Trường THCS An Lập
Tuần 3
Ngày dạy: /
Tiết PPCT: 7
S ố Học 6
/2017
Lớp dạy : 6a1, 6a2
LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng trong tính tốn. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Biết sử dụng
máy tính bỏ túi để tính những phép tính dài.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính ngăn nắp, cẩn thận và chính xác.
B.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, các BT luyện tập.
C.
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Hoạt động của GV
HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hốn
và kết hợp của phép cộng.
Tính:
61 213 39
Hoạt động của HS
HS1: TQ:
a b b a
( a b) c a (b c)
Tính: 61 213 39
(61 39) 213
100 213 313
HS2:
Viết dạng tổng quát tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép phép cộng.
Tính: 8.27 73.8
HS2: TQ:
a.(b c ) a.b a.c
TQ:
Tính:
GV: Nhận xét cho điểm.
HS: Nhận xét.
3. Luyện tập: (33phút)
Hoạt động của GV
BT 31 tr 17-SGK.
GV: Đề bài cho ta những
số hạng cộng được
những số tròn áp
dụng tính chất gì của
phép cộng ?
GV: Trần Văn Tha
8.27 73.8
8.(27 73)
8.100 800
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Dạng tính nhanh :
BT 31 tr 17-SGK.
BT 31 tr 17-SGK.
HS: Áp dụng tính chất a) 135 360 65 40
135 65 (360 40)
giao hoán và kết hợp
200 400 600
của phép cộng.
HS: Lên làm bài
1
b) 463 318 137 22
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
GV: Gọi ba HS lên bảng
làm bài.
(463 137) 318 22
a) 135 360 65 40
b) 463 318 137 22
c) 20 21 22 ... 29 30
c) 20 21 22 ... 29 30
600 340 940
(20 30) (21 29)
(22 28) (23 27)
BT 32 tr 17-SGK.
BT 32 tr 17-SGK.
Có thể tính nhanh tổng
bằng cách áp dụng tính
chất kết hợp của phép
cộng.
VD: 97 19
GV: Hãy dự đoán tổng
này tiến tới số nào?
GV: Số 97 cộng với số
nào để được số tròn trăm?
GV: Vậy để áp dụng được
TC kết hợp thì tổng cần có
bao nhiêu số hạng?
GV: Ta nên tách số 19
thành tổng của hai số nào?
GV:Với cách làm tương
tự, hãy tính:
a) 996 45
b) 37 189
GV: Vậy trong một tổng
ta có thể tách một hạng tử
thành hai hạng tử thích
hợp.
BT 33 tr 17-SGK.
GV: Tìm quy luật của dãy
số:
1; 1; 2; 3; 5; 8;…
Ta thấy :
GV: Trần Văn Tha
(24 26) 25
5.50 25 250 25 275
BT 32 tr 17-SGK.
HS: Tổng này tiến tới
số trăm.
HS: 97 3
HS: Tổng cần có ba số
hạng.
VD: 97 19
(97 3) 16
100 16 116
HS: 19 3 16
a) 996 45
HS: Lên làm bài.
(996 4) 41
1000 41 1041
37
b) 198
(198 2) 35
200 35 235
BT 33 tr 17-SGK.
HS1: Mỗi số ( kể từ số
thứ ba ) bằng tổng của
hai số liền trước.
HS: Lên viết bốn số
theo yêu cầu.
2
2.Dạng tìm quy luật của dãy số:
BT 33 tr 17-SGK.
Cho: 1; 1; 2; 3; 5; 8;…
Quy luật: Mỗi số ( kể từ số thứ
ba ) bằng tổng của hai số liền trước.
Bốn số nữa của dãy số là :
13; 21; 34; 55.
Trường THCS An Lập
1 1 2
1 2 3
2 3 5
S ố Học 6
BT 34 tr 17-SGK.
Dùng máy tính bỏ túi,
thực hiện theo SGK.
3 5 8
3. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi:
BT 34 tr 17-SGK .
BT 34 tr 17-SGK .
GV giới thiệu cho HS biết
cách sử dụng máy tính bỏ
túi
4. Củng cố (3 phút): Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất
này có ứng dụng gì trong tính tốn.
5. Dặn dò (2 phút):
+ Làm lại những bài tập đã giải.
+ BT 43a,b; 44; 45; 46 tr 8 SBT.
+ Tiết sau luyện tập tiếp theo.
D.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………….
GV: Trần Văn Tha
3
Trường THCS An Lập
Ngày dạy: /
Tiết PPCT: 8
S ố Học 6
/2017
Lớp dạy : 6a1, 6a2
LUYỆN TẬP 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép
cộng và phép nhân trong tính tốn. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Biết sử
dụng máy tính bỏ túi để thực hiện những phép tính cồng kềnh.
