Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số biện pháp rèn ý thức tự giác học tập cho học sinh chưa hoàn thành môn học lớp trường tiểu, năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN

TRƯỜNG TIỂU HỌC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN Ý THỨC TỰ GIÁC HỌC TẬP
CHO HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH MƠN HỌC LỚP 5E
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC TRẠO, NĂM HỌC 2019-2020

Người thực hiện:
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

BỈM SƠN NĂM 2020
1


MỤC LỤC
Trang

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Để nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện cũng như hoạt động
giáo dục nhà trường, tôi luôn xác định thúc đẩy ý thức tự học cho đối tượng học
sinh trong trường là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng. Nhưng
vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém có ý


thức tập trung học tập. Đây khơng phải chuyện một sớm một chiều mà nó địi
hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâm của người giáo viên.
Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh lười học, không
chịu học? Do đâu các em lại yếu kém đến như vậy? Đó là vấn đề địi hỏi ngi
giáo viên phi tỡm hiu, tỡm ra gii phỏp và hướng khắc phục khó khăn giúp
học sinh vươn lên trong học tập.
Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác nhau về ngoại hình,
tích cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học sinh tiếp thu bài học
rất nhanh, nhưng cũng có những em tiếp thu bài rất chậm, thậm chí là khơng
hiểu gì thơng qua các hoạt động trên lớp (Nhất là 2 mơn Tốn và Tiếng Việt) hai
mơn này có vị trớ rt quan trng, l mt giáo viên ch nhim thì tơi phải làm gì
đối với những học sinh ý thức kém và tiếp thu bài chậm? Đó chính là vấn đề mà
tơi rất quan tâm và nó ln thơi thúc tơi trong suốt q trình dạy học.
Những năm đứng lớp được phân công giảng dạy và làm công tác chủ
nhiệm khối lớp 4, lớp 5 mà độ tuổi và tính cách tương đồng, đó là điều kiện tốt
nhất giúp tơi tìm hiểu rõ về đặc điểm tâm lí của lứa tuổi và đề ra các biện pháp
giáo dục thích hợp để rèn cho những em học sinh yếu có thể nắm được bài học
và hoà nhập vào hoạt động học trên lớp cùng các bạn.
Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh như vậy, tôi rất mong muốn có
những sáng kiến về ý thức tự giác học tập của học sinh có hồn cảnh để vươn
lên trong học tập. Chính vì lẽ đó tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn ý
thức tự giác học tập cho học sinh chưa hồn thành mơn học lớp trường
tiểu, năm học 2019 - 2020” để nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Qua sáng kiến này tơi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng
cao chất lượng dạy học nói chung giảm tỉ lệ học sinh cha hoµn thµnh trong
khối cũng như trong các trường học. Tạo cho các em học sinh có ý thức tự giác
có ý chí vượt khó khăn, kiên trì, cẩn thận, tự tin vươn lên trong học tập.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Để làm rõ được mục đích tơi đã nói rõ ở trên, tôi đã lấy đối tượng nghiên

cứu là học sinh lớp 5E Trường Tiểu học Ngäc Tr¹o, trong năm học 2019 2020.
Do thời gian và năng lực có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi gặp trực
tiếp phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, các tiết dạy hàng ngày, nhất là các tiết học
Toán và Tiếng Việt của học sinh lớp 5E Trường Tiểu học Ngäc Tr¹o để thực
hiện.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt hiệu quả kinh nghiệm học sinh tự giác học tập nâng cao chất lượng
giáo dục tồn diện khơng cịn học sinh yếu trong lớp. Tôi đưa ra những phương
1


pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp trao đổi với phụ huynh học sinh.
+ Phương pháp tương tác nhóm.
+ Khảo sát tình hình gia đình học sinh chưa chăn học của học sinh khối 5.
Tiếp cận với học sinh, các thầy cơ trong khối, các bậc phụ huynh học sinh
để tìm ra biện pháp có hiệu quả nhất.
+ Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
2. NỘI DUNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cở sở lý luận cđa s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích
cực cho người học, kích thích, thúc đẩy, hướng tư duy của người học vào vấn đề
mà họ cần phải lĩnh hội. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển
nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức của người học từ đó, phát huy
khả năng tự học của họ. Đối với học sinh Tiểu học cũng vậy, các em là những
đối tượng nhạy cảm. Việc đưa phương pháp học tập theo hướng đổi mới là cần
thiết và thiết thực. Vậy làm gì để khơi dậy và kích thích nhu cầu tư duy, khả
năng tư duy tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo phù hợp với đặc điểm của môn
học đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh có hồn cảnh gia đình?
Trước vấn đề đó người tơi cần phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác,

xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học
trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh,
xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo.
Để nâng dần chất lượng học sinh khơng phải là chuyện một sớm một
chiều mà nó địi hỏi phải có sự kiên nhẫn và lịng quyết tâm của người giáo viên.
Phụ đao học sinh yếu kém phải được tơi quan tâm nhất là trong tình hình học
tập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đao như thế nào, phương pháp ra sao thì
đó cũng là một vấn đề địi hỏi tơi cần phải khơng ngừng tìm hiểu.
Tơi cần xác định được: Nội dung cần cho học sinh lĩnh hội là gì? Cần tổ
chức các hoạt động như thế nào? Mặt khác, nội dung dạy các môn học ở lớp 5
(Chủ yếu là Toán, Tiếng Việt) được sắp xếp hợp lí, đan xen và tương hợp với
mạch kiến thức khác, phù hợp với sự phát triển nhận thức của học sinh lớp 5
nhằm hình thành và phát triển trình độ tư duy của học sinh. Các em biết phát
triển và tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét so sánh, phân tích tổng hợp, rút ra kết
luận chung ở dạng khái quát nhất định.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiªn cøu
2.2.1. Tình hình về nhà trường
Trường tiểu học Ngäc Tr¹o là một trong những trường nhiều năm liên
tục đạt Tập thể lao đéng Tiên tiến, lao động Xuất sc. i ng cỏn b qun lý
v giáo viên so với yêu cầu, 100% trình độ trên chuẩn. Cán bộ giáo viên
cơng nhân viên có lập trường kiên định, có phẩm chất đạo đức tốt và hết lịng
vì học sinh.
Ban giám hiệu thống nhất cao, chỉ đạo kiên quyết, tập hợp được sức mạnh
đội ngũ.
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các đồn thể, nhµ trêng cã đủ
2


số phòng học, phòng làm việc của cán bộ, giáo viên. Cơ sở vật chất được mua
sắm tu bổ, khuôn viên cảnh quan nhà trường được cải thiện. Môi trường sư

phạm Xanh - Sạch - Đẹp. Nhà trường đã được công nhận trường Chuẩn quốc
gia mức độ 1.
Năm học 2019 - 2020 nhà trường có 916 em biên chế 24 lớp trong đó học
sinh khuyết tật học hồ nhập 6 em.
Học sinh chăm ngoan, có ý thức, rèn luyện bản thõn tham gia xõy dng
i, sao vững mạnh. Các em biết bảo quản cơ sở vật chất, chăm sóc bồn hoa
cây cảnh và vệ sinh mơi trường.
Học sinh có ý thức vươn lên về học tập, nề nếp, chất lượng chữ viết, chất
lượng các mơn học đã có nhiều chuyển biến.
2.2.2. Tình hinh chung của lớp
Năm học 2019-2020 tơi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5E,
với tổng số học sinh là 32 em, nữ 17 em.
Qua kết quả bàn giao của Ban giám hiệu và kết quả bản thân tôi tự khảo
sát chất lượng đầu năm để phân loại đối tượng học sinh như sau:
TT

Họ và tên

1

Bïi Gia Linh

2

Trịnh Đức
Thành

3
4


Đặng Trọng
Nghĩa
Phạm Huy
Hoàng

Biu hin, hoàn cảnh
ảnh hởng đến CHT
Lp
môn của HS
Mt kiến thức cơ bn lp
5E di, mẹ đi làm ăn xa, ở
với bác, li hc, yu Toỏn.
Khả năng tiÕp thu chËm, l5E êi häc
viết sai chính tả, yếu Tốn, TV.
Mất kiÕn thøc c¬ bản lớp
5E
dưới, lêi häc yếu Tốn, TV
Phụ huynh ít quan tâm, lười học,
5E
yếu Tốn, TV.

Nơi ở
Ngäc
Tr¹o
Ngäc
Tr¹o
Ngäc
Tr¹o
Ngäc
Tr¹o


2.2.3. Kết quả khảo sát
Số
HS

Mơn

32

Tốn
Tiếng Việt
Chung 2 Mơn

Hồn thành tốt
SL
7
9
16

%
21,9
28,1
25

Hồn thnh
SL
21
19
42


%
65.6
59,4
62,5

Cha hon
thnh
SL
%
4
12,5
4
12,5
8
12,5

Bng thống kờ trờn là kết quả u nm tôi đã theo dõi học sinh lớp tôi
chủ nhiệm. Khi học hai mơn Tốn và Tiếng Việt, tơi thấy các em có một thói
quen khơng tốt lắm:
Về mơn Tốn: phần đa học sinh đọc các đề bài toán qua loa sau đó làm bài
ngay, làm xong khơng cần kiểm tra lại kết quả, cho nên khi trả bài các em mới
3


biết là mình sai hoặc các em bị hỉng kiến thức cũ.
Ví dụ: như các em khơng thuộc bảng nhân, chia; hay dạng cộng với một
số và trừ đi một số; Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ, nhân, chia trong bảng
chưa thuần thục dẫn đến tính tốn chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép
tính cộng, trừ có nhớ và nhân, chia ngồi bảng. C¸c em thùc hiện các
phép tính với phân số cha thạo. Cha có kỹ năng làm bài tập

