Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.17 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: KHÁCH SẠN - DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN
Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Thương mại

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Nga
Nhóm thực hiện:
Lớp HP:

1


Hà Nội 2021
MỤC LỤC

2


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, việc học và biết
ngoại ngữ dần trở thành điều tất yếu trong công việc và cuộc
sống. Nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng cao để đủ điều kiện
phục vụ cho việc ra trường và quá trình xin việc hay khả năng
giao tiếp hội nhập. Đặc biệt là tiếng anh- một ngôn ngữ quan
trọng trong q trình Việt Nam hịa nhập quốc tế (Pham


3


Cuong, 2006) và là một ngơn ngữ chính được dạy trong hệ
thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt là ở cấp độ đại học.
Với một lượng sinh viên lớn như vậy thì khơng phải ai
cũng có thể tự trau dồi cho mình vốn ngơn ngữ phong phú đó,
hay đơn giản là chọn cho mình một cách học một mơi trường
học tập phù hợp với điều kiện của bản thân. Để đáp ứng nhu
cầu cho người học, đã khơng ít trung tâm ngoại ngữ ra đời với
các gói hộ trợ giảng dạy đặc biệt trong quá trình theo học.
Ngay như xung quanh trường Đại học Thương Mại cũng có rất
nhiều các trung tâm ngoại ngữ như: Tata, Pasal, Ecorp,…Tuy
nhiên với phần LƯỢNG tăng lên rõ rệt như vậy nhưng phần
CHẤT vẫn là một câu hỏi lớn mà rất nhiều bạn trẻ sinh viên
băn khoăn làm sao chọn cho mình một nơi học tập phù hợp
với kỳ vọng sẽ có một vốn ngoại ngữ tốt nhất làm hành trang
bước vào đời sau khi tốt nghiệp ra trường. Lí do chọn thì
nhiều nhưng đâu là lí do chính để sinh viên quan tâm? Nhận
thấy tính cấp thiết của vấn đề, nhóm 6 đã quyết định chọn đề
tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
4

chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại”.


Với hy vọng qua nghiên cứu này sẽ xác định, đánh giá
được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố quyết định đến lựa
chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên giúp các bạn sinh
viên có thể lựa chọn cho mình một trung tâm ngoại ngữ phù

hợp nhất. Bên cạnh đó cũng nhằm tìm ra các giải pháp để
góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trung tâm ngoại
ngữ, giúp các trung tâm có thể xây dựng chương trình đào
tạo phù hợp với nhu cầu thiết thực của người học, tạo được
danh tiếng thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của mình.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định

lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học
Thương Mại.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu:


xung quanh trường Đại học Thương Mại



5 gian 10-12 tuần
khoảng thời



lĩnh vực nghiên cứu: khoa học xã hội


1.2.3. Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại
học Thương
Mại.


1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu
Xác định tính cấp bách và cần thiết của việc học ngoại
ngữ ngày nay nhất là tiếng anh đối với mỗi người; đưa ra
các nhân tố ảnh hưởng tới điều kiện học ngoại ngữ để từ
đó giúp sinh viên có thể lựa chọn được trung tâm ngoại
ngữ phù hợp với bản thân
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự
lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học
Thương Mại

Phân tích sự khác biệt trong quyết định chọn cơ sở học
ngoại ngữ của sinh viên, từ đó đưa ra các hàm ý phục vụ
công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn
6


thiên môi trường học tập và rèn luyện của sinh viên tại các
trung tâm đào tạo ngoại ngữ.

1.3.2. Câu hỏi liên quan


Yếu tố cá nhân
Trình độ ngoại ngữ hiện tại có là yếu tố quyết định để

sinh viên chọn trung tâm ngoại ngữ hay khơng?

Sở thích học ngoại ngữ có ảnh hưởng đến quyết định

chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên hay không?

Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của sinh viên có phải là
yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ?

Năng lực tài chính có ảnh hưởng đến quyết định chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên hay khơng?



Chi phí khố học

7


Học phí cho một khố học nhiều hay ít có ảnh hưởng
đến việc sinh viên ra quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ
hay khơng?

Học bổng và những chương trình ưu đãi có là yếu tố để
sinh viên quan tâm đến việc chọn trung tâm ngoại ngữ như
thế nào hay không?



