Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án 10 tháng 11 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 67 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

Ngày soạn: 22/10/2021

- Tổng số tiết:03 tiết; từ tiết 26 đến tiết 28
- Giới thiệu về chủ đề: Chủ đề cần đạt:
+ Kĩ năng đọc hiểu thơ trung đại của Việt Nam.
+ Gồm các văn bản thơ: Thuật hồi (Tỏ lịng)–Phạm Ngũ Lão; Bảo kính cảnh giới, số 43 (Cảnh ngày
hè) – Nguyễn Trãi; Nhàn–Nguyễn Bỉnh Khiêm; Quốc tộ – Đỗ Pháp Thuận; Cáo tật thị chúng–Mãn
Giác; Quy hứng–Nguyễn Trung Ngạn.
+ Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và vấn đề trọng tâm
cần đọc hiểu ở mỗi văn bản:
Bài Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão): tập trung tìm hiểu thể thơ và cấu trúc.
Bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi): tập trung tìm hiểu ngơn ngữ thơ.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ :
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ trung đại Việt Namn từ thế kỉ X đến
thế kỉ XV
+ Đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
- Kĩ năng:
+ Huy động những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Hán, chữ
Nôm) … để đọc hiểu văn bản.
+ Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
+ Tích hợp kỹ năng sống: kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tường về
lí tưởng, kỹ năng tự nhận thức, xác định lối sống cao đẹp gắn với thiên nhiên
- Thái độ:
+ Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc.
+ Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.


+ Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết).
- Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo).
- Năng lực hợp tác, năng lực tự học…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Xây dựng kế hoạch bài dạy
2.Học sinh: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 75


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam mà em đã học ở trung học cơ sở? Các bài thơ đó được
viết bằng ngơn ngữ nào? Theo các thể thơ nào?
+ Em thích nhất bài nào trong số các bài thơ đó? Vì sao?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, làm việc cá nhân.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét:
- Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- HS kể đúng tên tác phẩm, tác giả và nêu cảm nhận bài yêu thích theo ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét và dẫn vào chủ đề.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động

Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “Tỏ lịng” (35 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người anh
hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và
khí thế hào hùng. Đồng thời, thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao.
Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. TỎ LỊNG (Phạm Ngũ Lão)
chung.
1. Tìm hiểu chung:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Tác giả Phạm Ngũ Lão:
- GV chia HS thành 2 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 3: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy nêu những
nét khái quát về tác giả Phạm Ngũ Lão.
- Nhóm 2,4: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Em hiểu thế b. Tác phẩm
nào về nhan đề “Thuật hoài”? Nêu bố cục của tác phẩm. - Thể loại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nhan đề “thuật hoài”.
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
- Bố cục:
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.
+ Nhóm 1, 3: Tác giả Phạm Ngũ Lão:
. Sinh năm 1255 mất 1320, người làng Phù Ủng – huyện
Đường Hào (nay là Ân Thi – Hưng Yên).
. Là con rể của Trần Hưng Đạo.
. Có nhiều cơng lao trong cuộc kháng chiến chống
Ngun - Mơng.
. Thích đọc sách, ngâm thơ và được ngợi ca là người văn
võ tồn tài.
. Tác phẩm cịn lại: Tỏ lịng và Viếng Thượng tướng
quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương.
+ Nhóm 2, 4: Bài thơ “Tỏ lịng”:
. Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt.
. Nhan đề “thuật hồi”: Tỏ lịng (bày tỏ nỗi lịng của
mình).
- Bố cục:
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 76


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10


+ Hai câu đầu: vẻ đẹp của con người thời Trần.
+ Hai câu sau: Nỗi lòng của tác giả
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
2. Đọc hiểu văn bản
GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
a. So sánh nguyên tác và bản dịch
- Nguyên tác: hồnh sóc -> Cầm ngang ngọn
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu giáo.
văn bản
- Bản dịch: Múa giáo -> Bản dịch làm giảm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
phần nào sự đường bệ, vững chãi của hình
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
tượng.
+ Nhóm 1: So sánh nguyên tác và bản dịch.
b. Hai câu đầu
+ Nhóm 2: Vẻ đẹp của con người thời Trần được tái hiện * Vẻ đẹp của con người thời Trần (câu 1):
qua những hình ảnh nào? Từ những hình ảnh đó, em có - Chủ thể trữ tình: tác giả - tráng sĩ đời Trần.
cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người thời Trần?
- Tư thế của con người: hồnh sóc -> cầm
+ Nhóm 3: Nợ cơng danh mà tác giả nói tới trong hai ngang ngọn giáo.
câu thơ cuối có thể hiểu theo nghĩa nào? Phân tích ý + Thể hiện tinh thần xơng pha, tư thế làm chủ
nghĩa của nỗi thẹn trong hai câu thơ cuối.
chiến trường, lẫm liệt, hiên ngang giữa trời
+ Nhóm 4: Qua những lời thơ tỏ lịng, em thấy hình ảnh đất.
trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều + Tư thế sẵn sàng xung trận với vũ khí chĩa
đó có ý nghĩa gì đối với tuổi trẻ hơm nay và ngày mai?
thẳng về phía kẻ thù.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thời gian: kháp kỉ thu (không phải trong
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
chốc lác mà mấy năm rồi( trãi dài theo năm
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
tháng).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Không gian: giang sơn, non sơng, đất nước.
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.
-> Bối cảnh thời gian và không gian lớn lao,
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
kì vĩ, làm nổi bật tầm vóc lớn lao của con
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm người. Có thể nói, ngọn giáo mà con người
vụ
cầm chắc trong tay có chiều dài được đo bằng
- GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
chiều dài của núi sơng và con người ấy cũng
- Tích hợp kỹ năng sống: giáo viên cho học sinh thảo mang tầm vóc của núi sơng, của trời đất.
luận quan niệm chí làm trai của người quân tử trong xã - Sứ mệnh của con người: trấn giữ, bảo vệ
hội xưa.
giang sơn (sứ mệnh thiêng liêng, cao cả.)
=> Câu thơ đầu của bài thơ dựng lên hình
ảnh người tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo mà
trấn giữ đất nước. Con người ấy xuất hiện với
một tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ.
* Vẻ đẹp của quân đội nhà Trần (câu 2):
- “Tam quân”: ba quân -> hình ảnh quân đội
nhà Trần, cũng là hình ảnh biểu trưng cho sức
mạnh của dân tộc.
- Hình ảnh so sánh: “tam qn tì hổ khí thơn

ngưu”:
+ Ba qn như hổ báo, khí thế nuốt trơi trâu.
+ Ba qn như hổ báo, khí thế át sao Ngưu.
-> Hình ảnh so sánh vừa cụ thể hóa sức mạnh
vật chất của ba quân, vừa khái quát hóa sức
mạnh tinh thần, dũng khí của quân đội nhà
Trần, làm nổi bật sức mạnh sánh ngang tầm
vũ trụ của cả dân tộc. Câu thơ gây ấn tượng
mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 77


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

quan và cảm nhận chủ quan, giữa hiện thực
và lãng mạn.
=> Trong hai câu thơ đầu, hình ảnh tráng sĩ
được lồng vào hình ảnh dân tộc một cách hài
hịa, thể hiện rõ chất sử thi và hào khí Đơng
A
c. Hai câu sau
- “Cơng danh trái”: nợ cơng danh, món nợ
phải trả của kẻ làm trai, món nợ với cuộc đời,
với non sơng, đất nước chứ khơng phải thứ
cơng danh bình thường mang màu sắc cá
nhân.