3. Thái độ: Rèn luyện cho hoc sinh tư duy khoa học, tính cẩn thận chính xác .
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, BT phần luyện tập .
2. Học sinh: Thước thẳng, các tính chất của phép nhân, bài tập đã cho về nhà.
C.
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Hoạt động của GV
HS1: Viết công thức tổng qt tính chất
giao hốn và kết hợp của phép nhân.
Tính: 5.25.16.4
Hoạt động của HS
HS1: TQ:
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
Tính: 5.25.16.4
(25.4).(2.5).16
100.10.16 16000
HS2:
Bài tập 35 tr 19 SGK.
HS2:
Tìm các tích bằngnhau mà khơng cần tính
Bài tập 35 tr 19 SGK.
kết quả của mỗi tích.
15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 12 = 15 . 3 . 4
15 . 2 . 6 ; 4 . 4 . 9 ; 5 . 3 . 12 ; 8 .18 ; 15 . 3 4 . 4 . 9 = 8 .18 = 8 . 2 . 9
.4; 8.2.9
GV: Nhận xét cho điểm.
3. Luyện tập: (32 phút)
Hoạt động của GV
Tổ chức luyện tập.
BT 36 tr 19-SGK.
GV: Có thể tính nhẩm 45. 6 như
thế nào?
GV: Hãy dự đốn tích này tiến
tới số nào?
GV: Số 45 nhân với số nào để
được số tròn trăm?
GV: Vây số 45 nhân với số nào
GV: Trần Văn Tha
Hoạt động của HS
BT 36 tr 19-SGK.
HS: Tích này tiến tới số
trăm.
HS: Khơng có số nào?
HS: 45.2 90
4
Nội dung
1. Dạng tính nhẩm :
BT 36 tr 19-SGK.
VD: 45.6 (45.2).3
90.3
270
Trường THCS An Lập
để được số tròn chục?
GV: Ta nên tách số 6 thành tích
của hai số nào?
GV: Với cách tách như vậy ta đã
có tích của mấy thừa số?
GV: Vậy ta nên áp dụng TC nào
để tính?
GV: Với cách làm tương tự , hãy
tính:
a) 15.4 ; 25.12 ; 125.16
GV: Có thể tính nhẩm
45. 6 bằng cách khác được
khơng?
GV: Bây giờ ta sẽ tách một thừa
số thành tổng của hai số mà khi
nhân với số cịn lại thí được số
trịn chục, tròn trăm.
GV: Vậy ta nên chọn số nào để
tách? Và tách như thế nào?
S ố Học 6
HS: 6 2.3
HS: 45.6 45.2.3 ta có
tích của ba thừa số.
HS: Ta áp dụng TC kết
hợp của phép nhân.
HS: Lên làm bài
HS: Nghe GV trình bày.
45 40 5
Mà: 6.40 240 ; 6.5 30
BT 37 tr 20-SGK.
a.(b c) ab ac
Tính: 16.19 ; 46.99 ; 35.98
GV: Gọi HS lên làm bài.
GV: Vậy để tính một tích hai
thừa số ta cũng có thể tách một
thừa số thành hiệu của hai số rồi
áp dụng tính chất PP của phép
nhân đối với phép cộng để tính
GV: Trần Văn Tha
30.2 60
25.12 (25.4).3
100.2 200
125.16 (125.8).2
1000.2 2000
HS: Ta chọn số 45 vì:
GV: Với cách tách như vậy là ta
đã áp dụng TC nào?
GV: Với cách làm tương tư, hãy HS: Lên làm bài.
tính:
b) 25.12 ; 34.11 ; 47.101
GV: Có thể gợi ý cách tách nếu
HS cịn lúng túng.
GV: Vậy để tính một tích hai
thừa số ta có thể tách một thừa số
thành hai thừa số hay tách một
thừa số thành tổng của hai số rồi
áp dụng các tính chất đã học để
tính cho nhanh.
BT 37 tr 20-SGK.
GV: Ap dụng TC :
a) 15.4 (15.2).2
VD: 45.6 (40 5).6
40.6 5.6
240 30 270
b) 25.12 25.(10 2)
25.10 25.2
250 50 300
34.11 34.(10 1)
34.10 34.1
340 34 374
47.101 47.(100 1)
47.100 47.1
4700 47 4747
BT 37 tr 20-SGK.
TQ: a.(b c) ab ac
16.19 16.(20 1)
16.20 16.1
HS: Lên làm bài.
5
320 16 304
46.99 46.(100 1)
46.100 46.1
4600 46 4554
35.98 35.(100 2)
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
35.100 35.2
3500 70 3430
cho nhanh.
BT 39 tr 20 -SGK .
