Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 64 trang )

Phương pháp nghiên
cứu khoa học




Mã lớp học phần:
Nhóm thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Nga


ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Nội dung:
 Phần I: Mở đầu
 Phần II: Tổng quan nghiên cứu
 Phần III: Phương pháp nghiên cứu
 Phần IV: Dự kiến kết quả nghiên cứu
 Phần V: Kết luận và thảo luận


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1: Tính cấp thiết của đề tài
− Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, việc học và biết ngoại ngữ dần
trở thành điều tất yếu trong công việc và cuộc sống.
− Nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng cao để đủ điều kiện phục vụ cho việc


ra trường và quá trình xin việc hay khả năng giao tiếp hội nhập
=> việc sinh viên tìm đến các trung tâm ngoại ngữ ngày càng nhiều


Với phần LƯỢNG tăng lên rõ rệt nhưng phần
CHẤT vẫn là một câu hỏi lớn mà rất nhiều bạn trẻ
sinh viên băn khoăn làm sao chọn cho mình một
nơi học tập phù hợp nhất
Lí do chọn thì nhiều nhưng đâu là lí do chính để
sinh viên quan tâm?
=> Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, nhóm 6 đã quyết định chọn
đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại”


1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
• Xung quanh trường đại học thương mại
• Khoảng thời gian 10-12 tuần
• Lĩnh vực nghiên cứu: khoa học xã hội
1.2.3. Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên trường Đại học Thương Mại.


1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu
- Xác định tính cấp thiết của việc học ngoại ngữ, chỉ ra các nhân tố

ảnh hưởng tới điều kiện học ngoại ngữ
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định
chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
- Phân tích sự khác biệt của các lựa chọn để bổ sung góp ý trong
việc hồn thiện mơi trường học tập và phương pháp giảng dạy ở
các trung tâm


1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

Sở thích

Yếu tố cá
nhân

Chi phí một
khóa học

Nhu cầu sử
dụng ngoại
ngữ
Khả năng
hiện tại
Năng lực tài
chính

Chi phí khóa
học

Học bổng


Các ưu đãi


Số lượng sinh
viên
Thương hiệu

Bằng cấp của
giảng viên
Giảng viên

Chi nhánh, cơ
sở vật chất
Cam kết của
trung tâm

Sự nhiệt tình
của giảng viên
và nhân viên
Vị trí trung
tâm

Khơng gian,
thời gian

Thời gian
biểu của
khóa học



1.3.3. Giả thuyết nghiên cứu
Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đại học Thương Mại
1.4. Nhiệm vụ của đề tài
 Hệ thống các lý thuyết liên quan
 Xây dựng và kiểm định mơ hình
 Tiến hành xây dựng thang đo lường
 Phân tích kết quả nghiên cứu và đưa ra các phát hiện chính
1.5. Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu sơ bộ: phỏng vấn trực tiếp 20 sinh viên
 Nghiên cứu chính thức: khảo sát qua phiếu online
 Nghiên cứu định tính: thu thập tài liệu từ internet
 Nghiên cứu định lượng: kiểm định mơ hình qua phần mềm
SPSS


PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN
CỨU
2.1. Khái niệm và điều kiện thành lập trung tâm ngoại ngữ
2.1.1. Khái niệm:
Trung tâm ngoại ngữ là loại hình trung tâm giáo dục thường xuyên chuyên
về đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trung tâm ngoại ngữ có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng.
(Công ty luật Minh Anh)


2.1.2. Điều kiện thành lập
1
2

3
4

• Có nguồn tuyển sinh thường xun, ổn định
• Có đội ngũ cán bộ quản lý theo quy định của pháp luật
• Có đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn, đủ khả năng giảng dạy, đảm
bảo các lớp hoạt động liên tục, đúng lịch
• Có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học

5

• Có nguồn tài chính tối thiểu đủ để chi cho các hoạt động thường
xuyên của Trung tâm trong năm đầu tiên

6

• Có đầy đủ các điều kiện theo quy định về phịng cháy, nổ, vệ
sinh mơi trường, y tế và an ninh của trung tâm


2.2. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng
2.2.1. Khái niệm
Khái niệm hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng
mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình ra quyết định mua
hàng hóa, dịch vụ. (Philip Kotler-2008)
2.2.2 Mơ hình quá trình ra quyết định của Philip Kotler (2008) gồm
5 giai đoạn
Nhận biết
nhu cầu


Tìm kiếm
thơng tin

Đánh giá
các
phương
án

Quyết
định mua

Đánh giá
sau khi
mua


2.2.3 Thuyết về hành vi có kế hoạch của Aizen (1991)
Thái độ

Chuẩn chủ quan

Xu hướng hành
vi

Hành vi thực sự

Kiểm soát hành vi
cảm nhận

Tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố

như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát
hành vi.Thuyết này đã chứng minh cho điều hành động đó có thể xảy ra,có
cân nhắc và ý định của khách hàng.