dạng trắc nghiệm, lười tÝnh và thường chọn kết quả theo cảm tính hoặc
xem bài của bạn. Mặt khác, các em chưa biết cách suy luận khi giải toán. Các
em rất sợ các bài tập về giải tốn vì ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu và khơng
biết tính hoặc tính thiếu chính xác.
* Tóm lại sự yếu kém mơn Tốn có những biểu hiện nhiều hình, nhiều vẻ
nhưng nhìn chung thường có 5 đặc điểm sau:
+ Nhiều "lỗ hổng" kiến thức, kĩ năng.
+ Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng chậm.
+ Năng lực tư duy yếu.
+ Phương pháp học tập toán chưa tốt.
+ Thờ ơ với giờ học trên lớp, thường xuyên không làm bài tập ở nhà.
Về môn Tiếng Việt: Các em đọc còn rất chậm, rất yếu, còn hơn một nửa
lớp đọc nhỏ, sai “thêm, bớt”, còn đọc ê a, đọc ngọng. (Tức là: Nhận mặt chữ
chậm, đọc chậm, còn sai nhiều). Số học sinh đọc tốt trong lớp chỉ có khoảng 5, 6
học sinh. Chính vì lẽ đó dẫn đến kết quả chữ viết xấu, sai nhiều lỗi, văn thì diễn
đạt chưa đủ ý, đặt câu thiếu bộ phận câu. (Tức là: Các em chưa biết phân biệt và
chưa hiểu nghĩa của từ; Một số em còn viết hoa tuỳ tiện hoặc một số em còn viết
đúng nhưng quên bỏ dấu thanh. Chủ yếu là viết sai lỗi chính tả).
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề SKKN
Từ thực trạng về việc học sinh cũng như hoàn cảnh gia đình lớp 5E qua
khảo sát đầu năm cịn chưa hồn thành mơn Tốn và Tiếng Việt, căn cứ tình hình
thực tế ở lớp, điều kiện gia đình, địa phương, tôi đã áp dụng một số giải pháp và
cách tổ chức thực hiện giúp học sinh lớp tôi phụ trách nâng cao chất lượng đại
trà như sau:
Giải pháp 1: Đối với Ban giám hiệu:
Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu nhà trường tổ chức khảo sát phân
loại đối tượng học sinh ở từng khối lớp. Nhà trường thường xuyên cập nhật về
những phụ huynh không quan tâm hoặc để con em ở nhà đi học không chuyên
cần. Từ đó kết hợp với Hội cha mẹ học sinh của nhà trường và hội phụ huynh
của lớp, có biện pháp động viên, quan tâm từng hồn cảnh gia đình học sinh, kết

hợp với từng phụ huynh để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Gửi danh sách học sinh chưa hồn thành các mơn về các khu phè, kết
hợp với hội khuyến học, hội phụ huynh học sinh để trao đổi những học sinh học
chưa hồn thành đó cho gia đình.
Ban giám hiệu có kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý và gi¸o
viên để đáp ứng yêu cầu của từng vị trí cơng tác một cách tốt nhất
Việc chọn giáo viên phụ đạo rất quan trọng vì có thể nói giáo viên là yếu
tố quyết định về kết quả phụ đạo học sinh. Ban giám hiệu chọn được những thầy
cơ tâm huyết, có kinh nghiệm dạy học sinh chưa hoàn thành, tận tụy với từng
4


học sinh thì kết quả mới khả quan được.
Ban giám hiu nh trng luôn động viên giáo viên chủ
nhiệm có biện pháp phù hợp với từng đối tợng học sinh để
phụ đạo nâng cao chất lợng đại trà.
Ban giỏm hiu nhà trường phải phối hợp thật tốt với các tổ chức đoàn thể
và ban đại diện hội cha mẹ học sinh, đặc biệt là những phụ huynh có con em
thuộc diện phải phụ đạo. Phải trao đổi, giải thích rõ cho cha mẹ học sinh hiểu
được sức học cụ thể của con em họ, biết được sự lo lắng, quan tâm và trách
nhiệm của nhà trường để phối hợp, tạo điều kiện cho con em mình đi học đầy
đủ. Làm thế nào để họ thấy rằng việc phụ đạo là việc làm giúp đỡ những học
sinh yếu kém không theo kịp bạn bè, khơng theo kịp chương trình học.
Nhà trường cần có những hình thức khen thưởng những học sinh tiến bộ
như: có chế độ khen thưởng cho học sinh tiến bộ, bồi dưỡng thỏa đáng cho những
giáo viên phụ đạo thêm. Đồng thời cần quan tâm theo dõi và đáp ứng nguyện vọng
chính đáng của giáo viên và học sinh về phòng học, photo bài học, bài tập…
Nếu gặp trường hợp các em chậm tiến bộ không chịu học, không chịu làm
bài tập và bỏ học, tôi phải trực tiếp gặp gỡ phụ huynh em đó để giải thích, thuyết
phục. Học sinh học phụ đạo các lớp được miễn phí hồn tồn.