GV: Em hãy dùng máy tính để
tính tích của 142 857 với mỗi
số :2; 3; 4; 5; 6.
BT 39 tr 20 -SGK .
HS:
142857.2 285714
142857.3 428571
142857.4 571428
142857.5 714285
142857.6 857142
BT 39 tr 20 -SGK .
Ta có:
142857.2 285714
142857.3 428571
142857.4 571428
142857.5 714285
142857.6 857142
HS: Nêu TC.
Tính chất: Khi nhân 142 857
với mỗi số :2; 3; 4; 5; 6 ta
đựơc kết quả là giao hoán
các chữ số của số 142857.
BT 40 tr 20 -SGK .
´ là tổng số ngày trong 2
ab
tuần lễ : là 14
BT 40 tr 20 -SGK .
´ gấp đơi ab
´ : là 28
cd
Làm theo nhóm.
´
Các nhóm lần lượt trình Vậy năm abcd
là 1428
bày lời giải.
4. Củng cố (4 phút) : nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng số tự nhiên.
5. Hướng dẫn về nhà.
+ Làm lại những bài tập đã giải.
+ Làm tiếp các 47;48; 49; 51;52 tr 9 SBT.
+ Tiết sau học bài “Phép trừ và phép chia”.
Từ đó nêu TC tìm được.
D.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………......................................................................................................................................
................
GV: Trần Văn Tha
6
Trường THCS An Lập
Ngày dạy: 9/9/2017
Tiết PPCT: 9
S ố Học 6
Lớp dạy : 6a1, 6a2
§6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào thì kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
phép chia là một số tự nhiên. HS nắm được quan hệ các số trong phép trừ, phép chia
hết, phép chia có dư.
2. Kĩ năng: Làm được các phép tính trừ và chia với các số tự nhiên. Làm được các
phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp phép chia không quá ba chữ số.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số
chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cách tìm hiệu bằng tia số; ?3 tr 23SGK; BT 44 a, b, c, g tr 24 - SGK.
2. Học sinh: Xem trước bài mới 6 và các bài tập đã cho về nhà.
C.
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ1: ND1 (15 phút).
GV: Phép cộng và phép
nhân luôn luôn thực hiện
được trong tập hợp các số
tự nhiên. Cịn phép trừ và
phép chia thì sao?
GV: Đưa ra dạng tổng
quát, giới thiệu các thành
phần của phép trừ.
a b c
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Phép trừ hai số tự nhiên:
HS: Nghe GV trình bày. Người ta dùng dấu “ – “ để chỉ phép
trừ
a
–
b
= c
(Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu)
Cho hai số tự nhiên a và b nếu có số
tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có
phép trừ a – b = x
(a>b)
Chú ý : Số bị trừ phải lớn hơn số
trừ
a: là số bị trừ
b: là số trừ
c: hiệu
a – b : cũng gọi là hiệu.
HS1: a) x 2 5
x 5 2
GV: Hãy xét xem có số tự
nhiên x nào mà:
x 3 N
x
2
5
x
2
2
a)
HS2: b)
x 2 2
b) x 2 2
x 0 N
c) x 6 5
GV: Gọi ba HS đứng tại
HS3: c) x 6 5
GV: Trần Văn Tha
7
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
x 5 6 ( khơng
chỗ trả lời.
tìm được hiệu ).
GV: Nêu định nghĩa:
HS: Lập lại ĐN theo
Cho hai sồ tự nhiên a và
SGK.
b, nếu có số tự nhiên x
sao cho b + x = a thì ta có
phép trừ a – b = x
GV: Y/C học sinh nhắc
HS: a b
lại ĐK để thực hiện được
phép trừ
a–b=x
GV: Hướng dẫn HS tìm
hiệu bằng tia số. (dùng
bảng phụ để giới thiệu
cách tìm )
VD: 5 2 ? và 4 5 ?
HS: Nghe GV giới thiệu
và ghi nhớ.
Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số :
Ví dụ : 5 – 2
5
0
1
GV: Trần Văn Tha
4
5
Ví dụ :
3
4
4–5
4
Làm
HS1:
HS2:
HS3:
?1 SGK.
a a 0
a 0 a
a b
HS: Nghe GV trình bày.
a : b c
a: là số bị chia
b: là số chia
c: thương
a : b : cũng gọi là
thuơng.
?2 (SGK / 22).
GV: Y / C HS trả lời
miệng
GV: Ghi lại dưới dạng
tổng quát.
GV: Hãy xét xem các
3
3
0
GV: Các em hãy thực
hiện ?1 SGK.
GV: Cho HS trả lời
miệng, rồi ghi lại dưới
dạng tổng quát.
