1
CHƯƠNG 6
CÁC KỸ THUẬT, CÔNG CỤ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Th.S Nguyễn Mai Duy
NỘI DUNG
Kiểm soát quá trình bằng thống kê - SPC
1
2
Nhóm chất lượng
Chương trình 5S
3
4 So sánh theo chuẩn mức - Benchmarking
Phân tích kiểu sai hỏng và tác động - FMEA
5
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Khái niệm SPC
SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để
thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng
đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải
tiến quá trình hoạt động của một tố chức bằng cách
giảm tính biến động của nó.
Th.S Nguyễn Mai Duy
2
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ)
Là một dạng biểu đồ mô tả quá trình bằng cách
sử dụng những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ
thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra
và dòng chảy của qúa trình, tạo điều kiện cho việc điều
tra các cơ hội cải tiến bằng việc hiểu biết chi tiết về quá
trình làm việc của nó
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ)
Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ tiến trình:
B1: xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình.
B2: xác định các bước trong quá trình (hoạt động,
quyết định, đầu vào, đầu ra)
B3: thiết lập biểu đồ tiến trình.
B4: xem xét lại biểu đồ tiến trình cùng với những
người liên quan đến quá trình.
B5: thẩm tra, cải tiến biểu đồ dựa trên sự xem xét.
B6: ghi ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử
dụng trong tương lai.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
1.1. Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ)
Ví dụ:
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
3
1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet)
Là một dạng biểu mẫu dùng thu thập và ghi chép
dữ liệu một cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phân tích.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet)
Các bước cơ bản để thiết lập phiếu kiểm tra:
Bước 1: xác định dạng phiếu, xây dựng biểu mẫu để
ghi chép dữ liệu, cung cấp các thông tin về: người
kiểm tra, địa điểm, thời gian, cách thức kiểm tra,…
Bước 2: thử nghiệm trước biểu mẫu này bằng việc
thu thập và lưu trữ một số dữ liệu.
Bước 3: xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu nếu thấy
cần thiết.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.2. Phiếu kiểm tra: (Checksheet)
VD:
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
4
1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)
Biểu đồ phân bổ tần số (biểu đồ mật độ, biểu đồ
cột) dùng để đo tần số xuất hiện một vấn đề nào đó,
cho ta thấy rõ hình ảnh của sự thay đổi, biến động của
một tập dữ liệu
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)
Các bước cơ bản để thiết lập biểu dồ phân bố tần số:
Bước 1: thu thập giá trị các số liệu. Đếm lượng số liệu
(n), n nên lớn hơn 50
Bước 2: tính toán các đặc trưng thống kê
Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu:
R = X
max
- X
min
X
max
,X
min
: giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tập dữ liệu
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)
Xác định số lớp (k) và độ rộng (h) của một lớp.
Số lớp (số khoảng): k =
Số lượng số liệu Số lớp
0 – 9 4
10 – 24 5
25 – 49 6
50 – 89 7
90 – 189 8
190 – 399 9
400 – 799 10
800 – 1599 11
1600 – 3200 12
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
5
1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)
Độ rộng của một lớp: h =
Để thuận tiện cho việc tính toán, h thường được làm
tròn số (theo hướng tăng lên) và khi đó số lớp (k)
cũng sẽ thay đổi theo.
Xác định biên độ trên (BĐT) và biên độ dưới (BĐD)
của các lớp:
Lớp đầu tiên:
BĐD
1
= X
low
= X
min
-
BĐT
1
= BĐD
1
+ h
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.3. Biểu đồ phân bố tần số: (Histogram)
Lớp thứ hai:
BĐD
2
= BĐT
1
BĐT
2
= BĐD
2
+ h
Tiếp tục như thế cho những lớp tiếp theo cho đến
lớp cuối cùng có chứa giá trị đo lớn nhất.
Lập bảng tần suất:
Tính giá trị trung tâm của từng lớp
X
oi
=
Đếm số dữ liệu xuất hiện trong mỗi lớp.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.4. Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto là dạng biểu đồ hình cột được
sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi cột đại diện cho một cá
thể (nguyên nhân gây trục trặc), chiều cao mỗi cột đại
diện cho mức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào
kết quả chung.