Danh tiếng trung tâm
Số lượng sinh viên trong một lớp có ảnh hưởng đến

quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên hay
khơng?


Số các chi nhánh của trung tâm có phải yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ ?

Chất lượng đầu ra mà trung tâm cam kết đạt được có
phải là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ?
8



Đội ngũ giảng viên


Trình độ bằng cấp của giảng viên có ảnh hưởng đến
việc sinh viên ra quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ
hay khơng?

Sự nhiệt tình của giảng viên và các nhân viên trong
trung tâm có là yếu tố để sinh viên ra quyết định quan tâm
đến việc chọn trung tâm ngoại ngữ nào hay khơng?



Khơng gian thời gian
Vị trí trung tâm (quãng đường thuận tiện) có ảnh

hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên hay không?


Thời gian học có phải là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn trung tâm ngoại ngữ?

1.3.3. Giả thuyết


Yếu tố cá nhân:
9


Sở thích học ngoại ngữ có ảnh hưởng đến quyết định chọn trung
tâm ngoại ngữ của sinh viên

Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của sinh viên là yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ

Trình độ ngoại ngữ hiện tại là yếu tố quyết định để sinh viên chọn
trung tâm ngoại ngữ

Năng lực tài chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên hay



Chi phí khóa học:
Học phí cho một khóa học có ảnh hưởng đến việc sinh viên ra

quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ

Học bổng và những chương trình ưu đãi là yếu tố để sinh viên quan

tâm đến việc chọn trung tâm ngoại ngữ như thế nào



Danh tiếng trung tâm:
10


Số lượng sinh viên trong một lớp quyết định đến việc chọn trung
tâm ngoại ngữ của sinh viên

Số các chi nhánh của trung tâm có ảnh hưởng đến việc lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ

Chất lượng đầu ra mà trung tâm cam kết đạt được có là yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ



Đội ngũ giảng viên:
Trình độ bằng cấp của giảng viên có ảnh hưởng đến việc sinh viên

ra quyết định chọn trung tâm ngoại ngữ

Sự nhiệt tình của giảng viên và các nhân viên trong trung tâm có là
yếu tố để sinh viên quan tâm đến việc chọn trung tâm ngoại ngữ



Không gian, thời gian:

Vị trí trung tâm (qng đường thuận tiện) có ảnh hưởng đến quyết

định chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
11


Thời gian của khóa học có là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ

1.4 Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài sẽ
tập trung vào các nhiệm vụ sau:

Hệ thống các lý thuyết có liên quan đến đề tài để xây
dựng và kiểm định mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ cúa sinh viên Đại
học Thương Mại
Từ mơ hình nghiên cứu tiến hành xây dựng thang đo
lường các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ trên cơ sở khảo sát các sinh viên
trong trường
Phân tích kết quả nghiên cứu và đưa ra các phát hiện
chính
12

1.5 Phương pháp nghiên cứu


Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể được vạch định trên,
nghiên cứu này được thực hiện thông qua các bước:




Nghiên cứu định tính: tham khảo lý thuyết, thu thập
tài liệu, các cơng trình nghiên cứu có liên quan trên các
trang báo internet để tìm hiểu sâu các nhân tố tác động
đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên Đại học Thuơng Mại



Nghiên cứu định lượng: Từ cơ sở dữ liệu thu thập được
tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang
đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các
nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình bằng phân
tích hồi quy thơng qua phần mềm SPSS



Nghiên cứu sơ bộ: phỏng vấn trực tiếp 20 sinh viên
trường Đại học Thương Mại. nghiên cứu này để dánh
giá cách sử dujgn thuật ngữ trong bảng câu hỏi để điều
chỉnh lại cho thích hợp trước khi tiến hành nghiên cứu
chính thức

13





Nghiên cứu cính thức: sử dụng bảng khảo sát online để
thu thập dữ liệu đề tài. Bảng hỏi có câu hỏi để phân loại
đối tượng sinh viên năm mấy nhằm so sánh sự ảnh
hưởng đối với tường đối tượng



Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập thông tin bằng
bảng câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu là 100.

PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm và điều kiện thành lập trung tâm
ngoại ngữ
2.1.1. Khái niệm:
Trung tâm ngoại ngữ là loại hình trung tâm giáo dục
thường xuyên chuyên về đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin
học của hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm ngoại ngữ
có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng.[1]
2.1.2. Điều kiện thành lập: [1]


Có nguồn tuyển sinh thường xun, ổn định;



Có đội ngũ cán bộ quản lý theo quy định của pháp
14

luật;





Có đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn quy định của
pháp luật, đủ khả năng giảng dạy, đảm bảo cho các
lớp hoạt động liên tục, đúng lịch của khóa học;



Có đủ văn phòng, phòng học, bàn ghế, phòng học
tiếng, phòng vi tính với các trang thiết bị học tập đáp
ứng yêu cầu về điều kiện thực hiện nội dung, chương
trình giảng dạy phần lý thuyết và thực hành của học
viên;



Có nguồn tài chính tối thiểu đủ để chi cho các hoạt
động thường xun của Trung tâm trong năm đầu
tiên;



Có đầy đủ các điều kiện theo quy định về phòng
cháy, nổ, vệ sinh môi trường, y tế và an ninh của
trung tâm.

2.2 Lý thuyết về hành vi tiêu dùng
2.2.1 Khái niệm :
Khái niệm hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản

15 biểu lộ trong quá trình ra quyết định
ứng mà các cá nhân

mua hàng hóa,dịch vụ.Biết được hành vi của người tiêu


dùng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm,chiến
lược tiếp thị và kinh doanh sản phẩm phù hợp. Những hành
động liên quan trực tiếp đến việc có được,tiêu dùng và xử
lý thải loại những hàng hóa và dịch vụ bao gồm các quá
trình trước và sau những hành động này. [2]
2.2.2 Mơ hình q trình ra quyết định của Philip
Kotler: gồm 5 giai đoạn [3]

Nhận biết nhu
cầu

Tìm kiếm thơng
tin

Đánh giá các
phương án

Quyết định
mua

Đánh giá sau
khi mua

Nhận biết nhu cầu: Là giai đoạn đầu tiên khi ra quyết

định,nhu cầu của khách hàng có thể xuất phát từ những
nhu cầu bên trong và những nhu cầu bên ngoài. Và các
nhu cầu đó được chia thành các loại: Nhu cầu về những
tâm sinh lý, về được an toàn, về mặt xã hội, về được người
khác tôn trọng, về khẳng định bản thân. Khi nhận thấy
những nhu cầu này thì nó sẽ thơi thúc khách hàng hành
động để tìm ra giải pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu. [4]
Tìm kiếm những thơng tin :Khách hàng tìm kiếm và
16

nhận thơng tin qua các nguồn khác nhau.Nguồn thông tin


từ

chính

bên

trong

khách

hàng,đó



những

trải


nghiệm,kinh nghiệm mà khách hàng đã có.Hai là nguồn
thơng tin từ bên ngồi,đó là các thơng tin do doanh nghiệp
chủ động cung cấp,từ những nhóm tham khảo xung quanh
khách hàng,các thơng tin khách hàng chủ động tìm kiếm
qua internet. [4]
Xem xét, đánh giá các phương án: Sau khi khách hàng
tìm kiếm được những thơng tin thì họ sẽ có những phương
án và khi đó khách hàng phải sẽ phải xem xét và đánh giá
để trả lời được phương án nào là tối ưu với mình, phương
án nào có thể làm thỏa mãn được những nhu cầu của bản
thân. Việc đánh giá này có thể dựa theo các tính năng, đặc
điểm của mỗi sản phẩm, những sở thích, hay các hoạt
động về marketing đang diễn ra của doanh nghiệp,… [4]
Quyết định chọn: Ở giai đoạn này khách hàng sẽ phải
trả lời những câu hỏi chi tiết hơn về lựa chọn của mình, ví
dụ như: Mua ở đâu, số lượng là bao nhiêu?... [4]
Hành vi sau khi mua: Sau khi mua sản phẩm,dịch vụ
17

khách hàng có thể cảm thấy hài lịng hoặc khơng hài lịng.