HĐ2: ND2 (25 phút)
GV: Đưa ra dạng tổng
quát, giới thiệu các thành
phần của phép chia.
2
?2 (SGK / 22).
a) 0 : a 0(a 0)
b) a : a 1(a 0)
c) a : 1 a
8
1
2
?1 SGK tr 21.
a) SBT = ST hiệu = 0
b) ST = 0 hiệu = SBT
c) SBT ST
2. Phép chia hết, phép chia có dư :
Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó
a 0 nếu có số tự nhiên x sao cho
b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và
ta có phép chia hết a : b = x
a
:
b
=
x (số bị
chia):(số chia)=(thương)
Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 . 3 = 12)
Trong phép chia 14 : 3 gọi là
phép chia có dư vì khơng có số tự
nhiên nào nhân với 3 để được 14
14 : 3 = 4 (dư 2)
14 = 3 . 4 + 2
Cho hai số tự nhiên a và b trong đó
b 0 , ta ln tìm được hai số tự
nhiên q và r duy nhất sao cho :
a=b.q+r
trong đó 0 r
Trường THCS An Lập
phép chia sau:
12 : 3;14 : 3;15 : 0 Phép chia
nào thực hiện được?
GV: Gọi HS trả lời.
GV: Gọi HS lên bảng
thực hiên hai phép chia
thực hiện được vừa nêu.
GV: Giới thiệu phép chia
12 : 3 là phép chia hết vì
số dư bằng 0.
S ố Học 6
HS1: 12 : 3 thực hiện
được
vì 3 0
HS2: 14 : 3 thực hiện
được
vì 3 0
HS3: 15 : 0 khơng thực
hiện được vì số chia
bằng 0.
HS: Lên làm bài.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
Nếu r 0 thì ta có phép chia có
dư
HS:
12 3
0 4
GV: Nêu: Số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b
0 , nếu có số tự nhiên q
sao cho
a=b.q
GV: Hãy xác định xác
định a, b,q trong phép
chia trên.
GV: Cho m 3.k (k N )
Hỏi m có chia hết cho 3
khơng?
GV: Giới thiệu phép chia
14 : 3 là phép chia có dư.
Ta có: 12 3.4
HS: a = 12 ; b = 3; q = 4
HS: m chia hết cho 3 vì
có thừa số 3 chia hết cho
3.
HS:
14 3
2 4
GV: Em hãy SS số dư với
số chia?
GV: Trong phép chia có
dư quan hệ giữa SBC;
thương, số chia; số dư
như thế nào?
GV: Hãy xác định xác
định a , b, q ;r trong phép
chia trên.
GV: Y/C học sinh thực
GV: Trần Văn Tha
HS: 2 < 3
HS:
SBC = (số chia).
(thương) + (số dư)
HS:
a = 14 ; b = 3; q = 4; r =
2
?3 (SGK / 22).
Cột 1: a 600; b 17
Cột 2:
q 35; r 5
a 1312; b 32
q 41; r 0
a 15; b 0
Cột 3:
không thực hiện được
phép chia.
Cột 4:
b 13; q 4; r 15; a ?
9
Trường THCS An Lập
hiện ?3 SGK.
Cột 1:
a 600; b 17; q ?; r ?
Cột 2:
a 1312; b 32; q ?; r ?
Cột 3:
a 15; b 0; q ?; r ?
Cột 4:
b 13; q 4; r 15; a ?
S ố Học 6
HS: Làm ?3 SGK.
HS: Nêu nhận xét về đề
bài.
+ Các phép chia ở cột
1, cột 2, cột 4 thực hiện
được vì số chia khác 0.
+ Phép chia ở cột 3
khơng thực hiện được vì
số chia bằng 0.
Tuy nhiên phép chia ở
cột 4 thực hiện chưa
đúng vì số dư 15 lớn hơn
số chia13.
HĐ3: Củng cố (4 phút) .
+ Hãy nhắc lại dạng tổng
quát của phép chia hết,
phép chia có dư.
+ Điều kiện để thực hiện
được phép chia.
+ BT 44 a,d tr 24 SGK.
Ta có: a b.q r
13.4 15 67
Ta thực hiện lại phép chia như sau:
15 13.1 2
Vậy: 67 13.5 2
Nên r 2, q 5
3. Bài tập
BT 44 tr 24 SGK.
a. x : 13 = 41
x
= 41.13
x
= 533
b. 7x – 8 = 713
7x
= 713 + 8
7x
= 721
x
= 721 : 7
x
= 103
HS: Lên làm bài.
3. Hướng dẫn về nhà (1 phút).
+ Học bài theo SGK và vở ghi.
+ BT 44 d, e;45;46;47;48;49 tr 24 SGK .
+ Tiết sau Luyện tập.