80
20
80
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
6
1.4. Biểu đồ Pareto
Số lượng khuyết tật
Phần trăm
Dạng khuyết tật
Count
16.1 14.4 11.6
Cum % 36.9 57.9 74.0 88.4 100.0
149 85 65 58 47
Percent 36.9 21.0
Đ
ộ
đ
ồ
n
g
t
â
m
Đ
ộ
s
o
n
g
s
o
n
g
B
ị
r
ỗ
S
a
i
k
í
c
h
t
h
ư
ớ
c
C
á
c
v
ế
t
m
ẻ
400
300
200
100
0
100
80
60
40
20
0
Hình 1: Biểu đồ Pareto tính theo số lượng khuyết tật
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.5. Biểu đồ nhân quả
Đây là một công cụ giúp tổ chức đưa ra những
nhận định nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn
đề từ một hiện tượng quan sát thấy hoặc đã xảy ra.
Biểu đồ nhân quả còn minh họa cho mối quan
hệ nhân quả giữa các nguyên nhân khác nhau được
xác định với tác động hoặc hiện tượng được quan sát
thấy.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.5. Biểu đồ nhân quả
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
7
1.5. Biểu đồ nhân quả
Cách thức thiết lập sơ đồ nhân quả:
Bước 1: Quyết định đặc tính chất lượng cần phân tích.
Đây được xem là kết quả cần đạt đến.
Bước 2: Viết đặc tính chất lượng trên về phía bên phải
và vẽ một đường tâm từ trái sang phải.
Bước 3: Liệt kê toàn bộ các yếu tố được xem là nguyên
nhân chính ảnh hưởng đến đặc tính chất lượng đã nêu.
Trong trường hợp khởi đầu, bạn sử dụng qui tắc 5M là
M1: nhân sự, M2: Nguyên vật liệu, M3: Phương pháp,
M4: Máy móc, M5: Đo lường.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.5. Biểu đồ nhân quả
Cách thức thiết lập sơ đồ nhân quả: (tt)
Bước 4: Xác định các yếu tố phụ liên quan đến từng
yếu tố chính để làm rõ mối liên hệ “cha con” thông
qua các nhánh phụ.
Bước 5: Xác định các yếu tố con liên quan đến từng
yếu tố phụ để làm rõ mối quan hệ “con cháu” thông
qua các nhánh con.
Bước 6: Tiếp tục các bước 5 cho đến khi sơ đồ nhân
quả bộc lộ đầy đủ các nguyên nhân gây nên đặc tính
chất lượng đang được khảo sát.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.5. Biểu đồ nhân quả
Ví dụ về biểu đồ nhân quả: (trang 223 giáo trình)
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
8
1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
Là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo cặp.
Trong biểu đồ phân tán, trục tung thường được
biểu thị cho đặc trưng muốn khảo cứu, trục hoành
biểu thị biến số mà ta đang xét.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
Bước 1: Chọn mẫu, mẫu khoảng 30 cặp quan sát.
Bước 2: Vẽ biểu đồ.
Bước 3: Kiểm tra hình dáng của đám mây để phát
hiện ra loại và mức độ của các mối quan hệ đó.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
X
Y
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
Th.S Nguyễn Mai Duy
9
1.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Là biểu đồ xu hướng có một đường tâm để chỉ
giá trị trung bình của quá trình và hai đường song
song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm
soát đường tâm trên và giới hạn kiểm soát dưới của
quá trình được xác định theo thống kê.
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
1
2
3
4
5
6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Th.S Nguyễn Mai Duy
1.7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Các bước thực hiện: tài liệu
1. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Th.S Nguyễn Mai Duy
2. NHÓM CHẤT LƯỢNG
2.1. Định nghĩa
Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ những người
làm các công việc tương tự hoặc có liên quan, tập
hợp lại một cách tự nguyện, thường xuyên gặp gỡ nhau
để thảo luận và giải quyết một chủ đề có ảnh hưởng
đến công việc hoặc nơi làm việc của họ.
Th.S Nguyễn Mai Duy
10
2.2. Mục tiêu của nhóm chất lượng
Tạo môi trường làm việc thân thiện.
Huy động nguồn nhân lực.
Nâng cao trình độ làm việc của nhân viên.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn tổ chức
2. NHÓM CHẤT LƯỢNG
Th.S Nguyễn Mai Duy
2.3. Các ý tưởng cơ bản của nhóm chất lượng
NCL cho phép thể hiện và bộc lộ đầy đủ các khả năng
và khai thác những khả năng vô hạn của con người.
NCL phản ánh đầy đủ sự quan tâm đến vai trò con
người và tạo lập môi trường làm việc vui vẻ, lành
mạnh trên cơ sở tôn trọng con người.
