Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Đề tài " Giải pháp đáng tin cậy : một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác " Phần 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.08 KB, 19 trang )

CÁC MẶT CỦA GIẢI PHÁP ĐÁNG TIN CẬY:
MỘT VIỄN CẢNH CỦA SỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA THEO TRỰC GIÁC.
DANIEL KAHNEMAN
KẾT LUẬN
Điểm bắt đầu của phân tích hiện tại là sự quan sát mà các phán đoán và ưu tiên
phức tạp được gọi là "trực giác" trong ngôn ngữ hàng ngày nếu chúng tiếp cận
nhanh chóng không có hiệu quả giống như các nhận thức. Một quan sát cơ bản
khác là những phán đoán và ý định về trực giác thông thường trong ý nghĩa này,
nhưng có thể được sửa đổi hay quan trọng hóa trong một cách thức được cân nhắc
kỹ càng hơn của sự hoạt động. "Hệ thống 1" và "hệ thống 2" được kết hợp với hai
hình thức chức năng nhận thức
Các phần trước đã thảo luận tỉ mỉ một đề xuất có đặc điểm chung riêng lẻ: "Biểu
hiện dễ nhận thức cao được nảy sinh bởi hệ thống 1 kiểm soát các phán đoán và ưu
tiên, ngoại trừ được sửa đổi hay quan trọng hóa bởi các hoạt động được cân nhắc
kỹ càng của hệ thống 2". Khuôn mẫu này thiết lập một chương trình hoạt động cho
nghiên cứu: để hiểu các phán đoán và chọn lựa chúng ta phải nghiên cứu các yếu
tố của khả năng dễ nhận thức, các điều kiện dưới hệ thống 2 sẽ quan trọng hóa hay
điều chỉnh hệ thống 1, và các quy tắc của những hoạt động được điều chỉnh này.
Nhiều quy tắc được biết đến về mỗi câu trong 3 câu hỏi này.
Trước tiên, cân nhắc các cách thức mà khái niệm khả năng dễ nhận thức được sử
dụng ở đây. Các tác động cơ cấu được quy cho sự kiện mà những trình bày chính
xác và rõ ràng luân phiên trong tình huống giống nhau tạo ra các phương diện có
thể nhận thức được. Ý kiến cốt lõi của thuyết viễn tượng, những người mang lại
lợi ích thông thường gia tăng hay giảm sút, dẫn chứng một nguyên tắc chung mà
những biến đổi có liên quan dễ nhận thức hơn các giá trị tuyệt đối. Các phương
thức phán đoán được giải thích như sư thay thế của một thuộc tính khám phá có
thể nhận thức được cho một mục tiêu tượng trưng có khả năng nhận thức thấp hơn.
Nói chung, lời đề nghị các mức độ trung bình thì dễ nhận thức hơn các tổng số đã
thống nhất các phân tích phương thức nguyên mẫu. Một đề tài tái diễn là các
phương diện khác nhau của những vấn đề được tạo nên có thể nhận thức được
trong những thí nghiệm ở giữa và bên trong các vật thể, và rõ ràng cụ thể hơn


trong các đánh giá riêng rẽ và hợp nhất trong các tác nhân kích thích. Trong tất cả
các trường hợp này, thảo luận đã lôi kéo các quy tắc dễ nhận thức hợp lý độc lập
và đôi khi khá rõ ràng.
Vị trí của các nhân tố có thể nhận thức được trong việc tạo ra lý luận tâm lý, theo
nguyên tắc, tương tự với vị trí của các nhân tố hợp thành nhóm nhận thức. Trong
cả hai trường hợp, không có lý thuyết tổng quát, chỉ có một bảng liệt kê sự tổng
quát hóa theo lỗi kinh nghiệm mạnh mẽ cung cấp một nền tảng âm thanh cho các
giải thích dựa trên thí nghiệm của cho những mô hình của hiện tượng mức độ cao
hơn. Không giống như các nguyên tắc của Gestall, được liệt kê trước đây rất lâu,
một bảng liệt kê bao hàm các nhân tố mà khả năng có thể nhận thức tác động hãy
còn được vạch ra. Bảng liệt kê rất dài nhưng nhiều yếu tố của nó hoàn toàn được
biết đến. Ví dụ, chắc chắn khi giả định rằng sự tương tự dễ nhận thức hơn khả
năng có thể xãy ra, những biến đổi dễ nhận thức hơn các giá trị tuyệt đối, và các
mức độ trung bình dễ nhận thức hơn tổng số. Hơn nữa, mỗi giả định này có thể
được thử nghiệm độc lập bởi các hoạt động đa số, bao gồm sự đo lường thời gian
phản ứng, nhạy cảm và ưu tiên bởi các nhiệm vụ phụ, và việc chuẩn bị không đối
xứng. Giả định về khả năng có thể nhận thức được tạo ra lý luận một cách hoàn
toàn, nhưng chúng khong cần sự mơ hồ và chúng có thể thực hiện việc giải thích
thực tế.
Thảo luận hiện tại về các tác động khả năng dễ nhận thức đã hạn chế khả năng dễ
nhận thức khác nhau của các thuộc tính mà phán đoán phản đối thay đổi, như độ
dài hay giá cả, sự tượng tự và khả năng có thể xãy ra (Kahneman & Federick,
2002). Một phân tích tương tự có thể được áp dụng cho khả năng có thể nhận thức
được về những giá trị đặc trưng của các thuộc tính như "6 bộ" hay "2 đôla". Giá trị
nhận thức cao bị quá tải, và khi đã cân nhắc kỹ càng như những câu trả lời có thể
xãy ra đối với một câu hỏi chúng trở nên vững chắc (Epley & Gilovich, 2002;
Strack & Mussweiler, 1997; Chapman & Johnson, 2002). Những tác động của sự
vững chắc đóng một vai trò trung tâm trong các quan điểm của phán đoán và chọn
lựa. Thực vậy, các tác động vững chắc ở giữa hiện tượng phán đoán quả quyết
nhất và quá tải trong các giá trị nổi bật giống như là cơ cấu giải thích tại sao các sự