- “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”: thẹn
khi nghe chuyện Vũ Hầu => “Thẹn” vì chưa
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
có tài mưu lược lớn Vũ Hầu Gia Cát Lượng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh đọc phần để trừ giặc, cứu nước => Nỗi thẹn của sự
ghi nhớ rút ra nội dung và nghệ thuật của văn bản?
khiêm tốn, của nhân cách cao đẹp, của một
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
con người mang hồi bão, ý chí lớn lao.
- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức.
-> Hai câu thơ đã thể hiện sự khiêm tốn, nhân
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
cách cao đẹp, thái độ tự vấn nghiêm khắc, ý
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
nguyện lập cơng, lí tưởng sống cao đẹp, hùng
- Học sinh rút ra ý nghĩa văn bản.
tâm tráng trí, tình u nhân dân, đất nước
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
cháy bỏng của Phạm Ngũ Lão.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
=> Nhà thơ đã không chỉ bộc lộc khát vọng
- Nội dung: Thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng riêng của mình mà cịn thể hiện khát vọng
Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời của một dân tộc, một đất nước, một triều đại
kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
trong cuộc đấu tranh chống qn xâm lược
- Nghệ thuật:
Mơng – Ngun.
+ Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái hiện
khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của
người anh hùng.

+ Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về
cảm xúc.
Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “Cảnh ngày hè” (40 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh
ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi. Đồng thời, thấy
được đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục vào thơ thất ngôn.
Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu II. CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi)
chung.
1. Tìm hiểu chung:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Tập thơ “Quốc âm thi tập”
- GV chia HS thành 2 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1,3: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy nêu những
nét khái quát về tập thơ Quốc âm thi tập?
- Nhóm 2,4: Nêu xuất xứ bài thơ “Cảnh ngày hè”. Bài
thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu bố cục của tác phẩm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 78


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10


Nhóm 1, 3: Tập thơ “Quốc âm thi tập”:
+ Là tập thơ Nôm sớm nhất của văn học Việt Nam trung
đại hiện còn.
+ Với tập thơ này, Nguyễn Trãi đã đặt nền móng cho sự
phát triển của thơ tiếng Việt.
+ Tập thơ gồm bốn phần:
. Vơ đề: Ngơn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh
giới,...
. Mơn thì lệnh: về thời tiết.
. Môn hoa mộc: về cây cỏ.
. Môn cầm thú: về thú vật.
+ Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp của con người Nguyễn Trãi
với 2 phương diện:
. Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước,
thương dân.
. Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước,
cuộc sống, con người.
+ Nghệ thuật:
. Việt hóa thơ thất ngơn bát cú Đường luật, sáng tạo thể
thất ngôn xen lục ngôn.
. Ngơn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự
nhiên, gần với đời sống thường ngày.
Vơ đề, Mơn thì lệnh, Mơn hoa mộc, Mơn cầm thú.
Nhóm 2, 4: Bài thơ “Cảnh ngày hè”
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu
văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên ngày hè được thể hiện
qua những hình ảnh nào? Phân tích sự hài hịa của âm
thanh, màu sắc, cảnh vật và con người?
- Nhóm 2: Trong bài thơ có nhiều động từ (cụm động từ)
diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè, đó là những động từ
(cụm động từ) nào? Từ những động từ (cụm động từ) đó,
em cảm nhận gì về trạng thái của cảnh vật được miêu tả
trong bài thơ.
- Nhóm 3: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những
giác quan nào? Qua sự cảm nhận đó, em thấy Nguyễn
Trãi là người có tấm lịng như thế nào đối với thiên
nhiên?
- Nhóm 4: Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của
Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào? Âm điệu
của câu thơ lục ngôn (Sáu chữ) khác âm điệu của những
câu thơ bảy chữ như thế nào? Sự thay đổi âm điệu như
vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác
giả?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

b. Bài thơ “Cảnh ngày hè”
- Là bài thơ số 43 trong 61 bài thơ thuộc mục
“Bảo kính cảnh giới”.
- Thể thơ: Thất ngơn bát cú.
- Bố cục:
+ Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè.
+ Tâm sự của tác giả.

2. Đọc hiểu văn bản:

a. Bức tranh thiên nhiên
-“Rồi hóng mát thuở ngày trường”: Câu thơ
với nhiều thanh trầm, thể hiện sự thanh nhàn,
tâm thế ung dung, thư thái của con người.
- Hình ảnh: Hịe, tán rợp giương, thạch lưu,
hồng liên, chợ cá làng ngư phủ -> Hình ảnh
đặc trưng của ngày hè.
- Màu sắc: Màu lục của lá hòe làm nổi bật
màu đỏ của thạch lựu, màu hồng của cánh
sen; ánh mặt trời buổi chiều như dát vàng lên
những tán hòe xanh -> hài hòa, rực rỡ.
- Âm thanh:
+ Tiếng ve inh ỏi – âm thanh đặc trưng của
ngày hè.
+ Tiếng lao xao của chợ cá: âm thanh đặc
trưng của làng chài.
- Thời gian: Cuối ngày, lúc mặt trời sắp lặn,
nhưng sự sống dường như không dừng lại.
- Nhà thơ sử dụng nhiều cụm động từ thể
hiện trạng thái căng tràn của tự nhiên: “tán
rợp giương”, “đùn đùn”, “phun thức đỏ”,
“tiễn mùi hương” -> Có một cái gì thơi thúc
từ bên trong, đang ứa căng, đầy sức sống.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 79


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
* Cây hoè: + Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả sự vận
động của một nguồn sống mãnh liệt, sôi trào.
+ Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương”- tán
giương lên che rợp.
 Hình ảnh cây hoè đang ở độ phát triển, có sức sống
mãnh liệt.
* Hoa lựu: Động từ mạnh “phun” thiên về tả sức sống.
Nó khác với tính từ “lập loè” trong thơ Nguyễn Du (Dưới
trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm
bông) thiên về tạo hình sắc.
 Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thái tinh thần của
sự vật, gợi tả những bông thạch lựu bung nở tựa hồ một
cơn mưa hoa.
* Hoa sen: “tiễn mùi hương”- ngát mùi hương.
Tính từ “ngát” gợi sự bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào
ngạt của hoa sen mùa hạ
- Tích hợp kỹ năng sống: cho học sinh nêu được giá trị
sống mà em rút ra được sau khi học xong bài thơ này?
Bài thơ giúp anh chị hiểu gì về Nguyễn Trãi. Anh chị có

nhận xét gì về tiếng Việt trong bài thơ.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy khái quát những nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ “Cảnh ngày hè”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
- Nội dung:
+ Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động
vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm.
+ Tình yêu thiên nhiên, u đời, u cuộc sống, tấm lịng
vì dân, vì nước của tác giả.
- Nghệ thuật:
+ Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 ở câu 3 và câu 4 tập trung
sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật trong
ngày hè.
+ Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn.

