Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.76 KB, 100 trang )

Tiết: 1
Bài: 1

Ngày soạn : 19 /01 / 2018
Ngày giảng:

Líp : 6A6B
rèn luyện thân thể
I/ Mục tiêu :
Sau bi hc, HS t c:
1. Kiến thức :
- Hiểu đợc thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của con ngời, cần phải tự chăm sóc, rèn
luyện để phát triển tốt.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu đợc cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2. Kĩ năng :
- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân của ngời
khác.
- Biết đa ra cách sử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Biết dặt kế hoạch tự chăm sóc thân thể.
3. Thái độ :
- Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
4.nh hướng hình thành năng lực:
- Đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe, bết tự đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể của
bản thân của bạn bè và người thân.
- Sự cần thiết phải tự chăm sóc rèn luyện sức khỏe cho bản thân mình.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Truyện đọc..
- SGK, SGV
- GV chuẩn bị giáo án đầy ®ñ.


2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc truyện đọc trong sách giáo khoa, xem nội dung bài học và phần bài tập trong sách
giáo khoa trong sách bài tập.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP :
1.Ổn định tổ chức lp:
2.Kiểm tra bài cũ: (5p) Kiểm tra đồ dùng học tËp cđa häc sinh
3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV V HS
NI DUNG CHNH
Hoạt động 1: (10p)
1.Tự chăm sóc rèn luyện thân thể:
Giỳp HS hiểu đợc thõn th, sức khỏe là ti
sn quý nht của mỗi con ngời cần phải t
chăm sóc, rốn luyn phỏt trin tt.
GV: Cho học sinh đọc truyện
GV: Chia học sinh thành 4 nhóm
HS : Thảo luận theo câu hỏi
Câu 1: Điều kì diệu nào ®· ®Õn víi Minh
trong mïa hÌ qua?
- Dáng đi nhanh nhẹn,
- Chân tay rắn chắc
- Cao hẳn lên.


Câu 2: Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ®Êy.
- Minh đã kiên trì luyện tập TDTT qua mơn
thể thao bi li.
Câu 3 : Sức khỏe có cần cho mỗi ngơì hay
không.
- Sc khe cn thit cho mi ngi, sức

khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người,
có sức khỏe tốt con người mói có thể tham
gia nhiều hoạt động có ý nghĩa trong cuộc
sống hàng ngày góp phần xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
- Có cuộc sống tinh thn lc quan yờu cuc
sng.
Câu 4 : Có phải hoạt động thể dục thể thao
biết chăm sóc sức khỏe hay không?
HS : Thảo luận theo câu hỏi GV đà cho phân
theo tổ.
HS : Của các nhóm lần lợt trả lời.
GV: kết luận 4 nhóm làm việc và nhận xét
đánh gi¸.
GV: Cho câu hỏi chốt lại phần 1.
Theo em cái gì là cái q giá nhất đối
với mỗi người, khơng có gì thay thế được?
HS: Làm việc cá nhân.
- Sức khỏe cần thiết cho mỗi người, sức
GV: Nhận xét và rút ra kết luận.
khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người,
khơng gì có thể thay thế được. Có sức khỏe
tốt con người mói có thể tham gia nhiều
hoạt động có ý nghĩa. Vì vậy cần phải biết
giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân
thể sức khỏe tốt.
Chuyển sang nội dung phần 2 GV cho HS
lµm viƯc cá nhân với câu hỏi sau:
Hoạt động 2: Nờu c cách tự chăm sóc
rèn luyện thân thể ca bn thõn: (10p)

C©u hái ?
Em h·y các cách tự chăm sóc rèn
luyện thõn th ca bn thõn mình?
GV: Mời một vài HS trả lời.
HS: Làm việc cá nhân.
- Luyn tp th dc thể thao thường xuyên
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân( Vệ sinh răng
miệng, tai, mũi, họng, mắt).
- Ăn uông, sinh hoạt điều độ,đảm bảo vệ
sinh, đúng giờ giấc.
- Kết hợp học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp
lí.

2. Nêu được c¸ch tự chăm sóc rèn luyện
thân thể ca bn thõn:

Nhng vic cần làm để chăm sóc,rèn luyện
thân thể của bản thân như sau:


- phịng bệnh cho bản thân, khi thấy có
bệnh…
GV: Cho học sinh nghi vào vở
GV: Chốt lại phần hai.

GV: Cho HS làm bài tập trong sách giáo
khoa đẻ HS vận dụng vào trong thực tế cuộc
sống.
Bài tập a SGK trang…
HS: Làm việc cá nhân.

