quyết tình
huống.
- Gv đọc tình huống, học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*. Kết luận: Nhà văn hoá xã là một cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hố chung của nhân dân, được
xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy
lên đó.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1 Sgk)
*. Mục tiêu- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
-Hs thảo luận nhóm đôi, nhận biết những hành vi, việc làm đúng, sai.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi, phân biệt hành vi, việc làm đúng, sai.
- Các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
*. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, chốt lại ý: Tranh 1, 3 (Sai), tranh 2, 4 (Đúng).
-Các cơng trình cơng cộng có lien quan đến chất lượng cuộc sống ,chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ .
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT 2 Sgk)
*. Mục tiêu :Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương
- Gv u cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống.
- Các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.



- Giáo viên kết luận từng tình huống.
*. Kết luận: Gv chốt lại ý chung
*THBĐ:Giáo dục Hs phải biết gìn giữ các cơng trình cơng cộng phù hợp với khả năng của mình
3. Củng cố-dặn dị
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại bài học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………

Tuần 24
ĐẠO ĐỨC

Tiết 24
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
Sgk / 36-Thời gian dự kiến: 35 phút

AMục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
-Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
-KN thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương
B. Phương tiện dạy học:
- Gv: Sgk , bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ .
- Hs: Sgk .
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Giữ gìn các cơng trình cơng cộng-Tiết 1).

- Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
- Học sinh nêu một số biểu hiện của việc bảo vệ và giữ gìn cơng trình cơng cộng.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: GTB (Giữ gìn các cơng trình cơng cộng-Tiết 2)
a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh báo cáo về kết quả điều tra (BT 4) về tình trạng hiện tại và biện pháp bảo vệ giữ gìn
cơng trình cơng cộg ở địa phương.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (Bài tập 3)
*. Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến trước các ý kiến đúng hoặc sai
. Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
-Giáo viên nêu từng ý kiến.
-Học sinh chọn ý đúng sai bằng cách ghi Đ, S vào bảng con.
- Cả lớp bày tỏ ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs.
- Giáo viên nhận xét chung:
+ Ý đúng: a
+ Ý sai: b và c.
-GD HS cần phải biết bảo vệ ,giữ gìn các cơng trình cơng cộng và làm những việc làm phù hợp với khả
năng của bản thân .
3. Củng cố-dặn dò
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


D. Phần bổ sung

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×