Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 62 trang )

1
Phần 2
MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI
VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Chương 3
SỰ KHÁC BIỆT
GIỮA CÁC QUỐC GIA
3
3
Nội dung chương
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ – KINH TẾ – LUẬT PHÁP
III.MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
2
3
4
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1.1. Vò trí đòa lý
1.2. Đòa hình
1.3. Khí hậu
1.4. Tài nguyên thiên nhiên
3
5
1.1. Vò trí đòa lý
§ Vò trí đòa lý
góp phần giải
thích các mối
quan hệ
thương mại và
chính trò của
các quốc gia


3
3
6
1.2. Đòa hình
§ Bề mặt của một khu vực
§ Núi non, đồng bằng, sa mạc, rừng nguyên sinh,
sông ngòi
§ Phân chia thò trường
§ Tập trung dân số
§ nh hưởng khí hậu
3
7
1.3. Khí hậu
§ Các điều kiện khí tượng như nhiệt độ, lượng
mưa, gió của một khu vực
§ Có mối liên quan tới phát triển kinh tế
§ nh hưởng trong kinh doanh
– Thiết kế sản phẩm
– Chế tạo sản phẩm
– Phí tồn kho
4
3
8
1.4. Tài nguyên thiên nhiên
§ Lượng cung cấp năng lượng của quốc gia
– Mỏ dầu
– Than đá
– Năng lượng nguyên tử
§ Các mỏ khoáng sản
§ Khả năng tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên

§ Cần lưu ý theo dõi sự thay đổi trong tài
nguyên năng lượng của một nước
3
9
II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

KINH
TẾ – LUẬT PHÁP
2.1. Khái niệm kinh tế chính trò
2.2. Hệ thống chính trò
2.3. Hệ thống kinh tế
2.4. Hệ thống luật pháp
2.5. Xu hướng vận hành các hệ thống kinh tế
chính trò hiện nay
5
3
10
2.1. Khái niệm
§ Hệ thống Kinh tế chính trò là sự tổng hợp các
hệ thống điều hành các hoạt động kinh tế của
một quốc gia
§ Thuật ngữ Kinh tế Chính trò dùng để nhấn
mạnh các hệ thống chính trò, kinh tế, và luật
pháp của một quốc gia không tồn tại độc lập,
tách biệt với nhau
3
11
2.2. Hệ thống chính trò
2.1. Khái niệm
2.2. Các hệ thống chính trò

2.3. Rủi ro chính trò
6
3
12
2.1. Khái niệm
§ Hệ thống chính trò là hệ thống quyền lực điều
hành một đất nước
§ Hệ thống chính trò có vai trò đònh hình hệ
thống kinh tế và luật pháp một quốc gia
3
13
2.1. Khái niệm (tt)
§ Hai góc độ xem xét một hệ thống chính trò
– Chủ nghóa tập thể hay chủ nghóa cá nhân: Hệ
thống chính trò đề cao lợi ích chung cho toàn xã
hội hay chú trọng quyền lợi cá nhân
– Dân chủ hay chuyên chế: Hệ thống chính trò điều
hành theo ý nguyện của dân hay điều hành bởi
thế lực chuyên quyền
7
3
14
2.2. Các hệ thống chính trò
§ Chủ nghóa tập thể hay chủ nghóa cá nhân
– Chủ nghóa xã hội (socialism)
·Hệ thống cộng sản (communism)
·Hệ thống dân chủ xã hội (social democracy)
– Chủ nghóa cá nhân (individualism)
·Hệ thống tư bản (capitalism)
§ Dân chủ hay chuyên chế

– Dân chủ (democracy)
– Chuyên chế (totalitarianism)
3
15
2.2.1. Chủ nghóa tập thể
§ Khởi nguồn từ Plato, sau này
được ủng hộ bởi Karl Marx
– Nhấn mạnh tới việc phục vụ lợi ích
cộng đồng hơn là lợi ích của một
nhóm nhỏ.
– Đề cao quản lý nhà nước trong
kinh tế
8
3
16
2.2.1. Chủ nghóa tập thể (tt)
§ Hệ thống cộng sản: cho rằng chủ nghóa xã hội
chỉ đạt được bởi bạo lực cách mạng và chỉ
đạo tập trung của nhà nước
§ Hệ thống dân chủ xã hội: tin rằng chủ nghóa
xã hội có thể đạt được mà không cần bạo lực
và sự quản lý tập trung
3
17
2.2.2. Chủ nghóa cá nhân
§ Chủ nghóa cá nhân: khởi nguồn
từ Aristotle
– Cá nhân cần có tự do trong
các hoạt động kinh tế, chính
trò.