D.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………
GV: Trần Văn Tha
10
Trường THCS An Lập
Tuần 4
Ngày dạy:
/
/
S ố Học 6
Tiết PPCT: 10
Lớp dạy : 6a1, 6a2
LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để
phép trừ thực hiện được.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm và giải các bài tốn
thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi ;bài tập luyện.
2. Học sinh: Học thuộc bài; làm bài tập luyện ; máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS1: Viết dạng tổng quát của phép trừ và
ĐK để thực hiện được phép trừ.
( nêu rõ từng thành phần )
Tính: 325 – 128 ; 97 – 58
HS1: a b c ; a, b, c N
ĐK để thực hiện được phép trừ là a b
Tính: 325 128 197
HS2: Thực hiện phép chia 305 cho 12 rồi
viết KQ dưới dạng :
a b.q r ; (0 r b)
HS2: Ta có:
97 58 39
GV: nhận xét cho điểm.
Do đó : 305 12.25 5
HS: Nhận xét.
3. Bài
mới:
Hoạt động của GV
Tổ chức luyện tập ( 33 phút).
BT 47 tr 24-SGK.
GV: Gọi ba HS lên bảng làm
bài.
GV: Trần Văn Tha
Hoạt động của HS
BT 47 tr 24-SGK.
Nội dung
1. Dạng tìm x :
BT 47 tr 24-SGK.
a) ( x 35) 120 0
x 35 120
11
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
x 120 35
x 155
b) 124 (118 x) 217
a) ( x 35) 120 0
GV: hướng dẫn HS nhận dạng
từng bước làm.
GV: Ta coi phần biểu thức
trong ngoặc là một số thì:
x 35 a
Vây đẳng thức trên có dạng
TQ nào?
GV: a – b = 0 a ?
Các bứơc sau hướng dẫn tương
tự.
GV: a b c a ?
thu gọn c + b
b) 124 (118 x) 217
GV: Lưu ý HS : dấu “ = “ viết
thẳng cột, các biểu thức được
viết dồn về phía dấu “ = “.
c) 156 ( x 61) 82
HS: a – b = 0
HS: a b
HS: a c b
118 x 217 124
118 x 93
x 118 93
x 25
c) 156 ( x 61) 82
x 61 156 82
x 61 74
x 74 61
x 13
HS: Tương tự.
BT 48 tr 24-SGK.
GV: Để tính nhẩm tổng
57 + 96 ta làm thế nào?
HS: 96 + 4 = 100
GV: 96 cộng với số nào để
được số tròn trăm?
HS: 57 – 4 = 53
GV: Vậy để tổng khơng đổi thì
số hạng 57 phải bớt đi bao
nhiêu?
GV: Thay
57 + 96 = 100 + 53
= 153
HS: Lên làm bài.
GV: Với cách làm tương tự ,
hãy tính:
2. Dạng tính nhẩm :
BT 48 tr 24-SGK.
VD:
57 96 (96 4) (57 4)
100 53 153
Tính:
a) 35 98 (98 2) (35 2)
100 33 133
35 98;46 29
Hoặc:
b) 46 29 (29 1) (46 1)
46 29 (29 4) (46 4)
GV: Nếu ta thêm vào ở số
hạng này và bớt đi ở số hạng
kia với cùng một số thì tổng
khơng đổi.
BT 49 tr 24-SGK.
GV: Để tính nhẩm hiệu 135 –
98 ta làm thế nào?
GV: 98 cộng với số nào để
GV: Trần Văn Tha
30 45 75
BT 49 tr 24-SGK.
BT 49 tr 24-SGK.
VD:
HS: 98 + 2= 100
HS: 135 + 2 = 137
12
135 98
(135 2) (98 2)
137 100 37
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
được số tròn trăm?
GV: Vậy để hiệu khơng đổi thì
135 phải thêm vào bao nhiêu?
GV: Thay 135 98 137 100
Tính:
a)
321 96
(321 4) (96 4)
37
GV: Với cách làm tương tự ,
hãy tính:
HS: Lên làm.
321 96;1354 997
b)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
GV: Vậy nếu ta cùng thêm
hoặc cùng bớt ở số bị trừ và số
trừ với cùng một số thì hiệu
khơng đổi.
1354 997
(1354 3) (997 3)
1357 1000 357
BT 50 tr 24 -SGK .
BT 50 tr 24 -SGK .
GV: Yêu cầu HS lấy máy tính
thực hành theo SGK.
BT 51 tr 24 -SGK .
Điền vào ơ vng để tổng các
số ở mổi dịng, cột, đường
chéo bằng nhau.
325 100 261
BT 51 tr 24 -SGK .
3. Dạng sử dụng máy tính
bỏ túi :
BT 50 tr 24 -SGK .