HS : Cả lớp nhận xét đánh giỏ.
Hoạt động 3:Hiểu đợc ý nghĩa của việc
rèn luyện thân thể. (10p)
GV: Hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu phần ý
nghĩa.
GV: HS nắm đợc cái quý giá nhất của mỗi
con ngời chính là sức khỏe. Cho HS thấy đợc
sức khỏe tác động nh thế nào đối với mỗi
khía cạnh khác nhau trong cuéc sèng.
GV: Cho HS th¶o luËn theo 3 chđ ®Ị sau
Nhãm 1: Chđ ®Ị “søc kháe ®èi víi häc tËp ’’
Nhãm 2:Chđ ®Ị “søc kháe ®èi víi lao động
Nhóm 3:Chủ đề sức khỏe đối với vui chơi
giải trí
GV: Nhận xét đánh giá.
GV: Cho HS nghi phần ý nghÜa
GV : Cho häc sinh bỉ sung thªm ý kiÕn, nếu
sức khỏe không tốt thì sẽ nh thế nào đối với
những khía cạnh trên.
Nếu còn đủ thời gian có thể sử dụng phơng
pháp sắm vai tiểu phẩm.

Hoạt động 4: GV híng dÉn häc sinh lµm
bµi tËp ë líp . (5p)
GV: Cho HS giải quyết các tình huống sau.
Bài 1: Một bạn gái đang học lớp 6 cân nặng
38,5kg, cao 1,38m,có thấp không? Làm sao
để tăng chiều cao ? Muấn thon thả hơn thì

- Luyn tp th dc th thao thng xuyên

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân( Vệ sinh răng
miệng, tai, mũi, họng, mắt).
- Ăn uông, sinh hoạt điều độ,đảm bảo vệ
sinh, đúng giờ giấc.
- Kết hợp học tập, làm việc, nghỉ ngơi hợp
lí.
- phịng bệnh cho bản thân, khi thy cú
bnh
- Cách khắc phục những thiếu sót, những
thói quen có hại, ví dụ: Ngủ dậy muận ăn
nhiều chất kích thích, ăn nhiều đồ táI sốn,
để sách quá gần khi đọc sách

3. Hiểu đợc ý nghĩa của việc rèn luyện
thân thĨ.

+ Mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể
khỏe mạnh, cân đối, có sức chụi dduwnhj
dẻo dai, thích nghi được mọi sự biến đổi
mơi trường và do đó làm việc, học tập có
hiệu quả.
+ Mặt tinh thần: Thấy sảng khoái,sống lạc
quan yêu đời.


ngoài Tập thể dục, thể thao cần có chế độ ăn
uống nh thế nào?
GV: Gợi ý :
- Nếu cha mẹ rất caoem có cơ hội tăng
chiều cao.

- Chế độ dinh dỡng: Thức ăn có chứa:
+ Đạm thịt trứng..
+ Sắt kẽm : ( gan, lòng đỏ trứng gà)
+ Can xi : ( Cá, tép, tôm)
+ Không kiêng kem.
Bài 2: Em hÃy nêu tác hại của nghiện thuốc
lá, uống rợi? Nếu bị dụ dỗ hít, chích hê rô in
em phải làm gì?
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5p)
1. Tổng kết:
GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã học phần nội dung bài học trên lớp.
HS liên hệ thực tế cho bản thân qua phần bài tập và trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Ra bài tập về nhà:
- Lµm bµi tập về nhà b,d (SGK)
- Su tầm tục ngữ ca dao nói về sức khỏe.
Bài 2: Em hÃy nêu tác hại của nghiện thuốc lá, uống rợi? Nếu bị dụ dỗ hít, chích hê rô in
em phải làm gì?
GV kim tra nội dung bài học và bài tập vào tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
DUYỆT CỦA BGH – TỔ CHUYÊN MÔN.


Tiết : 2
Bài : 2

Ngày soạn : 12/ 09/ 2017
Ngày ging :.
Lp : 6A :.........................

6B:.

Siêng năng kiên trì
( Tiết 1)

I. Mơc tiªu :
Sau bài học. HS đạt được.
1. KiÕn thøc :
- Nêu đợc thế nào là siêng năng kiên trì.
- Nêu được thế nào là trái với siêng năng kiên trỡ.
2. Kĩ năng :
- Tự đánh giá đợc hành vi của bản thân và của ngời khác về siêng năng kiên trì trong học tập
trong lao động.
- Biết siêng năng kiên trì trong học tập, trong lao động trong các hoạt động khác.
3. Thái độ :
- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lời
biếng, hay nản lòng.
4. nh hng hỡnh thành năng lực:
- Năng lực xác định được siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi,việc làm thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn b ca giỏo viờn:
- GV chuẩn bị giáo án dầy ®đ khi lªn líp.
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài tập tình huống.


2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS häc bµi cị và chuẩn bị bài mới.