Tổng hợp danh sách học sinh chưa hồn thành các môn theo khối lớp báo
cáo khuyến học phêng, Ban chấp hành hội phụ huynh…
Họp hội đồng sư phạm để tìm biện pháp tối ưu nhất khắc phục học sinh đó.
Mời phụ huynh có học sinh chưa hồn thành, ban đại diện cha mẹ học
sinh, các khu trưởng, giáo viên lớp có học sinh chËm, tổ khối trưởng để bàn
biện pháp khắc phục học sinh ý thức tự giác chưa cao dẫn đến tiếp thu bài
chậm , đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng không chỉ của nhà trường mà của
giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên dy đặc thù.
+ S theo dừi hc sinh cha hon thành, nhận xét đánh giá và nâng bậc
hàng tháng (sổ này phải đồng nhất từ giáo viên chủ nhiệm).
+ Giao ban giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phân ban buổi chiều.
+ Tổ chức chuyên đề “khắc phục học sinh chưa hoàn thành.
+ Dành thời gian một quỹ thành lập đồn đi kiếm tra góc học tập của học
sinh trong khu phè.
+ Có biện pháp hỗ trợ vật chất cho học sinh, như sách vở, bút hỗ trợ cho
những em có hồn cảnh khó khăn để động viên các em đi học đầy đủ.
Hàng tháng chuyên môn phối hợp với tổ trưởng trực tiếp khảo sát học sinh chưa
hoàn thành rồi tổng hợp đáng giá kết quả dạy của tôi được giao nhiệm vụ.
Chỉ đạo đoàn đội tổ chức phong trào “Đơi bạn cùng tiến” có phần thưởng
cho học sinh, cã tiÕn bé, hoàn thành tèt trong mỗi tháng.
Giải pháp 2: Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của học sinh.
Gia đình là mơi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Trước tiên
là ảnh hưởng của cha mẹ rất sâu sắc. Vì vậy, giáo dục gia đình là một điểm
mạnh, là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục trẻ. Song mỗi gia
đình có những điểm riêng của nó nên tơi phải biết phối hợp giữa gia đình nhà
trường để đảm bảo được tính thống nhất, tồn vẹn trong q trình giáo dục.
Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiệu quả
5



Trước những ngun nhân xuất phát từ gia đình, tơi cần:
Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể
hướng phấn đấu của các em vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp, của trường…
thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh. Hợp tác giữa tôi và phụ huynh là điều
cần thiết để học các em học tập và rèn luyện. qua đó, tơi sẽ thơng tin kịp thời đến
phụ huynh về kết quả học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động… của con
em mình thơng qua sổ liên lạc ®iƯn tư. tơi và phụ huynh cần có sự liên kết hai
chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp, động viên khuyến khích khi các em
tiến bộ, nhắc nhở kịp thời khi các em có biểu hiện cần uốn nắn…
Tôi chỉ mời phụ huynh khi cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em
(không nên lạm dụng).
Tôi tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hồn thành bài
học ngay tại lớp.
+ Học sinh cha hoàn thành môn học do mt kiến
thức cơ bản
Kiến thức ln cần có sự xun suốt. Do mất kiÕn thøc c¬ bản học
sinh khó mà có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới. Như trong lớp có
em Bïi Gia Linh: Mất kiÕn thøc c¬ bản lp di, mẹ đi làm ăn xa, ở
với bác, ý thøc häc tËp cha cao. Để khắc phục tình trạng này, Tơi cần:
+ Hệ thống kiến thức theo chương trình đang học.
+ Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện
tập kiến thức mới và ơn lại kiến thức đã học, có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó
cho các đối tượng…tơi kèm riêng từ phép tính đơn giản nhất céng - tr, nhõn
chia số tự nhiên, với phân số..vvv
+ Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em bằng nhiều hình thức tổ
chức: thi đua cá nhân, thi đua theo nhóm, theo tổ, đố vui, giải trí…Kết hợp kiểm
tra thường xuyên việc học của các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và
làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em.
+ Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng:
+ Xác nhận sự tiến bộ ở học sinh.

+ Kích thích sự say mê, hứng thú học tập của học sinh
+ Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực.
+ Giúp học sinh tự tin là mình học được, mình có thể giỏi như bạn…
+ Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh.
+ Kiềm chế sự bộc phát, tập thói quen chu đáo và cẩn thận.
+ Ngược lại, nếu lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế sự độc lập, sáng tạo của
học sinh.
Do vậy, trong giảng dạy tôi cần nắm vững điều này để kích thích học sinh
hứng thú, say mê học tập.
+ Học sinh chËm do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần
hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập.
Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: Khơng học bài, không làm
bài, thường xuyên để quên vở bài tập ở nhà, vừa học vừa chơi, không tập trung.
Để các em có hứng thú học tập, tơi phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các
phương pháp dạy học, thay đổi bằng hình thức trị chơi, sử dụng phong phú đồ
6


dùng học tập, để giúp các em hiểu bài, tự bản thân mình giải quyết các bài tập
thầy cơ giao. Ngồi ra, tơi động viên các bạn trong tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn
nhau mỗi khi các em vấp phải những lỗi trên. Phương pháp này không dùng để
giáo dục học sinh yếu kém do hồn cảnh gia đình được.Ngồi ra, tơi cần trao
đổi trực tiếp với từng đối tượng học sinh bằng lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật
thuyết phục.
Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp với từng đối tượng học sinh, tôi
cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể, dùng dư luận của tập thể tác
động đến đối tượng học sinh cá biệt, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh thành
khối đoàn kết với phương châm “Sống có trách nhiệm”, thiết lập mối quan hệ tốt
giữa các thành viên, khơi gợi động lực học tập của học sinh vì danh dự tập thể
mỗi thành viên tự giác điều khiển hành vi của bản thân.