NCL đóng góp cho sự cải tiến và phát triển của tổ
chức.
2. NHÓM CHẤT LƯỢNG
Th.S Nguyễn Mai Duy
2.4. Tổ chức hoạt động nhóm chất lượng
Bước 1: Đưa ra các vấn đề
Bước 2: Phân tích vấn đề
Bước 3: Triển khai cách giải quyết
Bước 4: Báo cáo với ban lãnh đạo
Bước 5: Xem xét và theo dõi của Ban lãnh đạo
2. NHÓM CHẤT LƯỢNG
Th.S Nguyễn Mai Duy
11
2.4. Tổ chức hoạt động nhóm chất lượng
Đưa ra các
vấn đề
Phân tích
vấn đề
Triển khai
cách GQ
Báo cáo với
ban LĐ
Xem xét và theo
dõi của BLĐ
2. NHÓM CHẤT LƯỢNG
Th.S Nguyễn Mai Duy
3.1 Khái niệm
5S là phương pháp đơn giản để nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả làm việc do người Nhật
phát minh thông qua việc giải quyết vấn đề tâm lý, cải
thiện điều kiện lao động và không khí làm việc trong
tổ chức, hoàn thiện môi trường làm việc
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
12
3.2. Mục tiêu
Xây dựng ý thức cải tiến (Kaizen) và tinh thần đồng
đội cho mọi người tại nơi làm việc.
Xây dựng khả năng lãnh đạo thực tế cho trưởng phó
các phòng ban.
Giới thiệu các kỹ thuật, công cụ cải tiến hiện đại hơn.
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
3.3 Lợi ích
Thực hiện 5S sẽ góp phần vào việc thực hiện PQCDSM
Tăng năng suất (P) – Productivity
Tăng chất lượng (Q) – Quality
Giảm chi phí (C) – Cost
Giao hàng đúng hẹn (D) – Delivery
Đảm bảo an toàn (S) – Safety
Nâng cao tinh thần (M) – Morale
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
3.4 Các yếu tố cơ bản để thực hiện 5S
Ban lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ.
Thực hiện 5S bắt đầu bằng đào tạo và huấn luyện.
Mọi người cùng tự nguyện tham gia thực hiện 5S.
Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn.
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
13
3.5 Nội dung 5S
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Seiri Sàng lọc
Phân loại những thứ cần thiết và không
cần thiết
Seiton Sắp xếp
Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, và có đánh
số ký hiệu. Dễ tìm, dễ thấy.
Seiso Sạch sẽ
Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ
luôn sạch sẽ
Seiketsu Săn sóc
Duy trì 3S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ)
mọi lúc mọi nơi
Shitsuke Sẵn sàng
Rèn luyện việc tuân thủ 3S một cách tự
giác, tự nguyện
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Sẵn sàng
Sắp xếp
Sắp xếp
Sạch sẽ
Sàng lọc
Các công cụ 5S
(Lặp đi lặp lại 3S
liên tục)
Mục tiêu của 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S1: Seiri – Sàng Lọc
- Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết
- Loại bỏ những thứ không cần thiết
- Xác định “đúng số lượng” đối với những thứ cần thiết
Th.S Nguyễn Mai Duy
14
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S1: Seiri – Sàng Lọc
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S1: Seiri – Sàng Lọc
Cách làm S1
Thẻ đỏ + ảnh chụp (loại bỏ trong vòng 1 tuần)
Thẻ vàng + ảnh chụp (Loại bỏ trong vòng 1 tháng)
Chuẩn bị khu vực tập kết cho những vật bị loại bỏ
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S1: Seiri – Sàng Lọc
Cách làm S1
Ví dụ:
Vật liệu + chi tiết tại kho
• Hơn 1 năm không sử dụng: Thẻ đỏ
• Hơn 3 tháng không sử dụng: Thẻ vàng
Bán thành phẩm + Vật liệu tại phân xưởng
• Không sử dụng trong một tháng: Thẻ đỏ
• Không sử dụng trong một tuần: Thẻ vàng
Th.S Nguyễn Mai Duy
15
3.5 Nội dung 5S
Thường xuyên làm S1 để xác định những công việc hay
vận dụng cần thiết và không cần thiết.
Ví dụ: Danh bạ điện thoại
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
- Sắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự ngăn
nắp và có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
- Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ
- Sắp xếp các vị trí dụng cụ, máy móc, công
nhân… sao cho tiến trình làm việc trôi chảy
Th.S Nguyễn Mai Duy
16
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Một trong những công cụ sắp xếp tốt là sử
dụng màu sắc và vạch kẻ.