- Các truyện kể về siêng năng kiên trì.
III. T CHC CC HOT NG HC TP:
1.n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Em h·y cho biết cách chăm sóc rèn luyện thân thể? Và ý nghĩa của bài học.
3. Tin trỡnh bi hc:
GV: Chuẩn bị một tình huống treo bảng phụ HS quan sát trả lời:
Nhà cô Mai có 2 con trai, chồng cô là bộ đội ở xa, mọi việc trong gia đình đều do 3
mĐ con c« tù xoay së. Hai con trai của cô rất ngoan, mọi việc trong nhà: rửa bát, quét
nhà giặt giũ,đều do 2 con trai cô làm. Hai anh em còn rất cần cù, chiụ khó học tập.Năm
học nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi.
Câu chuyện kể trên nói về đức tính gì của hai anh em con nhà cô Mai ? Đức tính đó đợc
biểu hiện nh thế nào? chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.
HOT NG CA GV V HS
Hoạt động 1: Nờu được thế nào là siêng
năng, kiên trì. (20p)
GV: Cho HS khai thác truyện đọc.
HS : Cả lớp theo dõi sách giáo khoa và nghe
bạn đọc.
GV: Cho HS làm việc cá nhân.
Câu 1: Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ
tiếng ?
- Bác Hồ biết nhiều thứ tiếng, đến nớc nào
Bác cúng học tiếng nớc đó.
Câu 2: Bác đà tự học nh thế nào?
- Bác nhờ thủy thủ giảng bài, viết 10 từ mới
vào cánh tay, vừa làm vừa học, sáng sớm và
buổi chiu tự học ở vờn hoa.
Bác Hồ học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao
động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống của

các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng.
Câu 3: Bác đà gặp khó khăn gì trong học
tập?
- Bác không đợc học ở trờng lớp , Bác làm
phụ bếp trên tàu,thời gian làm việc của Bác
từ 17-18 giờ trong một ngày.
GV: Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ?
- Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng
năng kiên trì.
GV: Kể cho HS biết một số danh
nhân: Nhà Bác học Lê Quý Đôn , bac sĩ Tôn
Thất Tùng, GS lơng Đình Của, nhà bác học
Nui Tơn.
GV: Cho học sinh liên hệ bản thân.
GV: Ngày nay có nhiều doanh nghiệp trẻ,
nhà khoa học trẻ, những hộ nông dân làm
kinh tế giỏi họ đà làm giàu cho bản thân,
gia đình và xà hội bằng siêng năng kiên trì.
HS : Rút ra bài học.

NI DUNG CHNH
1. Thế nào là siêng năng kiên trì:
- Tìm hiểu truyên đọc trong SGK
Bác Hồ tự học ngoại ngữ.

*Siờng nng, kiờn trỡ:
- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác miệt
mài trong công việc,làm việc một cách thờng xuyên, đều đặn, không tiêc công sức.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng,



không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó
khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm (10p)
HS: Làm việc cá nhân
GV: Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
GV: Cho HS Thảo luận theo 3 chđ ®Ị
- Chđ ®Ị häc tËp
- Chđ ®Ị lao ®éng
- Chủ đề hoạt động khác .
HS : Thảo luận song cho nhóm trởng lên
trình bày.
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh
làm tốt.
HS : Thảo luận song cho nhóm trởng lên
trình bày.
Học tập
Lao động Hoạt động
khác
-Đi học th- Giúp bố
- Tham gia
ờng xuyên.
mẹ làm các các hoạt
- Luân
công việc
động tập thể
chuẩn bị bài gia đình.
hoạt động xÃ
đầy đủ khi
- Hoàn thành hội.

đến lớp.
công việc đ- - sẵn sàng
- Gặp bài
ợc giao
giúp đỡ bạn
khó không
không cần ai bè
nản.
nhắc nhở
HS : Làm bài tập trắc nghiệm sau.
Đánh dấu * vào ô trống tơng ứng.
- là ngời yêu lao động.
- Miệt mài trong công việc.
- Là ngời chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ.
- Làm việc thờng xuyên đều dặn.
- Làm theo ý thích gian khổ không làm.
GV: Tiếp tục cho học sinh tỡm hiu ý ngha
trái với siêng năng và trái với kiên trì trong
cuộc sống.
GV: Cho HS Thảo luận theo 3 chđ ®Ị
- Chđ ®Ị häc tËp
- Chđ ®Ị lao ®éng
- Chủ đề hoạt động khác .
HS : Thảo luận song cho nhóm trởng lên
trình bày.
Học tập
Lao động Hoạt động
khác

HS: Làm viƯc GV nhËn xÐt vµ bỉ sung.

GV: Cho HS ghi bµi vµo vë.
GV: NhËn xÐt kÕt luËn tiÕt 1.