kiện ít khả năng xãy ra đôi khi xuất hiện trong việc tạo ra kết luận. Phân tích khả
năng dễ nhận thức có thể được mở rộng có liên quan đến các quan sát này.
Yêu cầu mà các minh họa nhận thức sẽ xãy ra ngoại trừ chúng bị hạn chế bởi chu
kỳ thăm dò hệ thống 2. Các suy diễn bị hạn chế bởi vai trò của hệ thống 2 có thể
được xác định độc lập trong một số hình thức. Ví dụ, giả định rằng hệ thống 2 dễ
bị gây trở ngại vởi các hoạt động cạnh tranh đề xuất rằng biểu hiện của tư duy trực
giác thông thường bị ngăn chặn có thể được diễn đạt khi người ta được sắp xếp
dưới gánh nặng nhận thức. Một giả thuyết thử nghiệm khác là các phán đoán trực
giác bị ngăn chặn bởi hệ thống 2 vẫn có thể dò ra, thí dụ trong những câu trả lời
đến sau sự chuẩn bị.
Các nguyên tắc dễ nhận thức xác định khả năng có liên quan của các gợi ý mà các
hoạt động thăm dò của hệ thống 2 đáp ứng. Ví dụ, chúng ta biết rằng sự khác biệt
giữa các chọn lựa nổi bật trong sự đồng nhất hơn trong đánh giá riêng lẻ, và bất cứ
biến đổi nào được thao tác trong một phác họa giai thừa sẽ thu hút một số sự chú
ý. Những gợi ý khác nhau có thể được phát hiện trong cách diễn đạt ngôn từ của
các vấn đề và trong ngữ cảnh của các bài trước. Nhiều mâu thuẫn hiển nhiên về
văn chương trong các phương thức phán đoán được giải quyết dễ dàng bên trong
cơ cấu tổ chức này (Kahneman & Federick, 2002). Một phán đoán có xu hướng
xuất hiện trong một số tình huống thường cung cấp thông tin về các nhân tố kiểm
soát các hoạt động đúng đắn. Như đã lưu ý, quy cho biến đổi của các phán đoán
trực giác về hệ thống 2 là một nguồn giả thuyết thử nghiệm. Ví dụ, nó đề xuất rằng
sự hiểu biết có tương quan với tính nhạy cảm đến các khuynh hướng duy nhất
trong các vấn đề cung cấp những gợi ý không đủ sức thuyết phục có liên quan với
giải pháp đúng. Khi thiếu các gợi ý, không có cơ hội cho sự hiểu biểt hay tạo ra
rắc rối hiển nhiên nhất cho chính nó. Khi các gợi ý kém phong phú, ở thái cực
khác, thậm chí chúng ta có thể dễ dàng phát hiện ra chúng (Kahneman, 2000a;
Stanovich & West, 1999, 2002).
Mô hình đưa ra 4 hình thức mà một phán đoán hay chọn lựa có thể được tạo ra:
(i) không có câu trả lời theo trực giác, và phán đoán được nảy sinh từ hệ thống 2.
(ii) một phán đoán hay ý định trực giác được nêu ra, và:

a. được chứng thực bởi hệ thống 2;
b. được tận dụng như một sự vững chắc cho các điều chỉnh để trả lời cho những
nét đặc trưng của tính huống;
c. được xác định là không hợp với một quy tắc chủ quan vững chắc, và bị hạn chế
từ sự diễn đạt rõ ràng.
Dĩ nhiên không có cách thức để chắc chắn chính xác các chu kỳ có liên quan của
các kết quả này, nhưng quan sát ngẫu nhiên đưa ra trình tự sau , từ thường xuyên
nhiều nhất đến ít nhất:
(iia) - (iib) - (ii) - (iic)
Hầu hết các thái độ là trực giác, kỹ năng, không cần phải bàn và thành công
(Klein, 1998). Trong một số phân đoạn của các trường hợp, một yêu cầu để điều
chỉnh các phán đoán và ưu tiên trực giác sẽ được công nhận, nhưng biểu tượng
trực giác sẽ là sự vững chắc cho phán đoán. Sự điều chỉnh chưa hoàn tất có thể
đúng hơn sự điều chỉnh bao trùm trong các trường hợp như thế. Một dự đoán tổng
quát bảo thủ là những biến đổi bị sao nhãng trong trực giác sẽ nhắc nhở sự thiếu
quan trọng trong các phán đoán được cân nhắc.
Phân tích của tư duy và chọn lựa trực giác được đưa ra ở đây cung cấp một hệ
thống cơ bản làm nổi bật các đoàn thể giữa những đường kẻ trong nghiên cứu
thường được thực hiện riêng rẻ. Đặc biệt, tâm lý phán đoán và tâm lý chọn lựa
phân chia các nguyên tắc cơ bản của chúng, và phần lớn khác nhau về nội dung. Ở
một mức độ chi tiết hơn, các phương thức nguyên mẫu giải quyết các vấn đề kết
cấu tương tự trong các phạm vi thay đổi khác nhau mà chúng tạo ra những hình
thức tương tự của kết quả. Hơn nữa, các nguyên tắc không rành mạch với phạm vi
phán đoán/tạo ra quyết đinh. Sự tương tự giữa trực giác và nhận thức đặc biệt hữu
ích trong việc xác định những hình thức mà tư duy trực giác khác biệt với lý luận
được cân nhắc kỹ càng, và những ý niệm của các phân tích khả năng nhận thức và
quy trình kép đóng một vai trò cơ bản trong một số lĩnh vực tâm lý và nhận thức.
Một hệ thống cơ bản tổng quát như hệ thống cơ bản đã được đưa ra ở đây không
phải là một sự thay thế cho các khái niệm và lý thuyết trong phạm vi chi tiết. Đối
với một sự vật, những hệ thống cơ bản chung và các mô hình chi tiết tạo nên

những ý kiến dễ nhận thức khác nhau. Những ý kiến mới lạ và các ví dụ quan
trọng có thể đúng hơn nảy sinh từ tư duy về các vấn đề ở một mức độ thấp hơn của
sự trừu tượng và tính tổng quát. Tuy nhiên một hệ thống cơ bản rộng rãi có thể
hữu dụng nếu nó hướng dẫn một nguyên tắc tìm kiếm những tương quan qua các
lĩnh vực, để xác định các quá trình thông thường và hạn chế thái quá các giải thích
hạn hẹp trong những phát hiện.
= = =
* Bài tiểu luận này xét lại những vấn đề mà Amos Tversky và tôi đã cùng nghiên
cứu nhiều năm về trước, và tiếp tục thảo luận trong đối thoại đã kéo dài một vài
thập kỷ. Bài báo được dựa trên bài diễn thuyết Nobel mà em gái tôi Lenore
Shoham giúp tôi sắp xếp lại. Nó dựa vào một phân tích của những phương pháp
đánh giá được phát triển trong sự cộng tác với Shane Frederick (Kahneman và
Frederick, 2002). Shane Frederick, David Krantz và Daniel Reisberg kêu gọi giúp
đỡ đối với tác động này. Craig Fox, Peter McGraw, Daniel Read, David Schkade
và Richard Thaler đã đưa ra nhiều lời bình luận và đề xuất sâu sắc. Kurt Schoppe
đã đưa ra sự giúp đỡ hữu ích, George Goodwin và Amir Goren giúp kiểm chứng
khoa học. Nghiên cứu của tôi được hỗ trợ bởi NSF 285-6086 và Trường Woodrow
Wilson đối với những vấn đề cộng đồng và quốc tế tại Trường đại học Princeton.
Một bản dịch khác của bài báo này xuất hiện trong Khảo sát kinh tế châu Mỹ (
tháng 12 / 2003)
1
Các phương thức khám phá hiện hữu cơ bản dựa trên một đánh giá khả năng
nhận thức, mà những ảnh hưởng hay khả năng có thể xãy ra được phán đoán bằng
sự dễ dàng với những minh họa phát sinh. Tversky và tôi chịu trách nhiệm đối với
nhầm lẫn thuật ngữ này (Tversky và Kahneman, 1973).
Tài Liệu Tham Khảo
Agnoli, F. (1991). Sự phát triển của các phương thức khám phá phán đoán và lý
luận hợp lý: Đào tạo chống lại các phương thức khám phá tiêu biểu.
Phát triển
nhận thức

, 6, 195-217.
Agnoli, F. & Krantz, D.H. (1989). Hạn chế những phương thức khám phá tự nhiên
bằng sự chỉ dẫn hình thức: Trường hợp ngụy biện liên kết.
Tâm lý nhận thức, 21,
515-550.
Anderson, N.H. (1981).
Thiết lập lý thuyết hợp nhất thông tin. New York: Viện
hàng lâm ấn bảng.
Anderson, N.H. (1991a). Sự đóng góp cho thuyết hợp nhất thông tin (Quyển I:
Nhận thức). Hillsdale, NJ: Erlbaunm.
Anderson, N.H. (1991b).
Sự đóng góp cho thuyết hợp nhất thông tin (Quyển II: Xã
hội). Hillsdale, NJ: Erlbaunm.
Anderson, N.H. (1996).
Một thuyết hoạt động nhận thức. Hillsdale, NJ: Erlbaunm.
Ariely, D. (1998). Kết hợp các kinh nghiệm qua thời gian: Các tác động của thời
gian, những thay đổi cường độ,…
Nhật ký quyết định, 11,19-45.
Ariely, D. (2001). Xem các chuỗi: Tiêu biểu bằng các thuộc tính thống kê.
Khoa
học tâm lý
, 12, 157-162.
Ariely, D., & Loewenstein, G. (2000). Khi nào vấn đề thời gian có tính chất quan
trọng trong phán đoán và tạo nên quyết định?
Nhật ký tâm lý dựa trên thí nghiệm:
Tổng quát
, 129, 524-529.
Arrow, K.J. (1982). Nhận thức rủi ro trong tâm lý và kinh tế.
Điều tra kinh tế, 20,
1-9.