Trong q trình dạy học, ta thấy rằng khơng ít học sinh bi quan, mất niềm
tin, tự phụ, chủ quan…trong học tập, trong sinh hoạt do đặc điểm tâm sinh lí của
lứa tuổi, có lúc ta thấy các em linh động, lại có lúc ta thấy các em ù lì, chậm
chạp…tất cả các trường hợp đó, tơi phải tận dụng phương pháp này kích thích
các em để các em biết kiềm chế bản thân, làm bớt những biểu hiện quá đà hoặc
tạo hứng thú cho các em đang chưa tập trung trong hoạt động trở lại hoạt động
vui chơi, hoà đồng với các bạn trong tổ, trong lớp.
Giải pháp 3. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:
Đối với học sinh tiểu học ý thức học tập của các em chưa tự giác còn mải
chơi để tạo cho các em sự hứng thú trong học tập trong mỗi tiết dạy tơi phải tạo
cho khơng khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng để cho các em sợ tôi mà hãy
làm cho các em thương u, tơn trọng mình. Tơi không nên dùng biện pháp quát
mắng các em làm như thế học sinh sẽ khơng được học mà cịn sợ sệt, càng có tư
tưởng chống đối. Mà tơi tìm cách khuyên nhủ, nhắc nhở các em giáo dục ý thức
học tập của học sinh
Ví dụ: Hơm nay giờ tốn của cụ bạn Trịnh Đức Thành lm bi cú
nhiu tin b, lần sau con cố gắng hơn nữa. Đề nghị lớp thng cho bn Trịnh
Đức Thành bng mt trng phỏo tay.

7


Hình ảnh cả lớp vỗ tay tun dương bạn
Có lẽ những lời nói động viên của tơi nét mặt §øc Thµnh vui lên từ đó
em có tâm lý thoải mái dàn tự tin mạnh dạn ý thức học sẽ cải thiện...
Dựa trên sự đối tượng các em mà tôi đưa ra các bài tập phù hợp với khả
năng của từng đối em một cho các em có niềm tin vào bản thân. Các em có ý
thức tự giác học chưa cao và yếu mơn tốn tơi chỉ u cầu học sinh nắm được
kiến thức công trừ nhân chia lớp minh đang học theo chuẩn kiến thức kỹ năng,
có như vậy dần dần các em nắm vững các kiến thức cần nắm.

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em về số lượng cả về chất lượng thơng
qua các hình thức, có thể thơng qua truy bài của ban cán sự lớp, hay của các
thành viên trong lớp, qua hình thức kiểm tra trực tiếp của tơi bằng cách trình bày
bài giải lên bảng, sau đó cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn, phát hiện chỗ sai,
chỗ thiếu để sữa chữa bổ sung làm cho bài giải hoàn chỉnh, giúp cho các em học
chËm thấy được chỗ mình hay mắc sai làm, chỗ mình cịn thiếu yếu rút kinh
nghiệm và làm cho bài tốn đó trở thành bài mẫu để giải các bài tương tự
Động viên đúng mức đối với các em chưa hoặc không làm bài tập, cho
các em phải làm dù sai, trên cơ sở đó tơi có thể chỉ ra chỗ sai, chỗ thiếu cho từng
học sinh, phải tạo cho các em có thói quen làm chuẩn bị bài tập ở nhà (Mặc dù
Bộ GD và ĐT không cho phép giao bài tập ở nhà), nhưng đối với các em này tôi
phải giao, để kiểm tra việc ý thức học tập ở nhà của em đến đâu, gia đình có
quan tâm khơng. Bên cạnh đó khen ngợi, khích lệ kịp thời đối với từng tiến các
em bộ của các em dù là một tiến bộ nhỏ từ đó tơi làm cho các em có lịng tin
vào bản thân mình.

8


Hình ¶nh học sinh tự giác học ở nhà
Thơng qua hoạt động của ban cán sù lớp, việc truy bài thường xuyên đối
với các bạn học Êy cũng là một cách để các bạn đó phải làm bài tập, tạo ra
phong trào thi đua theo bàn học, theo nhóm học hay theo từng tổ, nêu ra cách
thưởng phạt công minh để các thành viên trong tổ thực hiện. Giao trách nhiệm
cho tổ trưởng, nhóm trưởng đưa ra phương pháp học tập của nhóm mình sao cho
có hiệu quả, tổ trưởng chỉ có thể vạch ra phương hướng giải rồi sau đó giao cho
các thành viên khác của tổ giải sau đó kiểm tra chéo kết quả chéo của nhau.
Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học tập của học sinh cũng phụ thuộc rất
lớn vào tôi phân ban, với tơi chủ nhiệm là người gần gịi với học sinh, phải tìm
hiểu đối từng đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi các em về cả hồn cảnh