=> Bức tranh cảnh ngày hè chan hòa ánh
sáng, màu sắc và hương thơm. Qua bức tranh
thiên nhiên sinh động và đầy sức sống, ta
thấy được sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế
của nhà thơ đối với cảnh vật. Nhà thơ đã đón
nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác,
thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. Tất

cả cho thấy tấm lòng yêu thiên nhiên, tâm
hồn nhạy cảm, tinh tế của Ức Trai thi sĩ.
b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc
sống:
+ Tâm trạng thư thái khi đón nhận cảnh vật
thiên nhiên.
+ Cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả các giác
quan. Thiên nhiên qua cảm xúc của nhà thơ
trở nên sinh động, đáng yêu và tràn đầy nhựa
sống.
- Tấm lòng ưu ái với dân, với nước:
+ Ước có được chiếc đàn của vua Thuấn để
gảy khúc Nam phong, ca ngợi cảnh thái bình.
+ Mong ước “dân giàu đủ khắp địi phương”:
mong mỏi về cuộc sống an lạc của người dân
ở mọi phương trời.
+ Tâm thế hướng về cảnh vật nhưng tâm hồn,
tình cảm vẫn hướng về người dân lao động
+ Câu thơ 6 chữ dồn nén cảm xúc cả bài thơ 
điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải ở
thiên nhiên tạo vật mà chính ở cuộc sống con
người, ở nhân dân.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 80


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

+ Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm
Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “Nhàn” (40 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh hiểu đúng quan niệm sống nhàn và cảm nhận
được vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó, biết cách đọc một bài thơ kết hợp giữa trữ tình và
triết lí có cách nói ẩn ý, thâm trầm và sâu sắc.
Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu III. NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
chung.
1. Tìm hiểu chung:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 –
- GV chia HS thành 2 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
1585)
- Nhóm 1,3: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy nêu những b. Bài thơ “Nhàn”:
nét khái quát về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- “Nhàn” là bài thơ Nơm trong “Bạch Vân
- Nhóm 2,4: Nêu những nét khái quát về tác phẩm quốc ngữ thi”.
“Nhàn” (Thể thơ, bố cục, nhan đề).
- Thể loại: thất ngôn bát cú.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Bố cục:
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
+ Đề, thực, luận, kết.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
+ Vẻ đẹp cuộc sống (Câu 1, 2, 5, 6) và vẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả
đẹp nhân cách của nhà thơ (câu 3,4,7,8).
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhan đề bài thơ là do người đời sau đặt.
Nhóm 1,3: Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm:
+ Quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
+ Đỗ trạng nguyên năm 1535 và làm quan dưới triều
Mạc.
+ Được phong tước Trình quân cơng, Trình Tuyền Hầu
nên thường được gọi là trạng Trình.
+ Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu
mười tám tên lộng thần, vua không nghe, ông bèn cáo
quan về q dạy học.
+ Học trị của ơng có nhiều người nổi tiếng nên ơng được
người đời suy tôn là Tuyết giang phu tử (Người thầy
sông Tuyết) .
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm,
mặc dù về ở ẩn, ông vẫn tham vấn cho triều đình.
+ Ơng là nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ông mang đậm
chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh
nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã
hội.
+ Sự nghiệp:
. Bạch Vân am thi tập (700 bài).
. Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài).
Nhóm 2,4: Bài thơ “Nhàn”
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
2. Đọc hiểu văn bản:
a. Vẻ đẹp cuộc sống
Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu * Hai câu đầu:
văn bản

- Một mai, một cuốc, một cần câu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Kiểu ngắt nhịp 2/2/3 cùng với việc lặp lại
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ:
liên tiếp số đếm 1 ở câu thứ nhất kết hợp
- Nhóm 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ với các danh từ chỉ công cụ lao động đã đưa
nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai ta trở về với cuộc sống chất phác, nguyên
câu thơ đó cho em hiểu cuộc sống và tâm trạng tác giả sơ của cái thời “tạc tỉnh canh điền” (đào
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 81


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

như thế nào?
- Nhóm 2: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai
câu thơ 5,6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho em hiểu gì
về cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
- Nhóm 3: Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ”, “chốn lao
xao”? Quan điểm của tác giả về “Dại”, “khôn” biểu hiện
như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối
trong hai câu thơ 3,4.
- Nhóm 4: Phân tích quan niệm sống, vẻ đẹp nhân cách
của tác giả thể hiện trong hai câu thơ cuối.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS mỗi nhóm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức.
- Gv gợi ý: Vua Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ
dưới gốc cây hòe, mơ thấy mình bay đến Đại Hịe An
quốc, được quốc vương nước ấy cho làm quận thú Nam
Kha, tỉnh dậy thấy mình nằm trơ khắc dưới cành hịe
phía nam, bên cạnh là tổ kiến chỉ có một con kiến chúa

Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy khái quát những nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- Học sinh rút ra nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
- Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp cuộc sống, tâm hồn, cốt
cách trong sạch của bậc nho sĩ qua đó tỏ thái độ ung
dung, bình thản với lối sống “an bần lạc đạo” theo quan
niệm của đạo nho.

giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm
ăn). Đồng thời, bộc lộ tâm trạng hồ hởi, tâm

thế sẵn sàng với công việc của một “lão
nơng tri điền” đích thực.
- “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” -> câu hỏi
tu từ => trạng thái thảnh thơi, lựa chọn cuộc
sống theo ý nguyện của riêng mình, bất
chấp người đời có những lựa chọn khác mà
theo họ, lựa chọn đó mới là đích đáng.
* Hai câu 5, 6:
- Sản vật: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá.
- Sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
=> Cuộc sống bình dị, quê mùa, dân dã,
đạm bạc, thanh cao, trở về với tự nhiên, với
bốn mùa xn, hạ, thu, đơng, có mùi vị, có
hương sắc, khơng nặng nề, không ảm đạm.
b. Vẻ đẹp nhân cách
* Hai câu 3,4:
- “Nơi vắng vẻ” : nơi tĩnh tại của thiên
nhiên và nơi thảnh thơi của tâm hồn.
- “Chốn lao xao”: chốn cửa quyền, con
đường hoạn lộ.
- “Ta”: nhà thơ, chủ thể trữ tình; “người”:
những kẻ tất bật đua chen vào chốn lao xao.
- “Dại” -> tìm đến nơi vắng vẻ, nơi có thể
tìm được sự tĩnh tại, thảnh thơi trong tâm
hồn.
- “Khơn” -> tìm đến con đường hoạn lộ, đến
chốn cửa quyền, đến lợi danh.
=> Cách nói đối lập, ngược nghĩa: dại mà
thực chất là khơn, cịn khơn mà hóa dại. Với
ơng, cái “khơn” của người thanh cao là

quay lựng lại với danh lợi, tìm sự thư thái
trong tâm hồn, sống ung dung, hòa hợp với
thiên nhiên.
* Hai câu 7,8:
- “Rượu đến cội cây ta sẽ uống/ Nhìn xem
phú quý tựa chiêm bao”: sử dụng điển tích
-> cuộc đời chẳng khác gì giấc mộng. Cơng
danh, tiền của, quyền q chỉ là giấc chiêm
bao.
=> Cuộc sống nhàn dật của Nguyễn Bỉnh
Khiêm là kết quả của một trí tuệ sâu sắc,
sớm nhận ra sự vô nghĩa của công danh,
phú quý, dám từ bỏ nơi quyền quý để đến
nơi đạm bạc mà thanh cao.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 82


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

- Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Cách nói
ẩn ý, nghĩa ngược, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên mà ý vị của
ngôn từ.
Nội dung 4: Hướng dẫn học sinh tự học (5 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh hiểu thêm một số nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của một số tác phẩm văn học thời Lí – Trần.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên định hướng nội dung các bài đọc thêm Vận
nước (Đỗ Nhược Pháp); Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn
Giác); Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Giáo viên hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh ghi nội dung hướng dẫn để tự học, tự làm.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
- Nội dung cần đạt:
+Vận nước (Đỗ Nhược Pháp):
* Hai câu đầu: Tâm trạng của tác giả: phơi phới niềm
vui, tự hào, lạc quan, tin tưởng vào vận mệnh của đất
nước.
* Hai câu sau: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: nhân
ái, u chuộng hồ bình.
+ Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác):
* Bốn câu đầu:
* Hai câu cuối: Niềm tin vào sự sống bất diệt của thiên
nhiên và con người, lòng lạc quan, yêu đời, kiên định
trước những biến đổi của thời gian, cuộc đời.
+ Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn):
* Nỗi nhớ q hương chân thực, bình dị qua lịng yêu
nước sâu sắc.
* Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị qua lòng yêu
nước sâu sắc.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


1. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài học.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
- Kĩ thuật dạy học: động não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi.
Câu 1. Bài thơ “Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được?
Câu 2. Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện?
Câu 3. Qua bài thơ Cảnh ngày hè, em thấy bản thân mình cần có trách nhiệm như thế nào đối với quê hương,
đất nước?