Nếu hài lịng thì có thể có những hành vi sau: đánh giá tốt,
quay lại sử dụng sản phẩm,dịch vụ trong tương lai, giới
thiệu với bạn bè người thân... Nếu khơng hài lịng sẽ có
khả năng khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản
phẩm,dịch vụ của doanh nghiệp đối thủ. [4]
2.2.3 Thuyết về hành vi có kế hoạch của Aizen (1991)


Thái độ
Xu hướng hành vi
Hành vi thực sự

Chuẩn chủ quan

Kiểm soát hành vi cảm
nhận

Tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh
hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu
chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi.Thuyết
này đã chứng minh cho điều hành động đó có thể xảy ra,có
cân nhắc và ý định của khách hàng. [4]
2.2.4. Lý thuyết lựa chọn hợp lý của Homens (1961)
và Elster (1986)

18


Phân tích các cá nhân
Nhu cầu
Sự mong muốn
Các khả năng có thể lựa chọn

Các kết quả có thể xảy
ra

Quyết định lựa chọn hợp



Các đặc điểm khác

Theo Homans (1961) thì khi đưa ra lựa chọn thì để có
một lựa chọn hợp lí thì phải thỏa mãn điều kiện là tích (C)
phải đạt giá trị lớn nhất. Trong đó C là tích giữa xác suất
thành công của phương án (P) và những giá trị nhận được
từ phương án đó (V). Điều này cũng đã giải thích rằng khi
các phụ huynh đưa 19
ra những quyết định để có thể lựa chọn


TTNN thì họ sẽ phải cân nhắc làm sao cho quyết định của
mình tối ưu nhất, hiệu quả nhất. [4]
Theo Elster (1986) “Khi đối diện với các hành động, thì
con người thường làm cái mà họ cho là có kết quả cuối
cùng tốt nhất”. Và Elster đưa ra điều kiện của thuyết lựa
chọn hợp lí là phải phân tích để thấy rõ hành vi của các cá
nhân về việc lựa chọn được xét trong mối liên hệ với môi
trường xã hội. Phân tích cụ thể nhu cầu, những sự mong
đợi và các trường hợp hay khả năng lựa chọn của các cá
nhân khác như thế nào, sau đó phải phân tích các kết quả,
các khả năng có thể xảy ra.
Đồng thời các phân tích trên cịn có các yếu tố ngoại
lai khác nên việc phân tích các đặc điểm khác cũng rất
quan trọng. Sau đó thấy mức độ các yếu tố tác động đến
quyết định của khách hàng về một một sự lựa chọn được
cho là hợp lí. [4]
2.2.5. Thuyết về động cơ học tập của Robert Gardner:
[5]

20


Thuyết về động cơ học ngoại ngữ của Robert Gardner
được đánh giá là thuyết thành cơng nhất và có ảnh hưởng
lớn nhất đối với việc dạy và học ngoại ngữ hiện nay. Ngay
từ đầu những năm 70, Gardner đã cùng các đồng nghiệp
của mình nghiên cứu một cơng thức để đo động cơ học
ngoại ngữ đó là Attitude/Motivation Test Battery (AMTB).
Ban đầu, Gardner đã tiến hành nghiên cứu ở một nhóm học
sinh học tiếng Pháp từ lớp 7 đến lớp 11 tại Canada (tiếng
mẹ đẻ của các học sinh này là tiếng Anh). Để đo thanh
công động cơ học ngoại ngữ, thái độ và yếu tố sợ học
ngoại ngữ. Sau đó, ơng đã tiến hành nghiên cứu ở nhiều
nơi khác như ở London, Orantio và ở bảy vùng khác của
Canada.Trong việc đo AMTB, Gardner và đồng nghiệp của
ông đã nghiên cứu năm lĩnh vực: [5]
- Thái độ đối với việc học: gồm có thái độ/ quan điểm của
học sinh đối với thầy cơ giáo và đối với nhóm bạn học.[5]
- Sự gắn bó (Integrativität): AMTB nghiên cứu ba nhân tố
chính sau đây: sự định hướng gắn bó để trở thành thành
21

viên một nhóm hay một tổ chức nào đó, mối quan tâm đến


việc học ngoại ngữ và thái độ đối với nhóm người sử dụng
ngơn ngữ đích.[5]
- Động cơ học tập được đánh giá qua những nhân tố sau:
+ Tăng cường thúc đẩy động cơ học tập