4. Dạng đố:
BT 51 tr 24 -SGK .
4
9
2
3
5
7
GV: Em hãy cho biết tổng các HS: Tổng các số ở mỗi
hàng và mỗi cột bằng
số ở mỗi hàng và mỗi cột có
8
1
6
nhau và bằng 15.
bằng nhau khơng ? và bằng
Vì :8 + 2 + 5 = 15
bao nhiêu?
GV: Gọi từng HS lên bảng
điền.
4. Củng cố (3 phút).
- Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
- Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ?
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Ôn lại các dạng bài tập đã giải, các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.
- BT 52; 53;56 tr 25- SGK ;BT 56 SBT.
- Tiết sau tiếp tục luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy:
/ /
Lớp dạy : 6a1, 6a2
Tiết PPCT: 11
GV: Trần Văn Tha
13
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
LUYỆN TẬP 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS mối quan he giữa các số trong phép chia, phep chia hết
và phép chia có dư.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức về phép nhn để tính nhẩm và phép chia hết, phép
chia có dư để giải các bài tốn thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Thứơc , bút, bài tập luyện.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS1 : Bài 46 tr 24 – SGK.
Hãy viết dạng tổng quát số chia hết cho
3;chia cho3 dư 1;chia cho3 dư 2.
Số có dạng 6.k có chia hết cho 3 khơng?
HS2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x + 5 = 217
b) 12x = 0
HS1 : Bài 46 tr 24 – SGK.
Dạng tổng quát :
Số chia hết cho 3 là: 3k .
Số chia cho 3 dư 1 là: 3k 1 .
Số chia cho 3 dư 2 là : 3k 2 .
Số có dạng 6.k chia hết cho 3 vì 6 chia hết cho
3
HS2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x + 5 = 217
2 x 217 5
2 x 212
x 212 : 2
x 106
b)
12x = 0
x 0
GV: Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Tổ chức luyện tập (30 phút).
BT 52 tr 25 - SGK.
GV: Ở tiết trước để tính
nhanh tích 14 . 50 ta làm thế
nào? Gọi hai HS lên bảng
thực hiện lại.
Hoạt động của HS
BT 52 tr 25 - SGK.
HS1: 14.50 7.(2.50)
7.100 700
HS2: 14.50 (10 4).50
10.50 4.50
500 200 700
GV: Trần Văn Tha
14
Nội dung
1. Dạng tính nhẩm :
BT 52 tr 25 - SGK.
a)
14.50 (14 : 2).(50.2)
7.100 700
16.25 (16 : 4).(25.4)
4.100 400
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
b)
+
GV: Ngoài hai cách này ra ta HS: nghe GV trình bày.
cịn có thể thực hiện theo cách
khác được không?
GV: Giới thiệu cách khác
theo SGK.
GV: Gọi hai HS lên bảng làm
bài.
GV: Để tính nhẩm thương
2100 : 50 ta làm thế nào?
GV: Có thể viết lại dưới dạng
công thức: a : b a.c : b.c
GV: Gọi hai HS lên bảng làm
bài. tính:
HS: Lên làm bài.
2100 : 50 (2100.2) : (50.2)
4100 :100 41
+
1400 : 25 (1400.4) : (25.4)
5600 :100 56
c)
TQ:
( a b) : c a : c b : c
HS: Đọc hướng dẫn
SGK.
HS: Lên làm bài.
2100 : 50;1400 : 25
GV: Ta có thể phát biểu cách HS: Thương không đổi
nếu ta nhân cả số bị chia
tính nhẩm này như thế nào?
và số chia với cùng một
GV: Ngồi cách trên ta cịn có số thích hợp.
HS: Nghe GV giới thiệu,
thể tính như sau:
( a b) : c a : c b : c
và hướng dẫn.
GV: VD: 143 : 13
HS: 143 là số trăm
GV: Số 143 là số ? theo quy
ước ghi số?
HS: Số trăm dễ chia hết
GV: Số trăm dễ chia hết cho
cho 13 là 130.
13 là số nào?
HS: 143 = 130 + 13
GV: Vậy ta tách 143 thành
tổng của hai số nào?
GV: Từ đây ta dẽ dàng áp
dụng theo quy tắc trên.
GV: Tính: 132 : 12;96 : 12
Gọi hai HS lên bảng làm bài. HS2: Lên làm bài.
GV: Vậy ta có thể tách số bị
chia thành tổng của hai số,
trong đó cả hai số đều dễ chia
hết cho số chia.
BT 53 tr 25 - SGK.
BT 53 tr 25 - SGK .
GV: Yêu cầu 1 HS đọc bài và
tóm tắt cách giải.