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 83


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

Câu 4. Cả bài thơ “Nhàn” là triết lí, suy nghĩ của Bạch Vân cư sĩ về chữ Nhàn. Căn cứ vào những hiểu biết
về thời đại cũng như về Nguyễn Bỉnh Khiêm, em hãy cho biết do đâu mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn lối
sống Nhàn?
Câu 5. Qua việc tìm hiểu ba bài thơ đọc thêm (Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người, Hứng trở về), em hãy chỉ
ra đặc điểm nổi bật của thơ văn thời Lý – Trần?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: suy nghĩ, và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh báo cáo kết quả.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Câu 1. Ý chí sắt đá của con người thời Trần.
Câu 2. Cái chí, cái tâm của ngời anh hùng.
Câu 3. Trách nhiệm của bản thân:
- Giữ gìn, bảo vệ những di sản thiên nhiên
- Biết yêu cuộc sống bình dị nơi thơn dã
- Có trách nhiệm xây dựng q hương, đất nước.
Câu 4. Từ Nguyễn Trãi cho đến Nguyễn Bỉnh Khiêm đều tìm về cuộc sống thanh đạm, hồ hợp vói tự nhiên
nhưng nhàn thân nhưng khơng nhàn tâm. Tuy gắn bó, hồ mình với cuộc sống nơi thơn dã nhưng xét đến
cùng ông vẫn đầy trăn trở trong lòng về thời cuộc rối ren, về việc con người dễ sa ngã vào vòng danh lợi.
Nhàn là lối sống tích cực, là thái độ của giới trí thức thời Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với thời cuộc để cố gắng
giữ mình trong sạch, khơng bị cuốn vào vịng đấu giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến.Triết lý
“nhàn dật” của Nguyễn Bỉnh Khiêm với hạt nhân “vô sự” chưa phải là giải pháp tối ưu để định hướng cho xã
hội phát triển và đó cũng khơng phải là lối thoát của xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVI. Tuy nhiên, triết
lý ấy đã thể hiện được nỗ lực cứu vãn xã hội của tầng lớp trí thức đương thời. Đó là điều đáng trân trọng.
Câu 5.
- Văn học thời kỳ này viết bằng chữ Hán là chủ yếu.
- Mang nặng hệ ý thức Phật giáo, phản ánh tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
- Thể hiện lòng yêu mến cảnh thiên nhiên tươi đẹp.

1. Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh:
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 1. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau về biểu hiện của lòng yêu nước của các tác giả được thể
hiện trong số những bài thơ trung đại đã học ở lớp 10.
Bài tập 2. Làm một bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú theo đề tài tự chọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh về nhà sưu tầm, tiết sau nộp sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả: tiết sau báo cáo sản phẩm
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
HS trình bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 84


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nhận biết
(Mức độ 1)

Nội dung

Đọc hiểu văn bản

Thông hiểu
(Mức độ 2)

Vận dụng
(Mức độ 3)


Vận dụng cao
(Mức độ 4)

- Xác định ý chính - Hiệu quả nghệ Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc qua đoạn
của văn bản.
thuật từ ngữ.
văn.
- Nội dung tư tưởng
câu thơ.

2. Câu hỏi và bài tập:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương."
( Cảnh ngày hè, Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006)
Câu 1. Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào?
Câu 2. Các từ đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong
việc miêu tả cảnh ngày hè?
Câu 3. Câu thơ mở đầu và kết thúc văn bản có gì lạ so với số tiếng quy định trong thơ thất ngôn bát cú
Đường luật? Câu thơ kết thúc bài thơ thể hiện tư tưởng gì của nhà thơ?
Câu 4. Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay
từ văn bản trên.
Gợi ý đáp án

Câu 1. Văn bản trên có 3 ý chính:
- Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh thiên nhiên.
- Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người.
- Niềm khát khao cao đẹp của nhà thơ Nguyễn Trãi.
Câu 2. Các từ đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi đạt hiệu quả nghệ thuật trong việc miêu tả
cảnh ngày hè : tác giả đã sử dụng các động từ, tính từ, từ láy giàu sức gợi hình tượng và cảm giác. Từ đùn
đùn gợi tả sắc xanh thẫm của tán hoè lớp lớp, liên tiếp tuôn ra, giương rộng ra ; từ phun gợi sự nổi bật, bắt
mắt của màu đỏ hoa lựu tiễn (ngát, nức) gợi tả sức lan toả của hương sen ; từ lao xao, dắng dỏi đảo lên trước
chợ cá, cầm ve làm nổi bật âm sắc rộn ràng, râm ran rất riêng của mùa hè. Qua đó, nhà thơ thể hiện tình u
thiên nhiên tha thiết, sự đồng cảm, chia sẻ với nỗi vất vả của người dân lao động nghèo.
Câu 3. Câu thơ mở đầu và kết thúc văn bản lạ so với số tiếng quy định trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật
là đều dùng 6 tiếng ( câu lục ngôn). Đó là sự sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Trãi khi Việt hoá thơ Đường.
Câu thơ kết thúc bài thơ Dân giàu đủ khắp đòi phương thể hiện tư tưởng nhân nghĩa
của nhà thơ Nguyễn Trãi.
Câu 4. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
-Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành
văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 85


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

-Nội dung: từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, thí sinh suy nghĩ về bài học lấy dân làm gốc
trong cuộc sống hôm nay. Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì ? Tại sao phải lấy dân làm gốc ? Ý nghĩa
của việc lấy dân làm gốc ? Bài học nhận thức và hành động ?


Ngày soạn: 24/10/2021

- Tổng số tiết: 02 tiết; tiết 29, 30
- Giới thiệu về chủ đề: Thông qua chủ đề
+ Hoàn thiện những hiểu biết về lập dàn ý cho văn bản nghị luận.
+ Hiểu cách thức triển khai các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh,…
+ Biết vận dụng kiến thức về văn nghị luận để đọc – hiểu văn bản nghị luận.
+ Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học ; biết điều chỉnh dung lượng
của bài văn.
+ Biết viết đoạn văn, bài văn theo các thao tác giải thích, chứng minh, biết huy động các kiến thức về tác
phẩm văn học được học ở lớp 10 để viết bài.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ :
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Kỹ năng văn nghị luận.
+ Nắm được kiến thức về tác dụng của việc lập dàn ý và cách lập dàn ý bài văn nghị luận. Biết cách
lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
+ Nắm được khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận. Các yêu cầu xây dựng lập luận trong bài
nghị luận.
+ Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường găp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch,
quy nạp và so sánh
+ Thực hành viết đoạn văn nghị luận.
- Kĩ năng:
+ Cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận
+ Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong một số đoạn văn, bài văn
nghị luận.
+ Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận
+ Tích hợp kỹ năng sống:
Tư duy sáng tạo: Vận dụng các thao tác bình luận, phân tích đối chiếu để vết bà văn nghị luận .