Bar-Hillel, M., & Neter, E. (2002). Giống nhau bao nhiêu tương phản thích hợp
bấy nhiêu: Một ngụy biện tách biệt trong các phán đoán khả năng có thể xãy ra.
T.Gilovich, D.Griffin & D.Kahneman,
Các phương thức khám phá và sai lệch
(trang 82-97). New York: Trường đại học Cambridge ấn bản, 2002, 82-97.
Bargh, J.A. (1997), Tính tất yếu trong đời sống hàng ngày. R.S. Wyer,
Tính tất yếu
trong đời sống hàng ngày: Sự tiến bộ trong nhận thức xã hội
(Quyển 10, trang 1-
61). Mahwah, NJ: Erlbaum.
Bernouli, D. (1954). Bình luận của một lý thuyết mới trên sự đo lường rủi ro, 22,
23-36. (Tác phẩm nguyên bản đã xuất bản năm 1738).
Bless, H.,Clore, G.L.,Schwarz,N.,Golisano, V.,Rade,C.,& Wolk, M. (1996). Hình
thức diễn đạt và cách sử dụng của các kịch bản: Một lối diễn đạt thích hợp thực sự
dẫn đến sự vô thức?
Nhật ký tâm lý cá nhân và xã hội, 71, 665-679.
Bodenhausen, G.V. (1990). Các khuôn mẫu như những phương thức phán đoán:
Bằng chứng của các biến đổi hàng ngày trong phán đoán.
Khoa học tâm lý, 1, 319-
322.
Brenner, L.A.,Koehler,D.J.,& Rottenstreich, Y. (2002). Bình luận thuyết tương hổ:
Những tiến bộ hiện tại và các khuynh hướng trong tương lai. T.Gilovich, D.Griffin
& D.Kahneman,
Các phương thức khám phá và sai lệch (trang 489-509). New
York: Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Cacioppo, J.T.,Priester, J.R., & Berntson, G.G. (1993). Những xác định nguyên lý
cơ bản của các thuộc tính. II: Điểm uốn và sự mở rộng có những tác động khác
nhau lên các thuộc tính.
Nhật ký tâm lý cá nhân và xã hội, 65, 5-17.
Chaiken, S., & Trope, Y.(1999).

Các lý thuyết chu trình kép trong tâm lý học xã
hội
. New York: Guilforf ấn bản.
Chapman,G.B.,& Johnson, E.J.(2002) Kết hợp không liên quan: Sự vững chắc
trong các phán đoán của lòng tin và giá trị. T.Gilovich, D. Griffin & D.Kahneman,
Các phương thức khám phá và sai lệch (trang 120-138). New York: Trường Đại
học Cambridge ấn bản.
Chong, S.C., & Treisman, A.(2003). Miêu tả các thuộc tính thống kê.
Nghiên cứu
tầm nhìn
.
Cosmides,L.,& Tooby, J.(1996).Con người có phải là những thống kê trực giác
chính đáng? Cân nhắc lại một số kết luận từ tài liệu trong phán đoán và không rõ
ràng.
Nhận thức, 58, 1-73.
Desvousges, W.H., Johnson, F., Dunford, R., Hudson, S., Wilson, K., & Boyle, K.
(1993). Đánh giá nguồn gốc tự nhiên tác động xấu đến đánh giá ngẫu nhiên: Các
phương thức thử nghiệm giá trị và độ tin cậy. J.A.Hausman,
Đánh giá ngẫu nhiên:
Một đánh giá quyết định
(trang 91-159). Amsterdam: Bắc Hà Lan.
Epley, N., & Gilovich, T. (2002). Tiếp tục hướng tới sự điều chỉnh trong sự vững
chắc và điều chỉnh các phương thức khám phá. T. Gilovich, D. Griffin & D.
Kahneman,
Các thuộc tính khám và Sai lệch (trang 139-149). New York: Trường
đại học Cambridge ấn bản.
Epstein, S. (1994). Sự thống nhất nhận thức và động lực tâm lý không ý thức.
Nhà
tâm lý học châu Mỹ, 49
, 709-724.