* Trái siờng nng, kiờn trỡ:
- Trái với siêng năng là lời biÕng, kh«ng


muốn làm việc , hay lần lữa trốn tránh công
việc, ỷ lại vào ngời khác hoặc đùn đẩy việc
cho ngời khác.
- Trái với kiên trì là hay nản lòng, chóng
chán làm đợc đến đâu hay đến đó, không
quyết tâm và thờng không đạt dợc mục đích
gì cả.
IV.TNG KT V HNG DẪN HỌC TẬP: (10p)
1.Tổng kết:
- GV cho HS nêu lại nội dung vừa học.
- Nhắc nhở HS vận dụng vào thực tế cuộc sống trọng học tập trong lao động trong sinh hoạt
hàng ngày.
- HS nhăc lại những hậu quả thiếu tính siêng năng kiên trì trong cuộc sống hàng ngày qua
học tập, lao động, sịnh hoạt.
2. Hướng dẫn học tập:
- Làm bài tập a trong sách giáo khoa
- VÒ nhà Các em tìm những câu tục ngữ ca dao nói lên sự siêng năng kiên trì.
V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BGH – TỔ CHUYÊN MÔN.


Tiết : 3
Bài : 2

Ngày soạn : 20/ 09/ 2017
Ngày giảng :
Lớp : 6A :.........................
6B:……………….

Siªng năng kiên trì
( Tiết 2)
I/ Mục tiêu :
Sau bi hc, HS đạt được:
1KiÕn thøc :


- Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng kiên trì.
2 Kĩ năng :
- Tự đánh giá đợc hành vi của bản thân và của ngời khác về siêng năng kiên trì trong học
tập trong lao động.
- Biết siêng năng kiên trì tong học tập, trong lao động trong các hoạt động khác.
3. Thái độ :
- Quý trọng những ngời siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự
lời biếng, hay nản lòng.
4. nh hng hỡnh thnh năng lực:
- Năng lực xác định được siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi,việc làm thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Chuẩn bị của giáo viờn:

- GV chuẩn bị giáo án dầy đủ khi lên líp.
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS häc bµi cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS c bi trc khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Em h·y cho biết bản thân em đà có những việc làm gì thể hiện sự siêng năng kiên trì trong
học tập?
3. Tin trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS
NỘI DUNG CHÍNH
Ho¹t động 2: (10p)
2. ý nghĩa:
GV: Giúp HS nắm đợc ý nghĩa của bài siêng
năng kiên trì.
GV: Đặt câu hỏi. Tìm câu tục ngữ ca dao nói
về siêng năng kiên trì.
- Tay làm hàm nhai.
- Siêng làm thì có.
- Miệng nói tay làm.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Cần cù bù khả năng.
HS : Làm việc cá nhân.
HS: Tìm câu tục ngữ ca dao nói về siêng
năng kiên trì.
HS : Cả lớp nhận xét.

GV: Nhận xét và cho điểm HS.
GV: Rút ra kết luận về ý nghĩa của siêng
năng kiên trì.
HS : Ghi bài.
- Siêng năng kiên trì giúp cho con ngời thành
công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của HS.
- HS giỏi trờng ta.


- Nhà khoa học trẻ thành đạt.
- Làm kinh tế giỏi VAC.
- Làm giàu từ sức lao động của chính
mình nhờ siêng năng kiên trì.
HS: Ghi bài
GV: Gợi ý để HS nêu những biểu hiện trái
với siêng năng kiên trì.qua bài tập sau.
-Đánh dấu * vào ô trống tơng ứng
Hành vi
K C
- Cần cù chịu khó
- Lời biếng ỷ lại.
- Tự giác làm việc
- Việc làm hôm nay để đến ngày
mai
- Uể oải chểnh mảng.
- Cẩu thả hời hợt.
- Đùn đẩy trốn tránh
- Nói ít làm nhiều.
HS: Lời biếng,ỷ lại,hời hợt,cẩu thả..

- Ngại khó gian khổ mau chán nản
GV: Hớng dẫn HS rút ra bài học và nêu phơng hớng rèn luyện. Phê phán những biểu
hiện trái với siêng năng kiên trì.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập.
(15p)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập a.b.c
GV: Nhận xét cho điểm.

3 bài tập :

IV.TNG KT V HNG DN HC TP: (10p)
1.Tng kt:
Gv: Làm phiếu điều tra nhanh.
HS: Ghi vào phiếu tự đánh giá mình đà siêng năng kiên trì cha ?
Biểu hiện

Không
- Học bài cũ
- Làm bài mới
- Chuyên cần
- Giúp mẹ
- Chăm sóc em
- Tập thể dục thể thao.
HS: Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siệng năng kiên trì ( Nếu tự siêng nang kiên
trì thì đánh dấu + cha thì đánh dấu - ).
Đánh giá cả 3 tuần với 3 nội dung.
Học tập
Công việc ở trờng
Công việc ở nhà
Su tầm ca dao tục ngữ truyện cới nói về siêng năng kiên trì.