Ra quyết định lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài văn nghị
luận.
- Thái độ:
+ Có ý thức và thói quen lập dàn ý trước khi viết các bài văn nghị luận
+ Có ý thức xây dựng lập luận trong bài văn nghị luận
+ Có thái độ, quan điểm đúng đắn khi đứng trước vấn đề nghị luận
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 86


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

- Năng lực tư duy
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về dàn ý cho bài văn nghị luận
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cách xây dựng lập luận
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2.Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Trình bày bài văn nghị luận: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài ca dao số 4 (ca dao yêu thương,
tình nghĩa)
- Nhận xét về hệ thống luận điểm.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh thảo luận, trả lời cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ học sinh
Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét:
- Học sinh báo cáo sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Từ những vấn đề trên, giáo viên khái quát giới thiệu vào chủ đề.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động

Nội dung 1: Lập luận trong văn nghị luận (35 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh nắm được khái niệm về lập luận trong bài văn
nghị luận. Các yêu cầu xây dựng lập luận trong bài nghị luận.
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm I. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ
về lập luận trong văn nghị luận

LUẬN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khái niệm về lập luận trong bài văn
- Giáo viên định hướng và bổ sung kiến thức, khái quát nghị luận.
lại ý chính cho học sinh.
a. Đoạn văn lập luận:
- Đây là một đoạn văn lập luận trong văn nghị luận, qua - Kết luận (mục đích) của lập luận: Các ơng
phần phân tích đoạn văn, hãy cho biết lập luận trong văn là kẻ hèn kém, thất phu, khơng đủ để cùng
nghị luận là gì?
nói việc binh – nghĩa là khơng thể nói
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chuyễn đánh nhau với chúng ta được nữa;
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 87


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân,
chuẩn hóa kiến thức.


Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách xây
dựng lập luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên định hướng, bổ sung và kết luận lại những ý
học sinh phát biểu cho cả lớp học sinh đều nắm được bài
học.
- Luận điểm là gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết tìm luận cứ? Tìm
luận cứ cho mỗi luận điểm của văn bản Chữ ta.
- Gv yêu cầu hs tìm ra phương pháp lập luận trong hai
ngữ liệu.
- Giáo viên hỏi: Em đã được học những phương pháp lập
luận nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS báo cáo kết quả làm việc.
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk)

chỉ nên nói chuyện hồ (thực chất là đầu
hàng) quân ta mà thôi!
- Để dẫn đến kết luận đó, tác giả đã đưa ra
những lí lẽ và dẫn chứng:
+ Chân lí tổng quát: Người dùng binh giỏi

là người biết xét thời thế
+ Suy ra hai hệ quả:
 Được thời có thế thì biến mất thành cịn,
hố nhỏ thành lớn
 Mất thời khơng thế thì ngược lại mạnh
thành yếu, yên thành nguy.
+ Và hai dẫn chứng: bọn Vương Thông
(trong thành Đông Quan): . Không rõ thời
thế/ Dối trá
+ Kết luận: Chúng thất bại
b. Kết luận: Lập luận là đưa ra các lí lẽ,
dẫn chứng, dẫn dắt người nghe (đọc) đến
kết luận. Nói cách khác, đó là cách vận
dụng luận chứng để làm sáng tỏ luận điểm
trong bài văn nghị luận.
2. Cách xây dựng lập luận.
a. Xác định luận điểm
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,
quan điểm trong bài văn nghị luận.
- Văn bản: Chữ ta
+ Luận đề: Vấn đề sử dụng tiếng nước ngồi
trên báo chí, quảng cáo.
+ Hệ thống luận điểm: . Tiếng nước ngoài
(tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Việt trên cá
bảng hiệu, quảng cáo,...
. Một số trường hợp, tiếng nước ngoài được
đưa vào báo chí một cách khơng cần thiết,
gây thiệt thời cho người đọc.
b. Tìm luận cứ.
- Là đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết

phục, tức là tìm các luận cứ cho luận điểm.
- Luận cứ của các luận điểm trong văn bản
Chữ ta:
+ Luận điểm1: Mỗi câu văn là một luận cứ.
+ Luận điểm 2: Mỗi câu trong đoạn là một
luận cứ
c. Lựa chọn phương pháp lập luận.
- Văn bản Chữ ta: Bằng chứng thực tế để
quy nạp, bằng so sánh đối lập giữa Việt
Nam và Hàn Quốc trong các lĩnh vực: sử
dụng quảng cáo, trên báo chí.
- Văn bản Lại dụ Vương Thông: diễn dịch
và quan hệ nhân - quả.
- Các phương pháp lập luận: tổng hợp –
phân tích – tổng hợp, phản đề, giả thiết, đặt

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 88


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

câu hỏi, diễn dịch, quy nạp,...
Nội dung 2: Các thao tác nghị luận và luyện tập viết đoạn văn nghị luận (30 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, giúp học sinh củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác
nghị luận thường găp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm II. CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN VÀ

thao tác nghị luận và ôn tập các thao tác nghị luận đã LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ
học.
LUẬN
- Giáo viên định hướng kiến thức trên cơ sở đó khuyến 1. Khái niệm:
khích học sinh tự đọc:
- Khái niệm:
+ Thao tác: Là khái niệm dùng để chỉ việc thực hiện
những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất
định.
+ Thao tác nghị luận: Là khái niệm dùng để chỉ một trong
những loại thao tác mà con người thường tiến hành trong
đời sống nhằm mục đích thuyết phục người khác đồng ý,
đồng tình, đồng cảm với những vấn đề mà mình đưa ra bàn
bạc.
2. Một số thao tác nghị luận cụ thể.
- Một số thao tác nghị luận cụ thể.
a. Ôn lại các thao tác phân tích, diễn dịch,
+Ơn lại các thao tác phân tích, diễn dịch, tổng hợp, qui tổng hợp, qui nạp
nạp
Phân tích là chia vấn đề…..
Tổng hợp là kết hợp các phần…..
Diễn dịch là từ tiền đề chung suy ra kết luận về sự vật
hiện tượng riêng…..
Quy nạp là từ cái riêng suy ra cái chung…
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số thao
b. Thao tác so sánh
tác nghị luận cụ thể
- Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề qua hệ sự vật hiện tượng có liên hệ với nhau theo

những tiêu chuẩn nhất định, nhằm xác định sự
thống câu hỏi:
giống nhau, khác nhau và các mối liên hệ giữa
- So với các loại thao tác khác có gì giống và khác biệt.
chúng; từ đó, hình thành nhận thức về sự vật
- Kể tên một số thao tác nghị luận cụ thể? Lấy ví dụ.
hiện tượng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và ghi lại những câu trả lời vào bảng- Phân loại: so sánh bao gồm 2 loại chính
+ So sánh nhằm nhận ra sự giống nhau
phụ.
+ So sánh để nhận ra sự khác nhau.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các điều kiện cần chú ý khi sử dụng thao
HS trả lời câu hỏi.
tác so sánh:
- Điền các từ theo thứ tự
+ Phạm vi so sánh: Đối tượng phải có mối liên
Một -> Tổng hợp
quan nào đó về một phương diện nào đó.
Hai -> Phân tích
+ Tiêu chí so sánh: cụ thể, rõ ràng, giúp nhận
Ba -> Quy nạp
thức được bản chất của vấn đề.
Bốn -> Diễn dịch
- Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác phân tích. Vì cứ + Kết luận: phải chân thực, mới mẻ, bổ ích.
mỗi lí do đưa ra, tác giả đều lí giải, phân tích cặn kẽ để
người nghe hiểu được vì sao thơ văn khơng lưu truyền hết
ở đời.
- Dùng thao tác phân tích làm cho người đọc khơng chỉ

nắm khái qt vấn đề mà cịn hiểu tường tận từng lí do ấy.
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 89