2.2.4. Lý thuyết lựa chọn hợp lý của Homens (1961) và Elster (1986)

Phân tích các
nhu cầu cá
nhân, sự mong
muốn, các khả
năng có thể
xảy ra

Các kết quả có
thể xảy ra
Các kết quả
khác

Quyết định lựa
chọn hợp lí


2.2.5. Thuyết về động cơ học tập của Robert Gardner
Ngay từ đầu những năm 70, Gardner đã cùng các đồng nghiệp của
mình nghiên cứu một cơng thức để đo động cơ học ngoại ngữ đó là
Attitude/Motivation Test Battery (AMTB), nghiên cứu trên 5 lĩnh vực:
1.
2.
3.

4.
5.

Thái độ đối với việc học
Sự gắn bó
Động cơ học tập
Sự định hướng mang tính phương tiện
Sợ học ngoại ngữ


2.3. 5 tài liệu liên quan
1. Nghiên cứu của PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và các
cộng sự về việc lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên tại
TP HCM: Nghiên cứu đã chỉ ra có 5 yếu tố ảnh hưởng đó là:
Học phí, chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất của trung
tâm,mức độ nổi tiếng và động lựa học ngoại ngữ của học viên
2. Nghiên cứu của Đoàn Thị Huế về” các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên đại học
Nha Trang”. Kết quả cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đó là: Cơ
sở vật chất, học phí, chương trình,chất lượng đào tạo,thương
hiệu và Marketing


3. Theo nghiên cứu của trung tâm Anh ngữ SMARTCOM đã chỉ
ra chất lượng giáo viên đóng vai trị rất lớn trong việc lựa chọn
trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
4. Bên cạnh trình độ chun mơn sư phạm của giáo viên, giáo
trình học liệu và chất lượng cơ sở vật chất, thì việc được cấp
phép hoạt động, có cơ cấu tổ chức rõ ràng cũng là một tiêu chí
lựa chọn trung tâm ngoại ngữ

5. Theo Trần Thị Minh Đức(1996) với bài nghiên cứu” Thực trạng
học thêm ngoại ngữ của sinh viên” - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác
giả đã khảo sát 230 sinh viên về động lực học ngoại ngữ và lựa chọn
trung tâm: có đến 40% sinh viên lựa chọn và học vì cơng việc , chỉ
0,8% lựa chọn vì gia đình yêu cầu


6. Theo Language link academic: phản hồi tích cực của học viên ảnh
hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ: Các
cựu học viên là những người trực tiếp trải nghiệm chương trình đào
tạo và phương pháp giảng dạy tại trung tâm.
Do đó, ý kiến họ đưa ra sẽ là những ý kiến khách quan nhất.Trong
quá trình lựa chọn các trung tâm tiếng Anh, bạn hoàn toàn có thể
tham khảo các nhận xét từ các học viên cũ của trung tâm
Đó có thể là người thân, bạn bè, người quen, thầy cô giáo đang
giảng dạy hoặc nhận xét qua các trang mạng xã hội, các diễn
đàn về giáo dục.


PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1. Mơ hình nghiên cứu
Yếu tố cá nhân

Chi phí khóa
học

Quyết định lựa chọn
trung tâm ngọai ngữ


Khơng gian,
thời gian

Danh tiếng
trung tâm


3.2. Tiếp cận nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu định tính:
Mục đích nhằm thăm dị, tìm hiểu sâu các nhân tố tác động đến quyết
định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương mại
để thiết lập bảng câu hỏi, tiến hành thu thập dữ liệu.
 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
.
• Sử dụng phương pháp khảo sát thông qua phiếu khảo sát điều
tra để thu thập dữ liệu (n=100).
• Tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng
hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích các nhân tố khám phá
EFA,
• Kiểm định mơ hình bằng phân tích hồi quy thơng qua phần mềm
SPSS


3.3. Thiết kế nghiên cứu





3.3.1. Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn

mẫu thuận tiện, những phần tử nhóm có thể tiếp cận
cho đến khi đủ 100 mẫu
3.3.2. Xác định chuẩn dữ liệu
3.3.3. Xác định nguồn nguồn thu thập dữ liệu:
internet, bảng khảo sát qua google form
3.3.4. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể


Phần nghiên cứu định tính:


Khung mẫu
Lấy ý kiến của SV về các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trung tâm Tiếng Anh
-

Tổng thể nghiên cứu: 100 sinh viên
Phần tử: Sinh viên chính quy của trường ĐH Thương Mại
Tuổi: 18-23
Giới tính: Nam, nữ
Khoa: 15 khoa khác nhau
Ngành học: Kinh tế, Marketing, Tiếng Anh Thương mại,
Quản trị nhân lực, Kinh doanh quốc tế, Kế tốn, Quản trị
kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Luật Kinh tế,....

-

.....



Phần nghiên cứu định lượng: dùng Google Form để thiết kế phiếu
khảo sát gồm 3 phần:
 Phần 1: Thông tin chung của sinh viên
 Phần 2: Thông tin về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định
lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên thông qua các biến
nghiên cứu với thang đo likert 5 cấp độ:
1. Hoàn tồn khơng ảnh hưởng
2. Khơng ảnh hưởng
3. Ít ảnh hưởng
4. Ảnh hưởng
5. Rất ảnh hưởng
 Phần 3: Ý kiến riêng của sinh viên


×