gia đình.
Ví dụ 1: Hc sinh Đặng Trọng Nghĩa hc lp 5E, em bị mất gốc từ
lớp díi, đến lớp khơng chú ý nghe giảng mà chỉ lo nói chuyện, làm mất trật tự
trong giờ học, kết quả là học sinh đó học tập cha tèt
Hướng giải quyết: Trước tiên, tôi trao đổi với chính học sinh đó để tìm
hiểu ngun nhân dẫn đến sự chËm tiÕn của học sinh, đồng thời hỏi bạn bè
của học sinh đó về hồn cảnh gia đình và sinh hoạt của học sinh. Từ đó tơi tìm
hiểu được nguyên nhân và thường xuyên gần gòi, khuyên nhủ học sinh về thái
độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức
học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh nhận thấy tầm
quan trọng của việc học. Bên cạnh đó, tơi trao đổi với gia đình, phối hợp với gia
đình giáo dục ý thức của học sinh, khuyên nhủ gia đình nên buổi tối danh thời
9


gian chú ý đÕn con học bài, tạo góc học tập n tĩnh.. thường xun gần gịi
giúp đì em để em thấy được sự quan tâm của gia đình mà em tự phấn đấu.

Hình ảnh bạn Đặng Trọng Nghĩa đã có ý thức tự giác học tập ở nhà
Giải pháp 4: Kèm cặp học sinh chưa hồn thành các mơn học:
Ngay từ đầu năm, tôi tham mưu với ban giám hiệu cho khảo sát lớp
m×nh phụ trách để phân loại đối tượng học sinh sau đó lập danh sách các em
yếu để nắm rõ các đối tượng các em, trong mỗi tiết học như thường xuyên gọi
các em đó lên trả lời, khen ngợi khi các em trả lời đúng…
Tổ chức các nhóm học tập cho các em, trong nhóm có đủ các đối tượng
học sinh. Tạo ra phong trào thi đua học tập giữa các tổ, tơi chỉ có thể hướng dẫn
cho các em nhóm trưởng hoặc các em học khác chỉ yêu cầu các bạn học chËm
làm các bài tập dễ, động viên các bạn học chËm trong nhóm mình đại diện cho
tổ phát biểu ý kiến nêu kết quả thảo luận để tạo cho các bạn sự tự tin trước tập
thể, mạnh dạn trong học tập nhưng cũng không được chê trách hay chế giếu

bạn khi bạn núi sai... tụi kết hợp với giáo viên phõn ban cũng thường xuyên
tạo mọi điều kiện tốt cho các em được thể hiện mình trước tập thể bằng những
kỹ năng khác nhau. Từ đó làm cho các bạn học yếu bị cuốn hút vào việc
học .
Lên kế hoạch cụ thể cho các nhóm học sinh này hoạt động và thường
xuyên theo dõi, đôn đốc và thường xuyên kiểm tra các nhóm để có thể nắm bắt
kịp thời tình hình của các em.
Tổ chức dạy kèm cho học sinh tiÕp thu chËm, trong đối tượng các em
ý thức học tập chưa tốt: lập danh sách các em đấy để theo dõi lên kế hoạch dạy
phụ đạo cho các em trong c¸c giê häc, giê ra ch¬i, một mặt là giúp các
10


em có thể nêu lên những thắc mắc của các em về những điều các em chưa hiểu
trong tiết học chính khóa để tơi có thể giải đáp cho các em đồng thời hướng dẫn
cho các em làm bài tập. Mặt khác, ở thêi gian học phụ đạo này, tôi tõng bước
động viên các em đó, từng bước lấp đầy những chổ hæng kiến thức của các em,
giúp các em có được những kiến thức cơ bản nhất về chương trình học. Khi thực
hiện việc dạy kèm tơi phải thường xuyên theo dõi kiểm tra các em để luôn nắm
được tình hình học tập của các em, từ đó tơi rút kinh nghiệm cho những giờ học
sau.
Ví dụ 2: Trong lp cú vi hc sinh Phạm Huy Hoàng, Bùi Gia
Linh ... bị học yếu mơn Tốn lí do là gia đình khơng quan tâm nên ở những lớp
trước các em không nắm rõ các kiến thức cơ bản, khi lên các lớp sau học sinh
học tới những kiến thức mới có liên quan đến kiến thức lớp dưới thì học sinh
không nhớ nên không thể hiểu được nội dung của bài mới. Từ đó làm học sinh
chán n¶n và khơng thích học tập mơn Tốn nữa. Và kết quả là học sinh đó chưa
tèt mơn Tốn và mơn Tiếng Việt ở cuối học kì I.
Hướng giải quyết: Tơi thèng kê lập danh sách các em chËm mơn Tốn,
Tiếng Việt. Qua q trình giảng dạy tơi tìm hiểu ngun nhân. Từ những ngun

nhân đó, tơi lên kế hoạch phụ đạo cho các em. Tôi soạn ra các bài tập cơ bản, tập
hợp các em học yếu lại hướng dẫn các em học tập, tổ chức nhóm học tập cho
học sinh trong mỗi nhóm có 1 - 2 em tiÕp thu bµi nhanh để các em giúp đì
nhau học tập. Trong quá trình phụ đạo tơi thường xun kiểm tra để nắm bắt kịp
thời sự tiến bộ của học sinh để có hướng dạy thích hợp hơn