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

- Luận điểm cơ bản là: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”
Tác giả sử dụng thao tác phân tích, sau đó chuyển sang
thao tác diễn dịch.
- Câu kết trong bài kí của Hồng Đức Lương sử dụng thao
tác tổng hợp chứ không phải quy nạp. Sử dụng thao tác
tổng hợp nhằm thâu tóm những ý có tính bộ phận vào kết
luận chung, làm cho q trình lập luận có sức thuyết phục.
- Ở bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác
quy nạp. Những dẫn chứng khác nhau làm cho kết luận ở
cuối đoạn càng trở nên đáng tin cậy.
- Nhận định thứ nhất đúng với điều kiện tiền đề diễn dịch
phải chính xác.
- Nhận định thứ ba đúng vì phải có q trình tổng hợp sau
khi thực hiện thao tác phân tích.
Cơng thức là: Phân tích- Tổng hợp- Phân tích
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa 3. Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
kiến thức.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 luyện tập a. Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách
viết đoạn văn nghị luận

trong đời sống tinh thần của con người, nhà
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
văn M. Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước
mắt tơi những chân trời mới.”
- Học sinh đọc sgk và trả lời:
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
+ Hs nhắc lại dàn ý.
+ HS lập dàn ý theo gợi ý và phát biểu dàn ý của mình làm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩa và làm việc cá nhân.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh lập dàn ý đề bài:
1. Mở bài:
- Nêu vai trò của sách từ xưa đến nay trong đời sống tinh
thần của con nguời.
- Trích dẫn câu nói của M. Go-ro-ki.
2. Thân bài:
a. Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người:
- Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
- Sách là kết quả của lao động trí tuệ.
- Sách có sức mạnh vượt ko gian và thời gian.
b. Sách mở rộng những chân trời mới:
- Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về
vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trên thế giới.
- Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời
kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm,
khát vọng của con người những nơi xa xôi.
- Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân
mình và chắp cánh những ước mơ, ni dưỡng khát vọng.

c. Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách:
- Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc,
biết học hỏi và làm theo những điều tốt đẹp trong sách.
- Sách rất quan trọng nhưng chỉ học trong sách vở thì vẫn
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 90


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

chưa đủ mà phải biết học trong cả thực tế.
3. Kết bài:
- Khẳng định tác dụng to lớn của sách và việc đọc sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn b. Luyện tập viết đoạn văn
hóa kiến thức.
b.1.. Đoạn 1:
- Chủ đề: Sách cung cấp những hiểu biết về
Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
đất nước xa xôi trên thế giới.
- Giáo viên chia lớp lớp 4 nhóm, triển khai 4 đoạn văn (4 - Các ý cơ bản:
ý).
+ Mỗi con người thường sống trong 1 phạm vi
- Tìm dẫn chứng minh họa cho lí leõ của từngko gian nhất định, thời gian đời người hữu hạn

nhưng khát vọng hiểu biết của con người lại là
đoạn văn.
vô tận. Từ nhỏ, con người đã được học chữ để
tiếp cận với công cụ hiểu biết hữu hiệu: sách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Những cuốn sách KHTN giúp con người
- Học sinh suy nghĩa và làm việc nhóm.
khám phá vũ trụ vơ tận với những quy luật của
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
nó, bản chất những sự vật, hiện tượng tự nhiên
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
xung quanh ta.
Đại diện nhóm trình bày đoạn văn
+ Những cuốn sách KHXH giúp con người
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hiểu biết về đời sống cộng đồng trên các đất
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân,nước khác nhau với những đặc điểm kinh tế,
chính trị, lịch sử, văn hóa,...
chuẩn hóa kiến thức.
- Gv nhận xét, chốt lại các ý cơ bản cần triển khai, nêu 1 b.2. Đoạn 2:
- Chủ đề: Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con
vài dẫn chứng:
+ Sách KHTN:Những cuốn sách của Bru-nơ, Ga-li-lê vềngười qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời
trái đất và thái dương hệ đã mở ra thời kì mới trên con sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng của
đường chinh phục tự nhiên; Sách về thuyết tiến hóa của con người những nơi xa xôi.
Đác-uyn, gen di truyền của Men- đen giúp chúng ta hiểu rõ - Các lí lẽ và dẫn chứng minh họa:
+ Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người
về các giống lồi sinh vật và chính con người;...
+ Sách KHXH: Sách triết học của Các-mác và Ăng-ghenqua các thời kì khác nhau.
giúp con người làm những cuộc cách mạng tiến bộ; Sách Dẫn chứng: Các cuốn sách lịch sử  tái hiện
văn học của Ban-dắc giúp chúng ta hiểu rõ về thế giới tư chân thực lịch sử lồi người qua các thời kì;

bản với sức mạnh lạnh lùng của đồng tiền; Đọc thơ Ta-gor, các cuốn sách văn học tái hiện hiện thực
Lí Bạch, Đỗ Phủ,... chúng ta hiểu đời sống và tâm hồn của khách quan thơng qua thế giới hình tượng;...
cả dân tộc ấn Độ, Trung Hoa,...; Đọc Nguyễn Trãi, Nguyễn+ Sách giúp chúng ta hiểu biết đời sống văn
Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Qt,... chúng ta hiểu ơnghóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng của con
cha ta xưa từng đau khổ và mơ ước những gì;...
người những nơi xa xơi.
Dẫn chứng: Những cuốn sách văn học:
- Giáo viên lưu ý khi viết đoạn văn nghị luận, cần:
Những bộ sử thi cổ  bức chân dung tinh thần
+ Có sự liên kết với các đoạn văn trước nó.
của các cộng đồng người : Ra-ma-ya-na (Ấn
+ Cần có 1 chủ đề chung.
Độ), Ơ-đi-xê (Hi Lạp),...; tác phẩm của Lỗ
+ Các lí lẽ và dẫn chứng mạch lạc, hợp lí.
Tấn, M. Gor-ki, V. Huy-gơ,...
c. Đoạn 3:
- Chủ đề: Sách giúp con người tự khám phá
dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh
những ước mơ, ni dưỡng khát vọng.
- Các lí lẽ và dẫn chứng minh họa:
+ Sách giúp con người tự khám phá dân tộc
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 91


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10
mình: qua các sách lịch sử và văn học  quá

trình hình thành và phát triển dân tộc, quá
trình dựng nước và giữ nước, những anh hùng
tên tuổi và những người hi sinh thầm lặng, vô
danh, đặc biệt là lịch sử tâm hồn dân tộc.
+ Sách giúp con người tự khám phá bản thân
mình và chắp cánh những ước mơ, ni dưỡng
khát vọng: soi vào kho tàng tri thức nhân loại 
hiểu biết của mỗi người vô cùng nhỏ bé; thấy
được mặt tốt- xấu của bản thân; tủ sách “hạt
giống tâm hồn”  nuôi dưỡng ước mơ và khát
vọng,...
c. Đoạn 4:
- Chủ đề: Cần xác định thái độ đúng với sách
và việc đọc sách.
- Các lí lẽ và dẫn chứng minh họa:
+ Sách có nhiều loại  cần chọn sách tốt để
đọc.
+ Học hỏi những điều hay của sách  áp dụng
và kiểm nghiệm lại bằng thực tiễn.
+ Kết hợp học ở sách và thực tế cuộc sống.
“Lí thuyết thì màu xám chỉ có cây đời mãi mãi
xanh tươi”.