Evans, J. St. B. T., Handley, S. J., Over, D. E., & Perham, N. (2002). Dựa trên nền
tảng những sự tin tưởng trong suy luận Bayesian.
Trí nhớ và Nhận thức, 30, 179-
190.
Finucane, M. L., Alhakami, A., Slovic, P., & Johnson, S. M. (2000). Các tác động
của phương thức khám phá trong cán phán đoán rủi ro và lợi ích.
Nhật ký tạo ra
quyết định, 13
, 1-17.
Fiske, S. (1998). Khuôn mẫu, định kiến, và phân biệt. In D. T. Gilbert & S. T.
Fiske,
Sách hướng dâzn tâm lý xã hội (phiên bản thứ 4, Quyển 1, trang 357-441).
New York: McGraw-Hill.
Frederick, S. W., & Fischhoff, B. (1998). Phạm vi quan tâm (nếu có) trong các
định giá được đưa ra .
Rủi ro,Quyết định, và Chính sách, 3, 109-123.
Fredrickson, B. L., & Kahneman, D. (1993). Quãng thời gian bị lờ đi trong các
định giá trong quá khứ của những thành phần có hiệu quả.
Nhật ký tâm lý cá nhân
và xã hội, 65
, 45-55.
Gigerenzer, G. (1991). Làm thế nào để các minh họa nhận thức không tồn tại: Đối
lập với "Các phương thức khám phá và Sai lệch". W. Stroebe & M. Hawthorne,
Quan điểm của người châu Âu về tâm lý xã hội (Quyển 2, trang 83-115).
Chichester, UK: Wiley.
Gigerenzer, G., Hell, W. & Blank, H. (1988). Tính tiêu biểu và nội dung - cách sự
dụng
base-rate như một biến số liên tục. Nhật ký tâm lý dựa trên thí nghiệm: Nhận
thức và thực hiện của nhân loại, 14
, 513-525.

Gigerenzer, G., Swijtink, Z., Porter, T., Daston, L., Beatty, J., & Krueger, L.
(1989).
Dành thêm các cơ hội: Khả năng có thể xãy ra đã thay đổi khoa học và
đời sống hàng ngày như thế nào
. Cambridge, UK: Trường Đại học Cambridge ấn
bản.
Gilbert, D. T. (1989). Tư duy mơ hồ: Các bộ phận tự động của quá trình suy luận
xã hội. J. Uleman & J. A. Bargh (Eds.),
Tư duy không chủ ý (trang 189-211).
Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
Gilbert, D. T. (2002). Sự điều chỉnh suy luận. T. Gilovich, D. Griffin & D.
Kahneman,
Các phương thức khám phá và Sai lệch (trang 167-184). New York:
Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Gilovich, T., Griffin, D., & Kahneman, D. (2002).
Các phương thức khám phá và
Saci lệch
. New York: Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Griffin, D. W., & Tversky, A. (1992). Tầm quan trong của bằng chứng minh họa
và sự xác định.
Tâm lý nhận thức, 24, 411-435.
Hammond, K. R. (1996).
Phán đoán của con người và chính xách xã hội: Sự mơ
hồ không thể hạn chế, lỗi không thể tránh khỏi, việc bất công không thể ngăn
chặn
. New York: Trường Đại học Oxford ấn bản.
Heider, F. (1944). Nhận thức xã hội và hiện tượng ngẫu nhiên. Xét lại quan điểm
tâm lý học, 51
,358-374.
Higgins, E. T. (1996). Hoạt hóa kiến thức: Khả năng dễ nhận thức, ứng dụng. E.T.

Higgins & A. Kruglanski (Eds.),
Tâm lý xã hội: Hướng dẫn các nguyên tắc cơ bản
(trang 133-168). New York: Guilford ấn bản.
Hilton, D. J., & Slugoski, B. R. (2001). Các quá trình lý luận và giải thích. A.
Tesser & N. Schwartz ,
Hướng dẫn của Blackwell về tâm lý xã hội. (Quyển 1: Các
quá trình xãy ra bên trong cá nhân, trang 181-206). Oxford, UK: Blackwell.
Hogarth, R. M. (2001). Giáo dục tri giác. Chicago: Trường Đại học Chicago ấn
bản.
Hsee, C. K. (1998). Hạn chế sẽ đạt hiệu quả: Khi các lựa chọn giá trị thấp được
đánh giá cao hơn.
Nhật ký tạo ra quyết định, 11, 107-121.
Isen, A. M., Nygren, T. E., & Ashby, F. G. (1988). Ảnh hưởng của tác động tuyệt
đối len trên lợi ích chủ quan của sự gia tăng và giảm sút: Nó chỉ không đánh giá
rủi ro.
Nhật ký tâm lý cá nhân và xã hội, 55, 710-717.
Jacoby, L. L. (1991). Quá trình phân chia hệ thống cơ bản: Tự phân chia từ những
cách sử dụng có chủ ý của ký ức.
Nhật ký Ký ức và Ngôn ngữ, 30, 513-541.
Jacoby, L. L. (1996). Tự phân chia và kiểm soát có ý thức các tác động của nghiên
cứu /phương thức thử nghiệm thích hợp.
Nhật ký Ký ức và Ngôn ngữ, 35, 32-52.
Jacoby, L. L., & Dallas, M. (1981). Trong mối quan hệ giữa ký ức tự phát và lý
luận nhận thức.
Nhật ký tâm lý dựa trên thí nghiệm: Tổng quát, 110, 306-340.
Johnston, W. A., Dark, V. J., & Jacoby, L. L. (1985). Sự thông thạo nhận thức và
chấp nhận các phán đoán.
Nhật ký tâm lý dựa trên thí nghiệm: Nghiên cứu, Ký ức
và Nhận thức, 11
, 3-11.