Hình ảnh các bạn giúp đỡ nhau trong học tập
Giải pháp 5: Công tác phối hợp các đoàn thể trong nhà trường:
Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu nhà trường đã giao cho đồng chí Tổng
phụ trách đội kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường, tổ chức các hoạt động
tập thể, ngoại khóa gây hứng thú học tập cho học sinh, cụ thể như: Ngày hội
đêm rằm Trung thu, biểu diễn văn nghệ, làm thơ, làm báo tường, vẽ tranh,... Học
11


sinh thi đua học tập làm theo "5 điều Bác Hồ dạy” gắn quá trình học tập, rèn
luyện đội viên để thi đua giữa các lớp, các đội viên trong chi đội.

Hình ảnh hoạt động ngoại khóa "Ngày hội đêm rằm Trung Thu"
Đồn đội đã phân cơng theo dõi những lớp có học sinh tiÕp thu chËm
xây dựng hình thức như: “Đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau trong học tập, em
tiÕp thu nhanh h¬n hướng dẫn cho em tiÕp thu chËm , em biết hướng
dẫn cho em chưa biết với phương châm là: Khơng cịn các em chưa hồn thành.
Có những phần thưởng cho các em học tập tiến bộ đồng thời cũng động
viên những em chưa cố gắng vươn lên trong học tập.
Đánh giá xếp loại thi đua của lớp trên buổi chào cờ đầu tuần, tuyên dương
các em có tiến bộ trước cờ, khích lệ các em có động lực cố gắng vươn lên nữa.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Với những giải pháp trên, qua gần 1 năm thực hiện trên lớp 5E, tôi nhận
thấy, các em chưa hồn thành các mơn học và hoạt động giáo dục của lớp có sự

tiến bộ một cách rõ rệt, đưa chất lượng học tập của các em nâng dần. Cụ thể
danh sách theo dõi các em trong lớp nh: Bùi Gia Linh, Phạm Huy Hoàng
rt yu toỏn, k năng tính tốn rất chậm. Đến cuối học kì I các em đã cơ bản
thực hiện được các dạng toán cộng, trừ, nhân, chia cho số có nhiều chữ số, phân
biệt được việc tìm số chia, số bị chia, thừa số, số hạng, số trừ, số bị trừ trên số t
nhiờn v phõn s và số thập phân: nm rừ các dạng tốn hình, tốn gi¶i
điển hình. Với mơn Tiếng Việt, các em đọc to, viết chính tả đúng, khơng ngại
viết tập làm văn và quan trọng hơn là các em tự giác học, biết nghe lời thầy cô
và bạn bè, đi học chuyên cần, không bỏ học, làm bài tập đầy đủ...Điều đó tơi xin
dẫn chứng cụ thể số liệu kết quả kiểm tra 2 mơn tốn và Tiếng Việt của năm học
12


2019 - 2020 như sau:
TT

Họ và tên

Lớp

Biểu hiện sự tiến bộ

1

Bïi Gia Linh

5E

Nắm được kiến thức cơ bản, ý thức t hc


2

Trịnh Đức
Thành

5E

Ch vit ỳng chớnh t, Toỏn cú tin b

3

Phạm Huy
Hoàng

5E

Ph huynh thng xuyờn quan tõm
Ch vit ỳng chớnh t, Toỏn cú tin b

4

Đặng Trọng
Nghĩa

5E

Cú ý thc t giỏc học tập, nắm được kiến
thức cơ bản, ý thức tự hc

Bằng những quyết tâm và nỗ lực của giáo viên và học

sinh đà đạt đợc kết quả đáng mừng. Chất lợng đại trà của lớp
đợc nâng lên rõ rệt.
Kt qu khảo sát cuối tháng 5 năm học: 2019-2020
Chưa hồn
thành
Mơn
SL
%
SL
%
SL
%
Tốn
12
37,5
20
62.5
0
0
32
Tiếng Việt
10
31,25
22
68,75
0
0
Chung2 mơn
22
34,5