Nội dung 3: Lập dán ý bài văn nghị luận (5 phút)
Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động, định hướng và khuyến khích học sinh tự đọc nội dung
Giáo viên định hướng những nội dung kiến thức III. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
“Lập dàn ý bài văn nghị luận” để khuyến khích học 1.Tác dụng của việc lập dàn ý
sinh tự đọc.
a. Tác dụng
- Tác dụng của việc lập dàn ý

- Là công việc lựa chọn và sắp xếp những
- Cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố
cục ba phần của văn bản.
- Giúp bao quát được những nội dung chủ
yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển
khai, phạm vi và mức độ nghị luận.
- Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ
sót, hoặc triển khai khơng cân xứng. Phân
bố thời gian hợp lí khi làm bài.
b. Mơ hình:(1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài
viết.
(1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc.
(2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo,
tuỳ thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,…
của mỗi cá nhân.
(3) Bài viết: sản phẩm ngơn ngữ cụ thể,
hồn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề,
cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức
và kĩ năng,.. của người viết.
2. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
a. Tìm ý cho các bài văn
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 92


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

- Xác định luận đề: Sách là phương tiện
cung cấp tri thức cho con người, giúp con
người trưởng thành về mặt nhận thức.
- Xác định các luận điểm: có 3 luận điểm
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của
con người (ghi lại những hiểu biết về thế
giới tự nhiên và xã hội);
<2> Sách mở rộng những chân trời mới;
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và
việc đọc sách.
- Tìm luận cứ cho các luận điểm:
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của
con người:
+ Sách là sản phẩm tinh thần của con người;
+ Sách là kho tàng trí thức;
+ Sách giúp ta vượt qua thời gian, không
gian.
<2> Sách mở rộng những chân trời mới:
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự
nhiên và xã hội;
+ Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp
ta tự hồn thiện mình về nhân cách.
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và
việc đọc sách:
+ Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có
hại;
+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và
làm theo các sách có nội dung tốt;
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh
học trong thực thế cuộc sống.

b. Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián
tiếp) nhằm đưa ra phương hướng cho bài
văn nghị luận.
- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ.
(hợp lí, có trọng tâm)
- Kết bài:
+ Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở?
+ Khẳng định những nội dung naog?
+ Mở ra những nội dung nào để người đọc
tiếp tục suy nghĩ?

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng của bài học
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
- Kĩ thuật dạy học: công não – thông tin phản hồi, thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành qua một số bài tập
a. Bài 1: Sau đây là một đề làm văn:
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 93


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "Có tài mà khơng có đức là
ngưịi vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó. ".

Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý:
- Giải thích khái niệm tài và đức.
- Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng.
- Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó.
Hãy:
- Bổ sung các ý còn thiếu.
- Lập dàn ý cho bài văn.
b. Có ý kiến cho rằng: Tàn phá rừng là tự thắt cổ mình. Quan điểm của anh chị như thế nào? Hãy lập dàn ý cho
bài viết.
c. Bài tập 2 (trang 111 sgk ngữ văn 10 tập 2)
d. Viết đoạn văn theo lối qui nạp trình bày các vấn đề sau: Chúng ta chỉ có thể học cách bày tỏ tình yêu thương
bằng cách yêu thương người khác.
e. Bài tập 1 (trang 130 sgk ngữ văn 10 tập 2)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức.
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
a. – Bổ sung các ý còn thiếu:
Giải thích câu nói của Bác:
+ Tài? Đức?
+ Mối quan hệ giữa tài và đức trong mỗi con người.
- Vận dụng lời dạy Bác trong việc tu dưỡng, rèn luyện của từng cá nhân.
- Dàn ý đề bài:
* Mở bài:
+ Giới thiệu lời dạy của Bác.

+ Định hướng tư tưởng bài viết.
* Thân bài:
+ Giải thích câu nói của Bác:
Khái niệm “đức” và “tài”.
Thế nào là “có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thỡ làm việc gỡ cũng khú”.
Đức và tài khắng khít với nhau trong mỗi con người.
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.
* Kết bài: Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức.
b. Dàn ý
MB: Vai trò của rừng trong cuộc sống. Dẫn ý kiến
TB:
- Tàn phá rừng là tàn phá nguồn tài nguyên phục vụ con người
- Tàn phá rừng là tàn phá môi trường sống
- Tàn phá rừng là hủy hoại thế giới
KL: Tàn phá rừng là tự làm hại mình. Trách nhiệm bảo vệ rừng của mọi người.
c. - Luận đề: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Luận điểm:Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam rất phong phú, đa dạng.
- Luận cứ:
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 94


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

+ Lí lẽ: lịng thương người; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người; khẳng định, đề cao con
người.
+ Thực tế: Liệt kê hàng loạt tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các tác

phẩm giai đoạn văn học thế kỉ XVIII – XIX.
- Phương pháp lập luận: Diễn dịch
d. Về hình thức: đoạn văn theo lối qui nạp
Về nội dung: giải thích ý kiến, chứng minh, bình luận
e. - Mục đích: chứng minh thơ Nơm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian và văn
học dân gian.
- Thao tác nghị luận chủ yếu: phân tích. Câu cuối đoạn 2: quy nạp.

1. Mục tiêu hoạt động: Thông qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
a. Sưu tầm những bài văn nghị luận mẫu, tìm dàn ý chính
b. Tìm thêm những tác phẩm chính luận, phân tích cách lập luận của văn bản
c.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên định hướng học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Học sinh nộp sản phẩm ở tiết sau.
Giáo viên nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
a. Sưu tầm trên mạng, qua sách báo.
b. Sưu tầm, chia sẻ
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC:


1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung

Nhận biết
(Mức độ 1)

Thông hiểu
(Mức độ 2)

Dạng đề nghị luận Xác định vấn đề
Tạo lập văn bản về lí tưởng sống nghị luận về tư
của thanh niên
tưởng, đạo lí .Có
Nghị luận
nhận thức đúng đắn
về lí tưởng sống
của thanh niên ngày
nay

Vận dụng
(Mức độ 3)

Vận dụng cao
(Mức độ 4)

Hiểu đề , lập dàn
ý và các thao tác
lập luận về nghị
luận về lí tưởng
sống của thanh

niên

Vận dụng kiến
thức kĩ năng về
văn nghị luận về
một tư tưởng đạo
lí. Tích hợp kiến
thức , kĩ năng về
bài nghị luận về lí
tưởng sống của
bản thân để nêu
suy nghĩ về lí
tưởng sống đúng
đắn của thanh

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 95


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10
niên
ngày
nay.Vận dụng các
thao tác lập luận
trong bài nghị
luận xã hội
Xây dựng được

luận điểm , luận
cứ và dẫn chứng
xác thực.
Chú ý liên kết
trong bài viết.

2. Câu hỏi và bài tập:
Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết:
“Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà khơng có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” .
Cùng quan niệm đó, Nguyễn Thành Long đã xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng
lẽ Sa Pa (Ngữ văn 9 , tập một). Từ vẻ đẹp của nhân vật này, em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh
niên ngày nay ?
Gợi ý đáp án
a. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí
Có luận điểm, luận cứ rõ ràng
Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những kiến thức về tư tưởng, đạo lí: Quan điểm về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay
Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận : thanh niên phải có lí tưởng sống
Thân bài
- Luận điểm 1: Giải thích vấn đề nghị luận (Thế nào là sống có lí tưởng ?)
- Luận điểm 2: Phân tích và chứng minh (Vì sao thanh niên phải sống có lí tưởng)
- Luận điểm 3: Bàn bạc, mở rộng vấn đề ( dẫn chứng trong quá khứ và hiện nay). Biểu dương những tấm
gương tốt, phê phán mặt sai trái, tiêu cực trong lối sống,…
- Luận điểm 4: Khẳng định vấn đề trên là đúng và cần thiết. Nếu ý nghĩa tác dụng của vấn đề , liên hệ đối
với bản thân là thanh niên sống trong thời đại hội nhập thế giới, cần làm gì thiết thực cho bản thân và sống có

lí tưởng đúng đắn.
Kết bài: Đánh giá chung, khẳng định lại suy nghĩ bản thân và nâng lên tầm khái qt vần đề sống có lí
tưởng.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 96


