Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 7 Su phat trien lich su va nen Van hoa da dang cua An Do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 15 trang )

Chương IV: Ấn Độ thời
phong kiến
Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền
văn hóa đa dạng của Ấn Độ
Tổ : 1&2
Chào mừng quý thầy cô và các
bạn đến với lớp 10C3


Vương triều Hồi giáo Đê-li


Pháo đài Đỏ


Tháp Qutb-tòa tháp cao nhất thế giới


Sự thành lập
• Nguyên nhân ra đời :
Do sự phân tán đã
không đem lại sức
mạnh thống nhất để
chống lại cuộc tấn
cơng của người Hồi
giáo.

• Q trình hình thành :
Năm1206, người Hồi
giáo gốc Trung Á đã
chinh phục các tiểu


quốc Ấn – lập nên
Vương triều Hồi giáo
đóng đơ ở Đê li.


Chính sách thống trị


Vị trí
• Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát
triển hơn 300 năm (1206 - 1526). Vương
triều này có vai trò to lớn trong việc truyền
bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân
theo Hinđu giáo. Đây cũng là thời kì mà
các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo
đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam
Á


Vai trị
• Có một số cơng
trình kiến trúc do
chính quyền Hồi
giáo xây dựng,
mang đậm dấu ấn
kiến trúc Hồi giáo.


• Sự phát hiện nhau
giữa hai nền văn minh

đặc sắc là Ấn Độ Hinđu
giáo và Ả-rập Hồi giáo.
=>Sự giao lưu văn hố
Đơng - Tây cũng được
thúc đẩy hơn.
• Thời Vương triều Hồi giáo
Đê-li cũng là thời mà các
thương nhân Ấn Độ mang
đạo Hồi đến một số nơi,
một số nước ở Đông Nam
Á, nơi mà một vài cộng
đồng nhỏ Hồi giáo Ả-rập
mang đến từ trước đã
được gia tăng sâu đậm
hơn với thương nhân Ấn
Độ theo đạo Hồi.


Thủ đô Đê-li


Thánh địa Mecca


 Đền Akshardham


Đền thờ Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ
Jama Masjid



Đền Akshardham




×