– Sở hữu tư nhân đem lại hiệu
quả hơn trong các hoạt động
kinh tế so với sở hữu tập thể;
do đó, là động lực cho phát
triển
9
3
18
2.2.2. Chủ nghóa cá nhân
§ Chủ nghóa cá nhân: (tt):
– Hệ thống tư bản: tất cả yếu
tố sản xuất nên thuộc về sở
hữu tư nhân
– Hoạt động của nhà nước chỉ
nên giới hạn ở những khu vực
tư nhân không thể thực hiện:
quan hệ ngoại giao, an ninh
quốc phòng
3
19
2.2.3. Dân chủ
§ Chính phủ được lập ra bởi dân chúng và điều
hành bởi những đại diện do dân bầu ra.
10
3
20
2.2.4. Chuyên chế
§ Chính phủ do một cá nhân hoặc một đảng
phái kiểm soát, điều hành mọi khía cạnh đời
sống của dân chúng và các đảng phái đối lập

không được phép hình thành.
3
21
2.2.4. Chuyên chế (tt)
Cộng sản
Communism
Chủ nghóa tập thể được xây dựng và củng cố
bởi quyền lực chuyên chính
Thần quyền
Theocratic
Sức mạnh chính trò dựa trên những tín điều
tôn giáo
Bộ lạc
Tribal
Đảng phái cầm quyền điều hành đất nước để
phục vụ lợi ích của một bộ lạc
Cánh hữu
Right-wing
Cho phép một phần tự do kinh tế nhưng hạn
chế tự do chính trò
Các loại hình chính trò chuyên chế
11
3
22
2.3. Rủi ro chính trò
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các loại rủi ro chính trò
3
23
2.3.1. Khái niệm

§ Môi trường chính trò được xem là ổn đònh khi
các chính sách về đường lối chính trò cũng
như các chính sách kinh tế, tài chính, hệ
thống luật pháp là không có sự thay đổi lớn,
bất ngờ và có thể tiên đoán được.
§ Mục đích: an ninh, thònh vượng, uy tín
§ Rủi ro chính trò: khả năng mất mát tài sản và
giảm lợi nhuận do những thay đổi lớn trong
các chính sách điều hành của quốc gia
12
3
24
2.3.2. Các loại rủi ro chính trò
1. Rủi ro sở hữu – mất mát tài sản
§ Tòch biên, tước đoạt tài sản (confiscation): tước
đoạt tài sản như biện pháp trừng phạt
§ Trưng dụng tài sản (expropriation) trả một
khoản tiền bồi thường khi trưng dụng tài sản để
phục vụ cho hoạt động của nhà nước trong
những trường hợp cần thiết và cấp bách. Trong
đa số các trường hợp, không thương lượng khoản
bồi thường
§ Quốc hữu hóa (nationalization): Nhà nước sung
công tài sản và kiểm soát hoạt động công ty.
3
25
2.3.2. Các loại rủi ro chính trò (tt)
2. Rủi ro hoạt động – đề cập đến sự can thiệp
vào hoạt động của công ty
§ Yêu cầu về tỷ lệ nội đòa hóa hoặc tỷ lệ xuất khẩu

§ Yu cầu mua đòa phương
§ Hàng rào phi thuế quan
§ Lệnh cấm vận
§ Kiểm soát đối với giá cả, sản lượng hay một số
hoạt động nhất đònh
13
3
26
2.3.2. Các loại rủi ro chính trò (tt)
3. Rủi ro về chuyển giao – thường gặp khi
chuyển đổi quỹ giữa các nước.
– Giới hạn tỉ lệ hồi chuyển lợi nhuận về chính
quốc
– Kiểm soát tỉ giá trao đổi ngoại tệ
3
36
2.3. Hệ thống kinh tế
2.3.1. Mối tương quan giữa tư tưởng chính trò và
hệ thống kinh tế
2.3.2. Các loại hình hệ thống kinh tế
2.3.3. Đo lường phát triển kinh tế
14
3
37
2.3.1. Mối tương quan giữa tư tưởng
chính trò và hệ thống kinh tế
§ Chủ nghóa tập thể và chế độ chuyên chế
thường đi cùng với hệ thống kinh tế chòu sự
can thiệp và điều hành của nhà nước
§ Chủ nghóa cá nhân và chế độ dân chủ thường