2. Hng dn hc tp: (5p)
- Làm hết bài tập còn lại.
- Häc thuéc néi dung bµi häc.
V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


...................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BGH – TỔ CHUYÊN MÔN.

Tiết : 3
Bài : 2

Ngày soạn : 27/ 09/ 2017
Ngày giảng :
Lớp : 6A :.........................
6B:……………….

TIẾT KIỆM
I/.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS đạt được:
1. KiÕn thøc :
- Nêu được thÕ nµo lµ tiÕt kiƯm.
- Hiểu c ý nghĩa của tiết kiệm.
2. kĩ năng :
- Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền ca thời gian của bản than
của ngời khác.
- Biết đa ra cách sử lí phù hợp , thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc thời gian, công sức

trong các tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
3. Về thái độ:
- Ưa thích lối sống tiết kiệm, kh«ng thÝch lèi sèng xa hoa.
4.Định hưỡng hình thành năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thực hiện tiết
kiệm và những hành vi phung phí của cải vật chất, sức lực, thời gian và những hành vi keo
kiệt, bủn xỉn.
- Hình thành năng lực thu nhập và sử lí thơng tin về thực hành tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuÈn bị giáo án dầy đủ khi lên lớp.
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh:


- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS đọc truyện đọc trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp:
2. KiĨm tra bµi cị : (5p)
- Thế nào là siêng năng kiên trì ? Hãy cho biết ý nghĩa của siêng năng kiên trỡ ?
Giới thiệu bài:
Vợ chồng bác An siêng năng lao động, nhờ vậy thu nhập gia đình bác rất cao. Sẵn có
tiền bác mua sắm đồ dùng trong gia đình, mua xe m¸y tèt cho c¸c con. Hai con b¸c ỷ lại bố
mẹ không chịu lao động, học tập suất ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu . Thế rồi
gia đình bác An ca ci c thế lần lợt ra đi , cuối gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ .
- Do đâu mà gia đình bác An rơi vào cảnh nghèo khổ nh vậy ?
- Để hiểu đợc vấn đề này chúng ta cùng nghiên cú bài hôm nay.

3. Tin trỡnh bi hc:
HOT NG CA GV V HS
NI DUNG CHNH
Hoạt động 1 Giúp HS nắm bắt đợc thế
1. Thế nào là tiết kiệm:
nào là tit kim. (10p)
GV : Chia lóp thành 4 nhóm- HS làm việc
theo nhúm.
1. Thảo và Hà có xứng đáng đợc mẹ thởng
tiền kh«ng ? vì sao?
Nhóm 1:
Khơng xứng đáng. Vì đạt thành tích trong
học tập là nhiệm vụ của người con trong gia
đình và người HS. Ngồi việc học, cịn phải
có trách nhiệm lao động để phát triển kinh tế
gia đình.
2.Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?.
Nhóm 2:
Thảo khơng địi hỏi, ngược lại Thảo cịn lo
cho gia đình vì điều kiện khó khăn…
3. Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi
đến nhà Thảo?.
- Nhóm 3
- Hà muốn mẹ thưởng tiền cho mình để Hà
đi liên hoan cùng các bạn.
- Hà ân hận vì việc làm của mình, Hà thương
mẹ và hứa sẽ tiết kiệm.
4. Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.
Nhóm 4

Thảo có đức tính tiết kiệm …
HS : Đại diện nhóm lên trình bày.
HS: LÇn lợt đứng dậy trả lời
HS: Cả lớp nhận xét.
HS: Rút ra khái niệm.
GV: Qua câu truyện trên em tự thấy ®«i lóc


mình giống Hà, hay Thảo ?
HS: Lm vic cỏ nhõn.
GV: Nhận xét đánh giá.
- Qua câu chuyện trên em thấy thể hiện
phẩm chất tiết kiệm. Tiết kiệm trong lĩnh
vực nào?
HS: Trả lời- Tiết kiệm về tiền bạc trong gia
đình.
GV: Ngồi tiết kiệm về tiền bạc cảu cải vật
chất trong gia đình thì cần phải tiết kiệm về
mặt nào nữa?
GV: Gợi ý như: vì sao cần phải lập thời gian
biểu cho việc làm hoặc học tập- PL nghiêm
cấm bắt trẻ em LD quá sức để làm gi?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét và cho HS tìm ra khái niệm.
GV : Chỉ cho HS thấy tiết kiệm khác hà
tiện, keo kiệt và xa hoa lãng phí.

- TiÕt kiƯm lµ biÕt sư dụng một cách hợp lí ,
đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực
của mình của ngời khác.