+ Mong muốn học ngoại ngữ
+ Quan điểm/thái độ đối với quá trình học ngoại ngữ
- Sự định hướng mang tính phương tiện
- Sợ học ngoại ngữ được thể hiện qua các trường hợp sau:
+ Sợ sử dụng ngoại ngữ trong lớp học
+ Sợ sử dụng ngoại ngữ trong cuộc sống hàng
ngày[5]
2.3 Tài liệu liên quan:
1. Nghiên cứu của PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư
và các cộng sự về việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên tại TP HCM: Nghiên cứu đã chỉ ra có 5 yếu tố ảnh
hưởng đó là: Học phí, chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở
vật chất của trung tâm,mức độ nổi tiếng và động lựa học
ngoại ngữ của học viên. [4]
2. Nghiên cứu của Đoàn Thị Huế về” các nhân tố ảnh
22

hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của


sinh viên đại học Nha Trang”. Kết quả cho thấy có 7 yếu tố
ảnh hưởng đó là: Cơ sở vật chất, học phí, chương
trình,chất lượng đào tạo,thương hiệu và Marketing [4]
3. Theo nghiên cứu, trung tâm Anh ngữ SMARTCOM đã chỉ ra chất
lượng giáo viên đóng vai trị rất lớn trong việc lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên [6]
4. Bên cạnh trình độ chun mơn sư phạm của giáo viên, giáo trình
học liệu và chất lượng cơ sở vật chất, thì việc được cấp phép hoạt động,
có cơ cấu tổ chức rõ ràng cũng là một tiêu chí lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ [7]

5. Theo Trần Thị Minh Đức(1996) với bài nghiên cứu” Thực trạng
học thêm ngoại ngữ của sinh viên”-Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã
khảo sát 230 sinh viên về động lực học ngoại ngữ và lựa chọn trung tâm:
có đến 40% sinh viên lựa chọn và học vì cơng việc , chỉ 0,8% lựa chọn vì
gia đình yêu cầu [8]
6. Theo Language link academic: phản hồi tích cực của học viên ảnh
hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ: Các cựu học
viên là những người trực tiếp trải nghiệm chương trình đào tạo và phương
23

pháp giảng dạy tại trung tâm. Do đó, ý kiến họ đưa ra sẽ là những ý kiến


khách quan nhất.Trong quá trình lựa chọn các trung tâm tiếng Anh, bạn
hồn tồn có thể tham khảo các nhận xét từ các học viên cũ của trung
tâm. Đó có thể là người thân, bạn bè, người quen, thầy cô giáo đang giảng
dạy hoặc nhận xét qua các trang mạng xã hội, các diễn đàn về giáo dục.
Mặc dù không thể chắc chắn hoàn toàn về độ xác thực và tính chủ quan
của từng nhận xét, đặc biệt là các nhận xét góp nhặt được thơng qua các
trang mạng; tuy nhiên, các trung tâm nhận được đa số phản hồi tích cực
thường có chất lượng đảm bảo và đáng tin cậy hơn so với các trung tâm
khác. [9]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Công ty luật Minh Anh
[2] Philip Kotler-2008
[3] Marketing căn bản,2014
[4] Chuyên đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi lựa
chọn trung tâm ngoại ngữ của phụ huynh trên địa bàn Hà Nội- Nguyễn
Thị Thảo

[5] Chuyên đề các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung
24
tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Nha Trang- Luận văn thạc sĩ “ Đoàn

Thị Huế”


[6] Báo cáo kết quả: Thị trường trung tâm Anh ngữ tại thành phố
Hồ Chí Minh” của nhóm 5- Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
[7] Theo ThanhMaiHSK.edu.vn
[8] Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
để học tiếng Anh ở một số trung tâm ngoại ngữ tại thành phố Hồ Chí
Minh- Luận văn Thạc sĩ của La Vĩnh Tín( năm 2015)
[9] Theo Language link academic
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mơ hình nghiên cứu

Yếu tố cá
nhân

Khơng gian,
thời gian

Quyết định lựa
chọn trung tâm
ngoại ngữ

25


Chi phí
khố học


×