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Số thứ tư, mã số
A1, A2, B1, B2 ï
Vạch cho thấy
thứ tự các hồ sơ.ï
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Matching colour for
easy identification
Th.S Nguyễn Mai Duy
17
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Sử dụng kẻ vạch: Ví dụ
TypeType
Dividing Lines
Exits/Entrances
Doors/Openings
Traffic Flow Lines
Tiger Pattern
ColorColor
Yellow
Yellow
Yellow
Yellow
WidthWidth
10 cm
10 cm
10 cm
10 cm
10 cm
NotesNotes
Solid Line
Dot Lines
Dot Lines
Arrows
Strippers
Th.S Nguyễn Mai Duy
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Chỉ nơi chứa phế phẩm xử lý, vật liệu bao bì
Chỉ vị trí kiểm tra và lối đi
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
- Tại sao hàng hóa trong siêu thị lại sắp xếp
theo từng mặt hàng,
từng nhóm hàng ?
Th.S Nguyễn Mai Duy
18
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S2: Seiton – Sắp xếp
Nguyên tắc sắp xếp:
Mọi thứ đều có một chỗ quy định
Thứ nào ở đúng chỗ thứ đó
Cự ly phụ thuộc tần suất sử dụng
Dễ nhìn - Dễ thấy - Dễ lấy - Dễ sử dụng
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S3: Seiso – Sạch sẽ
- Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ.
- Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãi
- Lau chùi có “Ý THỨC”
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S3: Seiso – Sạch sẽ
- Để thấy sự thay đổi cần chụp ảnh hiện trường (cận
cảnh- Toàn cảnh)
Dán ảnh lên cạnh ảnh cũ cho mọi người thấy rõ sự
khác biệt.
Việc chụp ảnh phải tạo ra quyết tâm của mọi
người hướng tới một môi trường làm việc tốt hơn,
không bao giờ quay trở lại sự bề bộn ban đầu.
Th.S Nguyễn Mai Duy
19
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S4: Seiketsu – Săn sóc
- Duy trì thành quả đạt được.
- “Liên tục phát triển” 3S
Sàng Lọc
Sắp Xếp
Sạch Sẽ
mọi lúc, mọi nơi
Th.S Nguyễn Mai Duy
3. CHƯƠNG TRÌNH 5S
3.5 Nội dung 5S
S5: Shitsuke – Sẵn sàng
Đạt
Khá
Xuất sắc
Giỏi
Thời gian
Sàng lọc
Sắp xếp
Sạch sẽ
Th.S Nguyễn Mai Duy
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.1 Khái niệm
So sánh theo mức chuẩn – lập chuẩn đối sánh
(Benchmarking) là tiến hành so sánh các quá trình, sản
phẩm với các quá trình và sản phẩm dẫn đầu/tốt hơn
đã được công nhận.
- Đây là cách thức cải tiến chất lượng một cách
có hệ thống, trọng điểm bằng cách tìm hiểu xem người
khác làm điều đó như thế nào mà đạt kết quả tốt hơn
mình, sau đó áp dụng một cách linh hoạt trong tổ
chức.
Th.S Nguyễn Mai Duy
20
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.2 Tác dụng Benchmarking:
- Xác định vị thế cạnh tranh của công ty so với
đối thủ.
- Học hỏi kinh nghiệm của đối thủ.
Th.S Nguyễn Mai Duy
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.3 Các dạng Benchmarking:
Theo đối tác so chuẩn
- Benchmarking nội bộ
- Benchmarking với bên ngoài
Th.S Nguyễn Mai Duy
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.3 Các dạng Benchmarking:
Theo mục tiêu so chuẩn
- Benchmarking cạnh tranh
- Benchmarking chi phí
- Benchmarking sản phẩm
- Benchmarking kết quả hoạt động
- Benchmarking chiến lược
- Benchmarking tổng quát
Th.S Nguyễn Mai Duy
21
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.4 Các bước thực hiện Benchmarking:
Bước 1: Xác định nhu cầu, có cam kết của LĐ
Bước 2: Xác định các hạng mục cần Benchmark
Bước 3: Thành lập đội Benchmark, tiến hành đào tạo.
Bước 4: Xác định tổ chức để so chuẩn.