42
65,5
0
0
Nhìn vào bảng số liệu - Hiệu quả sáng kiến mang lại: Sau một năm học
2019-2020 vận dụng ở lớp 5E về một số biện pháp khắc phục ý thức tự giác học
sinh có hồn cảnh khó khăn trong sáng kiến kinh nghiệm tôi thấy rõ hiệu quả
công việc. Đã cú 100% hc sinh hon thnh tr lờn, không còn học sinh chưa
hoàn thành, điều đáng phấn khởi cho chất lượng lớp 5E đã nâng lên rõ rệt.
Điều đáng nói là các em có tinh thần tự giác ý thức đã khá hơn nhiều, tự
tin h¬n. Mọi hoạt động trong trường c¸c em đều tham gia tích cực, làm bài
tập đầy đủ thường xuyên. Tuy số lượng bài cã chất lượng cha cao, nhưng
bản thân tôi đã ghi nhận sự cố gắng nỗ lực của các em thông qua biện pháp tơi
đã trình bày ở trên.
3. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua thời gian giảng dạy nghiên cứu các giải pháp nâng cao ý thức tự giác
học tập học sinh có hồn cảnh khó khăn trong lớp bản thân tơi chú ý theo dõi
các em, có tiến bộ hay khơng , ý thức tự giác đến đâu? khuyến khích các em học
tập tích cực phát biểu ý kiến. Đặt những câu hỏi dễ, cho những bài tập vừa sức.
Đối với mục tiêu quan trọng cơ bản của tiết học, tôi thường xuyên gọi các em
yếu thực hành nhiều hơn. Có thể trẻ nhỏ bài tập hoặc cho thêm nhiều bài tập trắc
nghiệm với mức độ yêu cầu vừa sức với các em, giúp các em khắc phục tính
ngại khó, giúp các em hiểu các thuật ngữ, cách suy luận, chỉ rõ những kiến thức
Số
HS

Hoàn thành tốt

Hoàn thành


13


quan trọng cần khắc sâu, cần nhớ kỹ.
Kích thích động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt được một số
kết quả. Đồng thời phân tích chỉ cho các em chỗ sai nếu có, phê phán đúng mức
thái độ lơ là khi học, tránh nói chạm lịng tự ái học sinh.
Điều quan trọng cần nói đến nữa là bản thân tơi cần tạo khơng khí cởi mở,
tạo tình cảm thân thiện, gần gũi, tránh sự nặng nề, tạo áp lực cho các em để các
em cảm thấy thích học, để dần dần thay đổi về “chất”.
Thường xuyên theo dõi kiểm tra sau mỗi tiết học để nắm sự tiến bộ phát
hiện kịp thời những kiến thức các em chưa nắm được để có sự điều chỉnh phù
hợp với kế hoạch hoạt động nền nếp của lớp cũng như các nhân của từng em.
Tạo điều kiện cho học sinh có thói quen trao đổi kiểm tra lẫn nhau.
Tơi tổ chức học sinh hoµn thµnh tèt kèm các em chưa hồn thành các
mơn học, ghi chép cẩn thân học sinh chưa ngoan trong lớp, có chú ý học tập ở
trong lớp cuối tuần để tôi năm và lựa lời khen nhắc nhở .. Sau buổi học cuối
buổi tơi có kế hoạch thống kê để nắm mức độ tiến bộ của các em, tuyên dương
các em học có tiến bộ trước lớp nhằm động viên kích thích các em ham học và
học tốt hơn dù đó là những tiến bộ nhỏ.
Bên đó tơi thường xun liên hệ với phụ huynh của các em đó để báo cáo
tình hình học tập và ý thức tự học trong lớp. Kết hợp phụ huynh động viên, đôn
đốc, nhắc nhỡ giúp các em đạt kt qu tt hn.
3.2 Kin ngh
Để nâng cao chất lợng giáo dục một cách toàn diện cũng
nh các hoạt động giáo dục, đặc biệt giúp cho một số đối tợng
học sinh cha hoàn thành có ý thức tự giác trong học tập cần có
sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xà hội.
- Nhà trờng phối hợp víi héi cha mĐ häc sinh quan t©m,

trùc tiÕp trao đổi, động viên gia đình học sinh có hoàn cảnh
éo le, khó khăn...tạo cho các em một cuộc sống vui vẻ,tinh thần
thoải mái để các em tự tin phấn đấu học tập , rèn luyện ngày
càng tiến bộ.
- Cần có sự kết hợp của giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ
môn, các tổ chức Đội, ĐTN...trong quá trình rèn luyện, giáo dục
học sinh chậm tiến, tạo cho các em sù tù tin tríc tËp thĨ, m¹nh
d¹n trong giao tiÕp nhất là trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Trờn đây là những điều hết sức tâm huyết mà tôi đã thực hiện và thu được
những kết quả rất khả quan trong năm học vừa qua.Tuy nhiên trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ không tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu
sót. Vì vậy, tơi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của cấp trên
và đồng nghiệp để s¸ng kiÕn này c hon thin v t kt qu cao hn và
đợc vËn dơng nhiỊu h¬n trong thùc tÕ./
Tơi xin chân thành cảm ơn!

14


XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

, ngày 10 tháng 5 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

XÁC NHẬN CỦA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN


15


TÀI LỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí giáo dục tiểu học số 27/2015; vụ GDTH
2. Tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Kế Hào 1992 Phương pháp giảng dạy học
sinh Tiểu học)
3. Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Bình chủ biên 2011 tài liệu BD về công tác
tôichủ nhiệm lớp GVPT )
4. (Tài liệu tham khảo Bùi Văn Huệ 2005 Tâm lý tiểu học NXBGD) Thư viện
gia đình.WWW.comgđ

16



×