Kahneman, D. (1986). R. G. Cummings, D. S. Brookshire & W. D. Schultze
(Eds.),
Đánh giá hàng hóa môi trường(trang 185-193). Totowa, NJ: Rowman &
Allenheld.
Kahneman, D. (1994). Những thử thách mới đối với giả định duy lý.
Nhật ký Kinh
tế học có tổ chức và lý thuyết, 150
, 18-36.
Kahneman, D. (2000a). Một quan điểm tâm lý học: Các vi phạm của quy tắc duy
lý như một dự đoán của các quá trình trí tuệ (Bình luận Stanovich và West).
Hành
vi học và trí tuệ, 23
, 681-683.
Kahneman, D. (2000b). Lợi ích kinh nghiệm và sự hài lòng khách quan. D.
Kahneman & A. Tversky,
Chọn lựa, giá trị, và cơ cấu (trang 673-692). New York:
Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Kahneman, D. (2000c). Định giá tức thời: Quá khư và tương lai. D. Kahneman
and A. Tversky,
Chọ lựa, giá trị và cơ cấu (trang 693-708). New York: Trường
Đại học Cambridge ấn bản.
Kahneman, D., & Frederick, S. (2002). Cân nhắc lại tính tiêu biểu: Thay thế tượng
trưng trong phán đoán trực giác. T. Gilovich, D. Griffin & D. Kahneman,
Các
phương thức khám phá và Sai lệch
(trang 49-81). New York: Trường Đại học
Cambridge ấn bản.
Kahneman, D., & Miller, D. T. (1986). Thuyết nguyên tắc: Kết hợp thực tế với các
chọn lựa của nó.
Xem xét quan điểm tâm lý học, 93, 136-153.

Kahneman, D., & Ritov, I. (1994). Xác định sự tự nguyện chi trả đã được đưa ra
đối với hàng hóa cộng đồng: Một nghiên cứu trong phương pháp đề mục.
Nhật ký
rủi ro và không chắc chắn, 9
, 5-38.
Kahneman, D., Ritov, I., & Schkade, D. (1999). Những đãi ngộ kinh tế hay bộc lộ
quan điểm? Một phân tích chọn lựa đồng đôla đối với các vấn đề cộng đồng.
Nhật
ký rủi ro và không chắc chắn, 19
, 220-242.
Kahneman, D., Slovic, P. & Tversky, A. (1982).
Phán đoán không chắc chắn:
Phương thức khám phá và Sai lệch
. New York: Trường Đại học Cambridge ấn
bản.
Kahneman, D., & Tversky, A. (1972). Khả năng chủ quan có thể xãy ra: Một phán
đoán của tính tiêu biểu.
Tâm lý nhận thức, 3, 430-454.
Kahneman, D., & Tversky, A. (1973). Trong tâm lý học của dự đoán.
Xem xét
quan điểm tâm lý học, 80
, 237-251.
Kahneman, D., & Tversky, A. (1979). Thuyết viễn tượng: Một phân tích các quyết
định dưới rủi ro.
Kinh tế học, 47, 313-327.
Kahneman, D., & Tversky, A. (1982a). Trong nghiên cứu trực giác thống kê. D.
Kahneman, P. Slovic & A. Tversky (Eds.).
Phán đoán không chắc chắn: Phương
thức khám phá và Sai lệch
(trang 493-508). New York: Trường Đại học

Cambridge ấn bản.
Kahneman, D., & Tversky, A. (1982b). Những biến đổi không rõ ràng. Nhận thức,
11
, 143-157.
Kahneman, D., & Tversky, A. (2000). Chọn lựa, giá trị và cơ cấu, values, and
frames
. New York: Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Kahneman, D., & Varey, C. A. (1990). Các khuynh hướng và phi thực tế, Nhật ký
tâm lý cá nhân và xã hội, 59
, 1101-1110.
Kahneman, D., Wakker, P. P., & Sarin, R. (1997). Trở lại Bentham? Sự phát hiện
của lợi ích đã trải qua.
Nhật ký Kinh tế hàng quý, 112, 375-405.
Klein, G. (1998).
Các nguồn năng lực: Người ta tạo ra quyết định như thế nào.
Cambridge: Học viện kỹ thuật công nghệ Massachusetts ấn bản.
Koehler, D. J. (1996). Một mô hình vững chắc của các phán đoán có thể xãy ra.
Hoạt động có tổ chức và các quá trình quyết định nhân loại, 66, 16-21.
Kopp, R. (1992). Tại sao giá trị thực thể nên được sử dụng trong phân tích giá cả -
lợi ích.
Nhật ký Phân tích và Quản lý Chính sách, 11, 123-130.
LeBoeuf, R. A., & Shafir, E. (2003). Những tư duy sâu sắc và các cơ cấu nông
cạn:Trong sự dễ tác động đối với các ảnh hưởng cơ cấu.
Nhật ký tạo nên quyết
định hoạt động
.
List, J. (2002). Sự đảo ngược đãi ngộ của một hình thức khác.
Nghiên cứu Kinh tế
châu Mỹ, 92
, 1636-1643.