gắn liền với hệ thống kinh tế thò trường tự do
3
38
2.3.2. Các loại hình hệ thống kinh tế
§ Kinh tế thò trường (market economy): tất cả
hoạt động sản xuất tuân theo qui luật thò
trường
§ Kinh tế mệnh lệnh
(command economy): nhà
nước lên kế hoạch sản xuất và phân phối
15
3
39
2.3.2. Các loại hình hệ thống kinh tế
§ Kinh tế hỗn hợp (mixed economy): sự kết
hợp giữa hai hệ thống trên kinh tế thò trường
và kinh tế mệnh lệnh
§ Kinh tế nhà nước
(state-directed economy):
nhà nước can thiệp trực tiếp đến các hoạt
động đầu tư của khu vực tư nhân thông qua
“chính sách công nghiệp”
3
41
2.3.3. Đo lường phát triển kinh tế
2.3.3.1. Một số tiêu chí đo lường phát triển kinh tế
2.3.3.2. Khái niệm về phát triển của Amartya Sen
2.3.3.3. 5 loại tăng trưởng cần tránh
16
3

42
2.3.3.1. Một số tiêu chí đo lường phát
triển kinh tế
§ GNP (Gross National Product): tổng giá trò
hàng hoá và dòch vụ được tạo ra từ tư liệu sản
xuất của quốc gia.
§ GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm quốc
nội.
– Không xem xét tới sự khác biệt về chi phí sinh
hoạt
– Điều chỉnh ngang giá sức mua (purchasing power
parity)
§ Tốc độ tăng GDP
3
43
2.3.3.1. Một số tiêu chí đo lường phát
triển kinh tế (tt)
§ Đo lường mức độ phát triển kinh tế dựa trên
GNI/capita – World Bank
– Low Income $ 755 or less
– Lower Middle Income 756 - $2,995
– Upper Middle Income 2,996 - 9,265
– Lower High Income 9,266 - 20,000
– Upper High Income 20,000 or more
17
3
44
GNI per capita, 2001
3
45

PPP, 2001
18
3
46
Tốc độ tăng trưởng GDP, 1991- 2001
3
50
2.3.3.2. Khái niệm về phát triển của
Amartya Sen
§ Tăng trưởng kinh tế
được đo lường bằng
các chỉ số sản lượng
như GNP/capita cần
được sử dụng ít hơn;
thay vào đó là các chỉ
số đo lường những cơ
hội và khả năng đem
lại phúc lợi cho dân
chúng.
Giáo sư kinh tế gốc n,
đoạt giải thưởng Nobel
kinh tế năm 1989. Hiện
giảng dạy tại nhiều trường
đại học nổi tiếng của Mỹ
như Cambridge, M.I.T,
Harvard, Stanford ng
đóng góp nhiều cho lý
thuyết về “lựa chọn xã hội”
(Social choice theory)
Amartya Sen

19
3
51
2.3.3.2. Khái niệm về phát triển của
Amartya Sen
§ Giảm đói nghèo
§ Loại bỏ chính quyền
chuyên chế
§ Gia tăng cơ hội làm
việc, kiếm thêm thu
nhập
§ Tăng cường xây dựng
cơ sở hạ tầng công
cộng
Giáo sư kinh tế gốc n,
đoạt giải thưởng Nobel
kinh tế năm 1989. Hiện
giảng dạy tại nhiều trường
đại học nổi tiếng của Mỹ
như Cambridge, M.I.T,
Harvard, Stanford ng
đóng góp nhiều cho lý
thuyết về “lựa chọn xã hội”
(Social choice theory)
Amartya Sen
3
55
2.3.3.3. 5 loại tăng trưởng cần tránh
1. Tăng trưởng không việc làm: tăng trưởng
kinh tế song không mở rộng những cơ hội tạo

thêm việc làm hoặc phải làm việc nhiều giờ và
có thu nhập rất thấp với những công việc có
năng suất lao động thấp và trong các khu vực
không chính thức.
– VN: Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thò từ 1998 đến
2000 giảm từ 6,9% xuống 6,4%
20
3
56
2.3.3.3. 5 loại tăng trưởng cần tránh
2. Tăng trưởng không lương tâm: thành quả của
quá trình tăng trưởng chủ yếu đem lại lợi ích
cho người giàu, người nghèo được hưởng ít,
thậm chí số người nghèo tăng, khoảng cách
giàu nghèo tăng
– VN: thập niên 90s
tỉ lệ hộ nghèo lương thực : 55% - 16,5%
tỉ lệ nghèo phi lương thực: 57% - 37,4%
Gia tăng chênh lệch giàu nghèo từ 6,2 lần lên
8,2 lần
3
57
2.3.3.3. 5 loại tăng trưởng cần tránh
3. Tăng trưởng không có tiếng nói: tăng trưởng
kinh tế không kèm việc mở rộng nền dân chủ
hay trao thêm quyền lực, chặn đứng tiếng nói
khác và dập tắt những đòi hỏi được tham dự
nhiều hơn về xã hội, kinh tế.
21
3