HS: 21000 : 2000 10
GV: Nếu Tâm chỉ mua vở
(quyển)
loại I thì ta làm thế nào để
Dư 1000 đồng.
biết Tâm mua được bao nhiêu
GV: Trần Văn Tha
15
+
132 : 12 (120 12) : 12
120 :12 12 :12
10 1 11
+
96 : 8 (80 16) : 12
80 : 8 16 : 8
10 2 12
2. Dạng toán ứng dụng
thực tế
BT 53 tr 25 - SGK.
Giải:
a) Nếu chỉ mua vở loại I:
Ta có:
21000 : 2000 10 ( quyển )
dư 1000 đồng.
Trường THCS An Lập
quyển vở.
GV: Với số tiền dư 1000
đồng Tâm có mua thêm được
quyển vở nào khơng?
GV: Số vở Tâm mua được
nhiều nhất là bao nhiêu
quyển?
GV: Tương tự em hãy lên
trình bày ý b.
BT 54 tr 25 - SGK .
GV: Em hãy đọc to đầu bài,
và lên bảng ghi lại tóm tắt.
GV: Với cách làm tương tự
bài 53 hãy lên bảng làm bài.
S ố Học 6
Vậy Tâm mua được nhiều
nhất là10 quyển.
HS: Với số tiền dư 1000
đồng Tâm không mua
thêm được quyển vở nào. b) Nếu chỉ mua vở loại II:
HS: Số vở Tâm mua
Ta có:
21000 : 1500 14 ( quyển )
được nhiều nhất là 10
quyển.
Vậy Tâm mua được nhiều
nhất là14 quyển.
BT 54 tr 25 - SGK .
HS:
Tóm tắt:
Số khách là 1000 người.
Mỗi toa : 12 khoang
Mỗi khoang: 8 chỗ ngồi.
Tính số toa ít nhất để
chở hết số khách.
BT 54 tr 25 - SGK.
Giải:
Số người mỗi toa chở là:
8.12 96 ( người )
Ta có:
1000 : 96 10 ( toa ) , dư 40
người.
Với 40 người ta cần thêm 1
toa.
Vậy số toa ít nhất để chở hết
số khách là:
10 + 1 = 11 toa.
3. Dạng sử dụng máy tính
bỏ túi :
BT 55 tr 25 - SGK .
BT 55 tr 25 - SGK .
BT 55 tr 25 - SGK .
GV: Hãy lấy máy tính thực
HS: Tự thực hành.
hành theo SGK.
4. Củng cố (4 phút).
- Với a, b N thì (a – b) có ln N khơng? Khơng, (a – b) N nếu a ≥ b.
- Với a, b N; b 0 thì (a:b) có ln N không? Không, (a:b) N nếu a ⋮ b.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút).
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài 65; 66; 67; 68; 69 tr 10 – 11 SGK.
- Xem trước bài mới 7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
GV: Trần Văn Tha
16
Trường THCS An Lập
Ngày dạy:
/
Tiết PPCT: 12
/
S ố Học 6
Lớp dạy : 6a1, 6a2
§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết
công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Biết dùng luỹ thừa để viết gọn một tích có
nhiều thừa số bằng nhau. Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn một tích bằng cách dùng luỹ
thừa.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bài tập 56; 57 tính giá trị của một số luỹ thừa
thường dùng.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ND1: (25 phút)
1. Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên (25 phút).
2
2
2
GV: Cho:
HS: Tổng có ba số hạng,
GV: Em thấy tổng đã cho có gì
mỗi số hạng có giá trị
đặc biệt?
bằng 2 .
GV: Ta dùng phép tốn nào để
viết gọn tổng này?
GV: Một em hãy lên viết gọn
tổng trên.
GV: Tương tự hãy lên viết gọn
tổng a a a .
GV: Cho: 2.2.2
GV: Em thấy tích đã cho có gì
đặc biệt?
GV: Ta dùng phép tốn nào để
viết gọn tích này?
GV: Giới thiệu phép tốn luỹ
thừa. trên.
GV: Vì giá trị mỗi thừa số bằng
2 nên ta viết 2, có ba thừa số nên
ta viết số 3 trên số 2 về phía bên
GV: Trần Văn Tha
HS: Dùng phép nhân.
HS: 2 2 2 2.3
HS: a a a a.3
* Định nghĩa:
a n a .a.a.....
a
nthuaso
( n 0)
HS: Tích có ba thừa số,
n
mỗi thừa số có giá trị bằng a : Là một luỹ thừa.
a : Cơ số ( chỉ giá trị của
2.
một
thừa số ).
n : Số mũ ( số thừa số ).
HS: Nghe GV trình bày.
17
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
phải.
2.2.2 2 3 ( vừa nói , vừa viết )
GV: Tương tự hãy lên viết gọn
tích a.a.a .