Loewenstein, G. (1996). Ngoài tầm kiểm soát: Những ảnh hưởng thiên về bản
năng trong hoạt động.
Hoạt động có tổ chức và các quá trình quyết định nhân loại,
65
, 272-292.
Luce, R. D., Krantz, D. H., Suppes, P., & Tversky A. (1990).
Những nền tảng của
khuôn khổ
(Quyển 3: Tiêu biểu, tiên đề và ổn định). San Diego, CA: Viện hàn lâm
ấn bản.
McNeil, B. J., Pauker. S. G., Sox, H. C., & Tversky, A. (1982). Vấn đề nan giải
của những ảnh hưởng đối với các phương pháp y học trị liệu không theo quy ước.
Nhật ký Y khoa Anh quốc, 306, 1259-1262.
Mellers, B. (2000). Chọn lựa và sự hài lòng tương đối của những kết quả. Thông
cáo tâm lý học, 126
, 910-924.
Mellers, B., Hertwig, R., & Kahneman, D. (2001). Tính tiêu biểu của chu kỳ loại
bỏ các tác động liên kết?
Khoa học tâm lý, 12, 269-275.
Michotte, A. (1963). Nhận thức của nguyên nhân (T. R. Miles & E. Miles, Trans.).
New York: Những quyển sách cơ bản.
Myers, D. G. (2002).
Trực giác: Năng lực và hiểm họa của nó. New Haven, CT:
Trường đại học Yale ấn bản.
Nisbett, R. E., Krantz, D. H., Jepson, C., & Kunda, Z. (1983). Giá trị sử dụng của
các phương thức khám phá thống kê trong lý luận quy nạp hàng ngày.
Xem xét
quan điểm tâm lý học, 90
, 339-363.
Nisbett, R. E., Krantz, D. H., Jepson, C., & Kunda, Z. (2002). Giá trị sử dụng của

các phương thức khám phá thống kê trong lý luận quy nạp hàng ngày. T. Gilovich,
D. Griffin & D. Kahneman, Các phương thức khám phá và Sai lệch (trang 510-
533). New York: Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Novemsky, N., & Kronzon, S. (1999). Lãi suất gốc được sử dụng như thế nào:
Một sư so sánh của Bayesian mà các mô hình phụ của giá trị sử dụng lãi suất gốc.
Nhật ký tạo nên quyết định hoạt động, 12, 55-69.
Palmer, S. E. (1999). Tầm nhìn khoa học: Các hình ảnh hiện tượng. Cambridge,
MA: Học viện kỹ thuật công nghệ Massachusetts ấn bản.
Posner, M. I., & Keele, S. W. (1968). Nguồn gốc của các ý tưởng phi thực tế. Nhật
ký tâm lý học dựa trên thí nghiệm, 77
, 353-363.
Posner, M. I., & Keele, S. W. (1970). Sự tạo thành các ý tưởng phi thực tế.
Nhật lý
tâm lý học dựa trên thí nghiệm, 83
, 304-308.
Poulton, E. C. (1975). Những tác động phạm vi trong các thí nghiệm với con
người.
Nhật lý tâm lý học châu Mỹ, 77, 353-363.
Redelmeier, D. A., Katz, J., & Kahneman, D. (ấn bản). Những lý ức về
colonoscopy: Một thử nghiệm ngẫu nhiên.
Rosch, E., & Mervis, C. B. (1975). Các nhóm tương tự: Những nghiên cứu trong
cấu trúc bên trong của các hạng mục.
Tâm lý nhận thức, 7, 573-605.
Rottenstreich, Y., & Tversky, A. (1997). Các tiêu chuẩn trong thuyết tương hổ.
Nghiên cứu quan điểm tâm lý học, 104, 406-415.
Schwarz, N., & Clore, G. L. (1983). Trạng thái, không tượng trưng và các phán
đoán của sự hoàn tất: Các hàm số thông tin và trực tiếp của các biểu hiện có hiệu
quả.
Nhật ký tâm lý cá nhân và xã hội, 45, 513-523.
Schwarz, N., & Vaughn, L. A. (2002). Phương thức khám phá hiện hữu đã xem

xét lại: Sự dễ dàng của hồi tưởng và nội dung như các nguồn thông tin tương
phản.T. Gilovich, D. Griffin & D. Kahneman,
Các phương thức khám phá và Sai
lệch
(trang 103-119). Cambridge: Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Shafir, E. (1993). Tại sao một số quan điểm đều có điểm tích cực hoặc tiêu cực
hơn các quan điểm khác.
Ký ức và Nhận thức, 21, 546-556.
Shafir, E., & LeBoeuf, R. A. (2002). Sự hợp lý.
Quan điểm tâm lý học thường
niên, 53
, 419-517.
Simon, H. A., & Hayes, J. R. (1976). Quá trình nhận định: Vấn đề các đồng dạng.
Tâm lý nhận thức, 8, 165-190.
Sloman, S. A. (1996). Trường hợp theo lối kinh nghiệm đối với hai hệ thống lý
luận.
Thông cáo tâm lý học, 119, 3-22.
Sloman, S. A. (2002). Hai hệ thống lý luận. T. Gilovich, D. Griffin & D.
Kahneman,
Các phương thức khám phá và Sai lệch (trang 379-396). Cambridge:
Trường Đại học Cambridge ấn bản.
Slovic, P., Finucane, M., Peters, E., & MacGregor, D. G. (2002). Ảnh hưởng
phương thức khám phá. T.Gilovich, D. Griffin & D. Kahneman,
Các phương thức
khám phá và Sai lệch
(trang 397-420). Cambridge: Trường Đại học Cambridge ấn
bản.
Smith, S. M., & Levin, I. P. (1996). Nhu cầu cho nhân thức và chọn lựa các tác
động cơ cấu.
Nhật ký tạo nên quyết định hoạt động, 9, 283-290.