- H tiện, keo kiệt là dử dụng của cải, tiền
bạc một cách hạn chế quá đáng, dưới mức
cần thiết.
- Xa hoa, lãng phí là tiêu phí cảu cải, tiền
bạc, sức lực, thời gian quá mức cần thiết.

2. ý nghÜa
GV : Cho HS lấy một số ví dụ cụ thể sau :
Tổ chức sinh nhật phù hợp với điều
kiện sống của gia đình và với mức sống
chung ; chứng kiến việc làm lãng phí điện,
nước của bạn bè hoặc cuae người khác phải
góp, tìm cách ngăn chặn ; bạn rủ xem phim
trong giờ tự học phải biết từ chối, tranh thủ
thời gian tp trung vo vic hc bi, lm
bi...
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của nội
dung. (10p)
GV :Đa ra câu hỏi tiÕp.
- Người biết tiết kiệm thì người đó sẽ q
trọng những điều gì?
- Ngưởi khơng biết tiết kiệm xa hoa lãng phí
sẽ mắc phải những mặt trái n trong xã
hội?
GV: Chia lóp thanh 2 nhóm.
HS: Làm việc theo nhóm
GV: Nhận xét đánh giá và cho HS rút ra ý
nghĩa.

- Về đạo đức: Đây là một phẩm chất tốt đẹp,

thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của
mình và của xã hội, q trọng mồ hơi, cơng
sức, trí tuệ của con người.
Sống hoang phí sẽ dễ dẫn con người đến
chỗ hư hỏng, sa ngã.
- về kinh tế:TK giúp chúng ta tích lũy vốn để
chúng ta phát triển kinh tế gia đình, kinh tế
đất nước.
- Về văn hóa: TK thể hiện lối sống có văn
hóa.


GV : Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo chđ ®Ị
" Em ®· tiÕt kiƯm nh thÕ nµo "
Nhãm 1 : Rèn luyện tiết kiệm trong gia
đình.
Nhóm 2 : Rèn lun tiÕt kiƯm ë líp, trêng .
Nhãm 3 : RÌn lun tiÕt kiƯm ë x· héi
HS : Sau khi th¶o luận, cử nhóm trởng
thay mặt nhóm trình bày .
GV : Nhận xét bổ sung ý kiến
3. Bài tập
GV: Cho điểm HS lµm tèt
GV : Cung cÊp cho HS t liƯu sau
Sau ngy tuyên bố độc lập 02- 09 - 1945 nớc
HS: Tất cả hành vi trên.
ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe dọa. Bác
Hồ ra lời kêu gọi mọi ngời biết tiết kiệm lơng thực để giúp đỡ đồng bào nghèo bằng
biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác
gơng mẫu thực hiện bằng cách mỗi tuần

nhịn ăn một bữa, bỏ hũ gạo đó vào hũ cứu
đói.
.
GV : Rèn luyện tiết kiệm là các em đÃ
góp phần vào lợi ích xà hội .
Hoạt động 3: Cho HS làm bài tập tại
lớp. (10p)
HS : Đánh dấu * vào ô trống tơng ứng với
thành ngữ nói về tiết kiệm .
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Tích tiểu thành đại .
- Năng nhặt chặt bị
- Bóc ngắn cắn dài
GV: Nhận xét cho điểm
GV : Tìm những hành vi trái ngợc với
tiết kiệm? Hậu quả của hành vi đó trong
cuộc sống.
HS: Trái với tiét kiệm là: Hoang tàng xa hoa
lÃng phí.
GV: Giải thích câu thành ngữ : Buân tầu
bán bè không bằng ăn dè hà tiện ( làm ra
nhiều mà phung phí thì không bằng
nghèo mà biết tiết kiệm ).
IV.TNG KT V HNG DẪN HỌC TẬP: (10p)
1.Tổng kết:
- Bµi tËp a,c,trang 10
- Su tầm ca dao tục ngữ nói danh ngôn về tiết kiÖm .
2. Hướng dẫn học tập:



- Làm hết bài tập còn lại.
- Học thuộc nội dung bµi häc.
V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BGH – TỔ CHUYÊN MÔN.

Tiết : 5
Bài : 4

Ngày soạn : 04/ 10 / 2017
Ngày giảng :
Lớp : 6A :.........................
6B:……………….


LỄ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS đạt được:
1. KiÕn thức :
- Nờu c thế nào là lễ độ.
- Hiu được ý nghÜa cđa viƯc c sư lƠ ®é ®èi với mọi ngời.
2. Kĩ năng :
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về lễ độ trong giao tiếp,
ứng sử.
- Biết đa ra cách ứng sử phù hợp thể hiên lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
- Biết c sử lễ độ với mọi ngời xung quanh
3. Thái độ :.