3
3
GV: Ta gọi 2 và a là các luỹ
thừa.
3
GV: Ta ĐN luỹ thừa 2 như sau:
Luỹ thừa bậc ba của 2 là tích
của ba thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng 2.
n
HS: Ta có luỹ thừa: a
GV: Nếu thay 2 = a, 3 = n ta có
luỹ thừa nào?
n
GV: Luỹ thừa a được ĐN như
thế nào?
GV: Ghi ĐNTQ lên bảng.
0
GV: Ta ĐN luỹ thừa a
GV: Vậy theo ĐN ta phải có ĐK
nào?
GV: Giới thiệu các thành phần
của luỹ thừa.
GV: Trong một luỹ thừa:
+ Cơ số cho ta biết giá trị của
một thừa số.
+ Số mũ cho ta biết số thừa số
của tích.
GV: Phép nhân nhiều thừa số
bằng nhau còn gọi là phép nâng
lên luỹ thừa.
GV: Các em hãy làm
?1 ( SGK / 27 ).
GV: Dùng bảng phụ yêu cầu HS
lên làm.
GV: Nêu chú ý và quy ước.
a 2 : Cịn được gọi là a bình
phương ( hay bình phương của a
)
a 3 : Cịn được gọi là a lập
phương ( hay lập phương
của a )
1
Quy ước : a a
GV: Trần Văn Tha
HS: Luỹ thừa bậc n của a
là tích của n thừa số bằng
nhau, mỗi thừa số bằng a.
HS: Ghi bài vào vở.
HS: luỹ thừa bậc 0 của a
là tích của 0 thừa số bằng
a.( vơ lí )
HS: n 0
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
HS: Ghi nhớ.
HS:
Thực hiện ?1 (SGK / 27 )
HS: Lên làm bài.
HS: Lắng nghe và ghi bài
vào vở.
18
?1 ( SGK / 27 ).
Luỹ
thừa
C
ơ
số
số
mũ
Giá trị
của
luỹ
thừa
2
7
7
2
49
3
2
3
8
2
4
3
4
81
3
* Chú ý: ( SGK / 27 )
1
* Quy ước : a a
2. Nhân hai luỹ thừa
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
ND2: (15 phút)
GV: Viết tích của hai luỹ thừa
sau thành một luỹ thừa:
2 3.2 2 ; a 4 .a 3
HS: Theo dõi cách làm
của GV.
GV: Dựa vào tính chất kết hợp
của phép nhân và ĐN luỹ thừa ta
có thể làm như sau:
cùng cơ số (15 phút).
VD: ( SGK / 27 )
2 3.2 2 (2.2.2).( 2.2)
2.2.2.2.2
3
2 5
3
2
GV: Hai luỹ thừa 2 ; 2 có gì đặc
biệt?
5
GV: Kết quả 2 có phải là một
luỹ thừa khơng?
GV: Nhận xét về số mũ của các
3
2
5
luỹ thừa: 2 ,2 , 2 .
4
3
GV: Tương tự với a .a
GV: Ghi dạng tổng quát.
GV: Y / C học sinh phát biểu
thành lời dạng tổng quát.
GV: Hãy thực hiện
?2 ( SGK / 27 ).
Viết tích của hai luỹ thừa sau
thành một luỹ thừa:
x 5 .x 4 ; a 4 .a 3
ND3: Củng cố (3 phút)
Bài 56; 57( SGK/27-28).
Chú ý : Ta nên thuộc một số luỹ
thừa thường dùng
2
HS: Hai luỹ thừa 2 ; 2 có
cùng cơ số.
5
HS: 2 là một luỹ thừa.
HS: 2 + 3 = 5
HS: Ghi bài vào vở.
* Tổng quát :
a m .a n a m n
* Chú ý: ( SGK / 27 )
HS: Khi nhân hai luỹ thừa ?2 ( SGK / 27 ).
cùng cơ số, ta giữ nguyên
cơ số và cộng các số mũ.
x 5 . x 4 x 5 4 x 9
HS:?2 ( SGK / 27 )
HS: 2 em lên làm.
a 4 .a a 4 1 a 5
2 3 ;2 3 ;2 4 ;2 5 ;2 6
3 2 ;33 ;3 4 ; 5 2 ;5 3
3. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc ĐN và dạng tổng quát lũy thừa bậc n của a.
- Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số ( giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
- Làm bài tập 60; 63; 62;64; 65 tr 28 – 29 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………
GV: Trần Văn Tha
19
Trường THCS An Lập
S ố Học 6
Ký duyệt của Tổ Trưởng
An Lập, ngày tháng năm 2017
TRẦN VIỆT THẮNG
GV: Trần Văn Tha
20