Stanovich, K. E. (1999).
Ai có lý? Những nghiên cứu về các tương phản cá nhân
trong lý luận
. Mahwah,NJ: Erlbaum.
Stanovich, K. E., & West, R. F. (1999). Không nhất quán giữa các mô hình vạch
ra tiêu chuẩn và mô tả của việc tạo ra quyết định và nguyên tắc am hiểu / nhận
thức.
Tâm lý nhận thức, 38, 349-385.
Stanovich, K. E., & West, R. F. (2000). Những điểm tương phản riêng biệt trong
lý luận: Hàm ý đối với tranh luận hợp lý.
Khoa học hoạt động và tư duy, 23, 645-
665.
Stanovich, K. E., & West, R. F. (2002). Những điểm tương phản riêng biệt trong
lý luận: Hàm ý đối với tranh luận hợp lý. T. Gilovich, D. Griffin & D. Kahneman,
Các phương thức khám phá và Sai lệch (trang 421-440). Cambridge: Trường Đại
học Cambridge ấn bản.
Strack, F., Martin, L. L., & Schwarz, N. (1988). Sự chuẩn bị và truyền đạt thông
tin: Những quyết định xã hội về giá trị sử dụng thông tin trong các phán đoán của
sự hài lòng về đời sống.
Nhật lý tâm lý xã hội châu Âu, 18, 429-442.
Strack, F., & Mussweiler, T. (1997). Giải thích tác động vững chắc bí ẩn: Cơ cấu
của khả năng nhận thức chọn lọc.
Nhật lý tâm lý cá nhân và xã hội, 73, 437-446.
Swalm, R. O. (1966). Thuyết hữu ích: Thấu hiểu những rủi ro. Xem xét quan điểm
kinh doanh Harvard, 44
, 123-136.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1973). Hiện hữu: Một phương thức khám phá chu
kỳphán đoán và khả năng có thể xãy ra,
Tâm lý nhận thức, 5, 207-232.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1974). Phán đoán không rõ ràng: Các phương thức

khám phá và sai lệch.
Khoa học, 185, 1124-1131.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1981). Sắp xếp các quyết định và tâm lý của sự
chọn lựa.
Khoa học, 211, 453-458.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1982). Sự tác động hiển nhiên của các định giá
gốc. D. Kahneman, P.Slovic & A. Tversky,
Phán đoán không rõ ràng: Các
phương thức khám phá và Sai lệch
(trang 153-160). New York: Trường Đại học
Cambridge ấn bản.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1983). Hình thức mở rộng và lý luận trực giác: Sự
nhầm lẫn liên kết trong phán đoán khả năng có thể xãy ra.
Xem xét quan điểm tâm
lý, 90
, 293-3l5.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1986). Chọn lựa hợp lý và hình thành các quyết
định.
Nhật lý Kinh doanh, 59, S251-0S278.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1991). Một mô hình chuyển đổi - phụ thuộc.
Nhật
ký Kinh tế hàng quý, 106
, 1039-1061.
Tversky, A., & Kahneman, D. (1992). Những tiêu chuẩn trong thuyết viễn tượng:
Biểu tượng tích lũy không rõ ràng,
Nhật ký rủi ro và không rõ ràng, 5, 297-323.
Tversky, A., & Koehler, D. J. (1994). Thuyết tương hổ: Một biểu tượng thu hẹp
của khả năng có thể xãy ra chủ quan.
Xem xét quan điểm tâm lý học, 101, 547-567.
Wittreich, W. J. (1961). Hiện tượng Honi: Một trường hợp truyền đạt sai lệch nhận

thức chọn lọc. F. P. Kilpatrick,
Những khám phá trong tâm lý giao dịch (trang
188-202). New York: Trường Đại học New York ấn bản.
Zajonc, R. B. (1980). Cảm xúc và tư duy: Đãi ngộ không cần sự suy luận.
Nhà tâm
lý học người Mỹ, 35
, 151-175.
Zajonc, R. B. (1997). D.T. Gilbert, S.T. Fiske, & G. Lindzey,
Sổ tay tâm lý xã hội
(Phiên bản thứ 4, Quyển 1, trang 591-632). New York: Trường Đại học Oxford ấn
bản.
Zukier, H., & Pepitone, A. (1984). Vai trò xã hội và các yêu sách trong dự đoán:
Một số quyết định trong giá trị sử dụng thông tin định giá gốc.
Nhật ký tâm lý cá
nhân và xã hội, 47
, 349-360.

×