- Đồng tình ủng hộ các hành vi c sử lễ độ với mọi ngời; không đồng tình với những hành
vi thiếu lễ độ.
4.nh hướng hình thành năng lực:
- Hình thành năng lực giao tiếp ứng sử lễ độ với mọi người.
- Năng lực thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác.
- Năng lực phê phán đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuÈn bị giáo án dầy đủ khi lên lớp.
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS häc bµi cị vµ chn bị bài mới.
- HS c truyn c trc khi n lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp:
2. KiĨm tra bµi cị : (5p)
ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm, ý nghÜa cđa tiÕt kiƯm ?
Giíi thiƯu bµi :
GV: Gäi một HS trả lời các câu hỏi sau:
- Trớc khi đến lớp học, ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm gì?
HS: Chào ông bà bố mẹ con đi học.
GV: - Khi cô giáo vào lớp cô giáo đứng nghiêm chào các em để làm gì?
HS: Để thể hiện sự tôn trọng lịch sự đối với HS.
GV: Trờng ta có khẩu hiệu Tiên học lễ hậu học văn Em hiểu lễ ở dây có nghĩa là gì?
( Gợi ý HS trả lời theo nghĩa hẹp)
HS: Lễở đây chỉ lễ nghĩa, đạo đức. Chúng ta cần hiểu lễ nghĩa trớc sau đó học chữ sau.
GV: Những hành vi trên thể hiện ngời có lễ độ.Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối
quan hệ.Trong các mối quan hệ đó đều phải có các quy tắc quy định cách ứng sử, giao
tiếp với nhau. Quy tắc đạo đức đó là lễ độ.

3.Tin hành bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN T
Hoạt động 1: Khai thác nội dung
1. Thế nào là lƠ ®é:
trun ®äc trong SGK. (15p)
GV: Mời HS đọc truyện SGK và Quan sát
tranh :
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm với


các câu hỏi:
câu 1: Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà?
Đáp án:
- Nhanh nhĐn kÐo ghÕ mêi kh¸ch ngåi.
- Đi pha trà.
- Mời Bà mời khách uống trà
- Xin phép Bà nói chuyện.
- Giới thiệu bố mẹ.
- Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động
đội, các hoạt động của lớp.
- Thủy tiến khách và hẹn gặp lại.
cõu 2: Em cú suy nghĩ gì về cách cư xử
của Thuỷ?
Đáp án:
- Lµm vui lòng khách để lại ấn tợng tốt
đẹp.
- Thủy thể hiện là một HS ngoan lễ độ.
GV: Nhận xét quá trình làm việc của
HS

GV: Đa ra hai tình huống:
Tình huống 1. Mai và Hòa tuy học
một khối 6 nhng khác lớp. Một hôm
hai em gặp cô giáo dạy văn của lớp
Mai. Mai lễ phép chào cô giáo, còn
Hòa không chào mà chỉ đứng yên sau
lng Mai.
Tình huống 2: Tuấn và Hải vui vẻ đến
trờng trên một chiếc xe đạp. Bên phải
đang có một cụ già chuẩn bị sang đờng. Hai em dừng lại dắt cụ qua đờng
rồi tiếp tục đi học.
HS: Trình bày ý kiến lên bảng theo nhóm.
HS: Qua 2 tình huống HS rút ra khái niệm.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm sau đó cho
HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét về 2 tình huống trên
GV: Kết luận chuyển ý.
HS: Ghi bi vo v.

- Lễ độ là cách c sử đúng mực của mỗi ngời
trong khi giao tiếp với ngời khác. Các biểu
hiện của lễ độ qua lời nói, cử chỉ dáng điệu,
nét mặt,..cụ thể nh biết chào hỏi , tha gửi,
biết cảm ơn, biết xin lỗi, biết nhờng bớc,
biết giữ thái độ đúng mức, khiêm tốn ở
những nơi công céng…


Bài 1: Cho đánh dấu X vào ý kiến đúng.
+ Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn.

+ Không lễ độ với kẻ xấu.
+ Sống có văn hóa là cần phải lễ độ.
+ Lễ độ là ngời có đạo đức.
GV: Cho HS làm các bài tập tình huống sau
Bài 2: Đánh dấu * vào cột em cho là đúng
Hành vi thái độ
- Biết cảm ơn, xin lỗi xin phép, tha gửi
- Kính thầy yêu bạn
- Vui vẻ hòa thuận
- Nói trống không xấc xợc
-không nói tục chửi bậy
- Nói leo trong giờ học
- Kính trọng ngời già cả, ngời tàn tật

Có l

Không l

GV: Nhận xét cho điểm em làm đúng, giup HS tìm ra thái độ thiếu lễ độ, thái độ có lễ độ.
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp nhận xét đánh giá.
VD: Đối với Ông, Bà tôn kính biết ơn vâng lời, với Anh, chị em trong gia đình quý
trọng đoàn kết hòa thuận..
- Trái ngợc với lễ độ là cách ứng sử vô lễ ngông nghênh lời ăn tiếng nói thiếu văn
hóa.
VD: CÃi lại Bố, mẹ lời nói hành động cộc lốc xấc xợc xúc phạm ngời khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa (15p)
GV: Hớng dẫn HS thảo luận 2 tình huống
sau.