Bước 5: Thu thập và phân tích thông tin
Bước 6: Thực hiện kế hoạch
Bước 7: Đánh giá các kết quả
Th.S Nguyễn Mai Duy
4. SO SÁNH THEO CHUẨN MỨC
4.6 Các giới hạn của Benchmarking:
- Benchmark là quá trình lâu dài, tốn nhiều chi phí.
- Nhiều dự án benchmark kết thúc với hội chứng “chúng
ta hoàn toàn khác với họ” hay những sự cạnh tranh nhạy
cảm ngăn cản dòng chảy những thông tin cần thiết.
- So sánh hoạt động hay quá trình với công ty “tốt nhất
ngành” rất quan trọng và lý tưởng nhất nên tiến hành như
là một hoạt động liên tục (cạnh tranh là cải tiến liên tục
quá trình…)
- Sự thành công của công ty mục tiêu có liên quan đến
việc thực hiện benchmark? Công ty có tiến hành so sánh
về chiến lược, quy mô, mô hình, văn hóa?
Th.S Nguyễn Mai Duy
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.1 Khái niệm:
FMEA là kỹ thuật được sử dụng trong khâu
thiết kế sản phẩm và các quá trình sản xuất.
FMEA phân tích các kiểu sai hỏng tiềm năng và
tác động của chúng, xác định thứ tự ưu tiên, lập và
thực hiện các phương án loại trừ các nguyên nhân gây
ra các kiểu sai hỏng trọng yếu, phòng ngừa các khuyết
tật, cải thiện tính an toàn của SP.
Th.S Nguyễn Mai Duy
22
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.2 Tác dụng của FMEA:
FMEA có thể áp dụng cho 1 sản phẩm, 1 bộ
phận của sản phẩm, một hệ thống, một công đoạn
Nhờ tập trung vào dự đoán những dạng sai hỏng
tiềm năng, đề ra các biện pháp phòng ngừa tích cực
ngay từ khâu thiết kế nên FMEA có tác dụng:
- Giảm thiểu chi phí thất bại, sai hỏng.
- Nâng cao kỹ năng nhận dạng, dự đoán và
phòng ngừa sai hỏng của nhân viên.
- Đặc biệt hiệu quả khi nghiên cứu sai sót tiềm
tàng về vật liệu và thiết bị.
Th.S Nguyễn Mai Duy
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.3 Các bước triển khai FMEA:
Bước 1: xác định sản phẩm hoặc quá trình cụ
thể, riêng lẽ
Bước 2: Mô tả chi tiết chức năng hay mục đích
của sản phẩm/quá trình.
Bước 3: Xác định và mô tả tất cả các kiểu sai
hỏng có thể nhận biết được. Kiểu sai hỏng là một hiện
tượng, một trung gian giữa sai hỏng và nguyên nhân.
Nguyên nhân Kiểu sai hỏng Sai hỏng
Ví dụ: Chạm mạch Đứt dây điện Đèn không sáng
Th.S Nguyễn Mai Duy
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.3 Các bước triển khai FMEA:
Bước 4: Xem xét các tác động có thể tạo ra nếu
1 trong các kiểu sai hỏng này xuất hiện.
Bước 5: Đánh giá tính nghiêm trọng (SEVerity)
Cho điểm mức độ nghiêm trọng các tác động đã liệt kê
ở Bước 4.
Bước 6: Tìm nguyên nhân/cơ chế có thể dẫn
đến những kiểu sai hỏng ở Bước 3, đây là cơ sở cho
những biện pháp xử lý.
Th.S Nguyễn Mai Duy
23
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.3 Các bước triển khai FMEA:
Bước 7: Đánh giá tần suất/khả năng xuất hiện
(OCCurence) của từng kiểu sai hỏng.
Bước 8: Xác định và liệt kê các biện pháp kiểm
soát hiện hành đối với nguyên nhân dẫn đến từng kiểu
sai hỏng.
Bước 9: Đánh giá khả năng có thể phát hiện
(DETection) của từng kiểu sai hỏng dựa vào biện pháp
kiểm soát hiện hành
Th.S Nguyễn Mai Duy
5. PHÂN TÍCH SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG
5.3 Các bước triển khai FMEA:
Bước 10: Tính hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên –
RPN (Risk Priority Number).
RPN = SEV x OCC x DET
Bước 11: Đề xuất các giải pháp cải tiến đối với
những kiểu sai hỏng có RPN cao và những kiểu sai
hỏng có SEV cao.
Bước 12: Lập kế hoạch nguồn lực, thời gian và
phân công trách nhiệm cụ thể + triển khai thực hiện
Th.S Nguyễn Mai Duy