58
2.3.3.3. 5 loại tăng trưởng cần tránh
4. Tăng trưởng không gốc rễ: tăng trưởng
khiến văn hóa trở nên khô héo
5. Tăng trưởng không tương lai: tăng trưởng
của thế hệ hiện nay nhưng phung phí những
nguồn lực các thế hệ trong tương lai cần
đến.
3
59
2.4. Hệ thống luật pháp
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Các hệ thống luật pháp
2.4.3. Các điều chỉnh luật quan trọng đối với
hoạt động kinh doanh quốc tế
22
3
60
2.4.1. Khái niệm
§ Hệ thống luật pháp là toàn bộ các qui đònh,
luật lệ điều chỉnh các hành vi và điều chỉnh
quá trình giải quyết các khiếu nại cũng như
bồi thường
§ Nhà quản trò kinh doanh quốc tế cần tuân thủ
– Luật pháp chính quốc
– Luật pháp nước sở tại
– Luật pháp quốc tế
3
61
2.4.2. Các hệ thống luật pháp

§ Thường luật (common law): Chế độ luật
pháp dựa trên cơ sở phong tục, tập quán, tiền
lệ, thói quen, lệ thường
§ Dân luật (civil law): Chế độ luật pháp được
hệ thống hoá thành các qui đònh cụ thể
§ Giáo luật
(theocratic law): các điều luật
được xây dựng tuân thủ các tín điều tôn
giáo
23
3
62
2.4.3. Các điều chỉnh luật quan trọng
đối với hoạt động kinh doanh quốc tế
2.4.3.1. Luật hợp đồng (contract law)
2.4.3.2. Quyền bảo vệ tài sản (Property rights)
2.4.3.3. Luật bảo vệ tài sản vô hình (intellectual
property)
2.4.3.4. An toàn sản phẩm và trách nhiệm đối
với sản phẩm (product safety and
liability)
3
63
2.4.3.1. Luật hợp đồng
§ Luật hợp đồng là hệ thống các điều luật điều
chỉnh việc thực hiện hợp đồng
– Qui đònh cụ thể điều kiện trao đổi hàng hóa
– Nêu rõ giới hạn về quyền lợi và trách nhiệm các
bên
Luật bóng bầu

dục Mỹ, 210 trang
Thường luật
Luật bóng đá Thế
giới, 24 trang
Dân luật
24
3
64
2.4.3.1. Luật hợp đồng (tt)
§ Khi có tranh chấp, vấn đề trở nên phức tạp vì
cần thống nhất
– Nơi giải quyết tranh chấp
– Luật hợp đồng nước nào được áp dụng
§ Hiệp ước của Liên Hiệp Quốc về thực hiện hợp
đồng dành cho thương mại quốc tế (1988)
– United Nations Convention on Contracts for the
International Sale of Goods (CISG)
– 70 nước tham gia.
§ Tòa giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương
mại: International Court of Arbitration thuộc
Phòng Thương mại quốc tế tại Paris
3
65
2.4.3.2. Quyền bảo vệ tài sản
§ Các điều luật điều chỉnh việc sử dụng nguồn lực
và việc tạo ra lợi nhuận từ những nguồn lực đó
§ Quyền bảo vệ tài sản bò xâm phạm bởi
– Hoạt động kinh doanh: việc ăn cắp, làm hàng
giả
– Hoạt động từ chính quyền: khi nhà cầm quyền

trưng dụng hay phong tỏa lợi nhuận, tài sản
·Sử dụng luật pháp: tăng thuế, tăng phí cấp phép,
quốc hữu hóa tài sản…
·
Trái luật: tham nhũng, đòi hối lộ,…
25
66
Xếp hạng tham nhũng (2002)
0 = Totally corrupt 10 = Highly “clean”
3
67
2.4.3.3. Luật bảo vệ tài sản vô hình
§ Tài sản vô hình là sản phẩm trí tuệ, được bảo
vệ bởi
– Bằng phát minh, sáng chế (Patent) người sáng
chế được bảo vệ bởi quyền sản xuất, sử dụng, và
bán phát minh của mình
– Bản quyền (Copyright): Quyền lợi tương tự dành
cho những người hoạt động trong lónh vực nghệ
thuật
– Nhãên hiệu (Trademark): đăng ký bảo vệ cho thiết
kế và tên gọi của sản phẩm

×