Tình huống 1:
Nhân ngày 20-11, Bác Nam giám đốc
một công ty cùng ngời bạn cũ của mình
là bác Hùng- một cán bộ cao cấp của
quân đội đến thăm thầy giáo Bình đà nghỉ
hu.
Tình huống 2:
Cả lớp đang làm bài kiểm tra môn sinh
học. Thắng loay hoay mở tài liệu.
Cô giáo : Thắng ! Em đang làm gì vậy?
Thắng : Em có làm gì đâu ạ?
Cô giáo : có phải em có tài liệu trong
ngăn bàn không?
Thắng: Có thì làm sao?
Cô giáo: Em sử dụng tài liệu cô sẽ cho
em điểm o.
Thắng: Tùy cô.
Cô giáo : Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi
lớp và cùng cô lên gặp ban giám hiệu.
HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình
bày.
GV: Sau khi HS thảo luận 2 tình huống

2. ý nghĩa:

- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, sự quan tâm
đối với mọi ngời.
- Lễ độ là biểu hiện ngời có văn hóa, có đạo
đức, có lòng tự trọng, do đó đợc mọi ngời
yêu quý



trên, nhận xét và rút ra bài học nhắc nhở,
giáo dơc HS.

- Lµm cho quan hƯ gia mäi ngêi trë nên tốt
đẹp, xà hội văn minh tiến bộ.

IV.TNG KT V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (10p)
1.Tổng kết:
GV: Cho HS lµm bµi tập: Đánh dấu * Vào ô trống tơng ứng có các thành ngữ chỉ đức tính lễ
độ:
- Đi tha về gửi
- Lời nói gọn gàng
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- kính trên nhờng dới
- Lá lành đùm lá rách
- kính lÃo đắc thọ
Gv: Cho điểm HS khen thởng.
Làm bài tập a,b trang 5.
- Su tầm ca dao tục ngữ nói về lễ độ.
2. Hng dn hc tp:
- Làm hết bài tập còn lại.
- Học thuộc nội dung bài học.
V. Rút kinh nghiệm:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
DUYỆT CỦA BGH – TỔ CHUYÊN MÔN.


Tiết : 6
Bài : 5

Ngày soạn : 06 / 10 / 2016
Ngày giảng :
Lớp : 6A :.........................
6B:……………….

T«n träng kØ luËt
i. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được thÕ nào là tôn trọng kỉ luật .
- Nờu c ý ngha ca tôn trọng kỉ luật .
- Biết đợc tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình tập thể xà hội.
2. kĩ năng :
- Tự đánh giá đợc ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân bạn bè.
- Biết chấp hành tốt nền nếp của gia đình, nội quy của nhà trờng và những quy định chung
của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.


3. Thái độ :
- Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những ngời biết chấp hành tốt kỉ luật.
4. nh hướng hình thành năng lực:
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, dánh giá những hành vi tôn trọng và thiếu tơn
trọng kỉ luật.
- Hình thành năng lực phân tich so sánh hành vi tôn trọng kỉ luật và không tôn trọng kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuÈn bÞ giáo án dầy đủ khi lên lớp.
- SGK, SGV, Chun kiến thức kĩ năng.
- Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị ca hc sinh:
- HS học bài cũ và chuẩn bị bµi míi.
- HS đọc bài trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp:
2. KiÓm tra bài cũ: :( 5p )
- Thế nào là lễ độ. ? ý nghÜa cđa lƠ ®é ?
3. Tiến trình bài hc:
Hoạt động của GV V HS
Hoạt động 1:Thế nào là tôn trọng kỉ luật.
:( 10p )
GV: Cho HS đọc truyện trong SGK

NI DUNG CHNH
1.Thế nào là tôn trọng kỉ luật:

GV : Nêu câu hỏi : ?
Hóy nờu nhng chi tit th hin vic
tụn trng k lut ca Bỏc?
HS: Nêu các việc làm của Bác Hồ :
- Bác bỏ dép trớc khi bớc vào chùa .
- Bác đi theo sự hớng dẫn của các vị s .
- Bác đến mỗi gian thờ thắp hơng .
- Qua ngà t gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe
dừng lại . khi đèn xanh bật lên mới đi .
- Bác nói : " Phải gơng mẫu, tôn trọng luật lệ

giao thông ".
GV: Sau khi HS thảo luận, GV nhấn mạnh :
Mặc dù là chủ tÞch níc, nhng mäi cư chØ cđa

.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×