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Ngày soạn: 25/10/2021

Thời lượng dự kiến thực hiện: 1 tiết (tiết 31)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của bài làm. Rút ra những kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng
hành văn tự sự.
- Kĩ năng: Phát hiện lỗi, sửa lỗi để hình thành cách hành văn hoàn chỉnh.
- Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc sửa lỗi bài kiểm tra.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp (đọc hiểu, hiểu được ý nghĩa của văn bản, tạo lập được văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Xây dựng kế hoạch bài dạy.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Mục tiêu hoạt động:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Giáo viên trình chiếu đề kiểm tra giữa kỳ.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề và hướng đã trình bày.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét:
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên nhận xét cách đánh giá của học sinh.
- Từ đó GV giới thiệu vào bài mới: Các em đã thực hiện kiểm tra giữa kỳ ở tuần 10. Trong tiết học hơm nay,
các em sẽ được nhìn nhận lại những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình.
+ Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động

Dự kiến sản phẩm, đánh giá

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 97


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

học tập của học sinh

kết quả hoạt động


Nội dung 1: Sửa chữa bài làm học sinh ( Dự kiến: 20 phút )
Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng hành văn.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên trình chiếu đề trên máy chiếu, yêu cầu học
sinh phân tích đề và lập dàn ý.
- Đề bài:
Phần đọc hiểu (6 điểm)
Học sinh trong lớp làm việc cá nhân và
Đọc văn bản:
làm việc theo cặp, tiến hành phân tích đề
Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh
và lập dàn ý, thống nhất kết quả:
cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi
Phần đọc hiểu:
dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “ Hoa
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu Câu 2. Cô bé dừng lại bên đường tước cánh
năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu, cơ bé dừng lại bên
hoa ra thành nhiều cánh nhỏ nhằm mục đích
đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó
để mẹ sống thật lâu.
hoa cúc có rất nhiều cánh…Ngày nay cúc vẫn được
Câu 3. Đoạn văn nhằm giải thích tại sao
dùng để chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu chi.
hoa cúc có nhiều cánh.
( Theo Almanach người mẹ và phái đẹp, NXB Văn hóa – Thơng tin, 1990) Câu 4. Đoạn văn khơng có câu chủ đề. Chủ
Thực hiện các yêu cầu sau:
đề của đoạn là sự tổng hợp ý của mỗi câu.
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng
Câu 5. Nội dung văn bản đề cập đến là:

trong văn bản.
Thông qua việc giải thích đặc điểm của hoa
Câu 2. Cơ bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành cúc đề cập đến lòng hiếu thảo của người con
nhiều cánh nhỏ nhằm mục đích gì?
đối với mẹ.
Câu 3. Đoạn văn giải thích điều gì?
Câu 6.
Câu 4. Đoạn văn có câu chủ đề hay không?
- Học sinh rút ra bài học ý nghĩa nhất với
Câu 5. Nội dung được đề cập trong văn bản trên là gì?
bản thân.
Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ
- Trình bày thuyết phục.
văn bản trên.
Phần làm văn:
Phần làm văn ( 6 điểm)
* Nêu hoàn cảnh dẫn đến đoạn trích
Ngày nào bà lão cũng đi chợ vắng. Từ trong quả thị * Cảm nhận về nhân vật Tấm trong đoạn
chui ra một cơ gái thân hình bé nhỏ như ngón tay nhưng trích:
chỉ trong chớp mắt đã biến thành Tấm. Tấm vừa bước ra -Sức sống bất diệt của Tấm: Qua sự hóa
đã cầm lấy chổi quét dọn nhà cửa sạch sẽ, rồi đi vo gạo thân của Tấm vào quả thị (Từ trong quả thị
thổi cơm, hái rau ở vườn nấu canh giúp bà hàng nước. chui ra một cơ gái thân hình bé nhỏ như
Đoạn Tấm lại thu hình bé nhỏ như cũ rồi chui vào vỏ ngón tay nhưng chỉ trong chớp mắt đã biến
quả thị. Lần nào đi chợ về, bà lão cũng thấy nhà cửa thành Tấm).
- Phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, khéo léo, nết
ngăn nắp, cơm ngon canh ngọt sẵn sàng thì lấy làm lạ.
Một hôm bà hàng nước giả vờ đi chợ, đến nửa đường na (quét dọn nhà cửa sạch sẽ, vo gạo thổi
lại lén trở về, rình ở bụi cây sau nhà. Trong khi đó, Tấm cơm, hái rau ở vườn nấu canh giúp bà hàng
từ quả thị chui ra rồi cũng làm các việc như mọi lần. Bà nước).
lão rón rén lại, nhìn vào các khe cửa. Khi thấy một cô - Hạnh phúc xứng đáng mà Tấm có được:

gái xinh đẹp thì bà mừng q, bất thình lình xơ cửa vào Tấm sống trong tình u thương của bà
ơm chồng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị. Từ đó Tấm ở với hàng nước, được trở về cung).
bà hàng nước, hai người thương yêu nhau như hai mẹ * Nghệ thuật
con. Hàng ngày Tấm giúp bà lão các việc thổi cơm, nấu - Yếu tố thần kì (sự hóa thân của Tấm trong
quả thị) thể hiện ước mơ về cơng lí, về hạnh
nước, gói bánh, têm trầu để cho bà ngồi bán hàng.
Một hôm vua đi chơi ra khỏi hồng cung. Thấy có phúc của tác giả dân gian.
quán nước bên đường sạch sẽ bèn ghé vào. Bà lão mang - Nhiều chi tiết giàu tính thẩm mĩ (quả thị,
trầu nước dâng lên vua. Thấy trầu têm cánh phượng, vua miếng trầu têm cánh phượng)…
sực nhớ tới trầu vợ mình têm ngày trước cũng y như vậy,
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 98


Kế hoạch bài dạy ngữ văn 10

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

liền phán hỏi:
- Trầu này ai têm?
- Trầu này con gái già têm - Bà lão đáp.
- Con gái của bà đâu, gọi ra đây cho ta xem mặt.
Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận ra
ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua
mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại sự tình, rồi truyền
cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm về cung.
(Trích Tấm Cám- SGK Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục, 2015, tr.71)

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Tấm trong đoạn

trích trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh phân tích đề, lập dàn ý, đối chiếu với bài làm
của mình để nhận ra ưu, khuyết điểm và tự sửa chữa.
- Giáo viên định hướng yêu cầu đề và hướng dẫn học
sinh lập dàn ý đề bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Phần đọc hiểu trả lời theo yêu cầu cấp độ các câu hỏi.
- Phần làm văn cần xác định được:
+ Bố cục đầy đủ 3 phần.
+ Bài viết diễn đạt trôi chảy, biết sử dụng các phép liên
kết đã học, đảm bảo sự liền mạch giữa các nội dung.
+ Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp.
+ Chữ viết rõ ràng, cẩn thận, sạch đẹp.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý và chốt ý.
Nội dung 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm học sinh ( Dự kiến: 10 phút )
Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh biết cách nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm của
mình. Từ đó rút kinh nghiệm, có kĩ năng làm bài tốt hơn.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt vấn đề để học sinh tự nhận thức được
những ưu, khuyêt điểm, đưa ra những kinh nghiệm làm
bài văn nghị luận văn học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh tự rút ra những kinh nghiệm mình có được
qua phần sửa chữa, nhận xét của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Học sinh trình bày những kinh nghiệm để rèn kĩ năng
làm bài văn tự sự.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
Giáo viên nhận xét. Chốt kiến thức
* Ưu điểm:
- Cơ bản nhận diện được các cấp độ câu hỏi phần đọc
hiểu.
- Về phần làm văn:
+ Kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn tự sự
+ Kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho
bài văn
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn

Trang 99


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×