Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm có cả đáp án môn KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.25 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2018

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHANH
Chọn câu trả lời đúng nhất (không cần giải thích)
1. Chức năng quan trọng nhất của văn bản là:
a. Quản lý
c. Pháp lý
b. Thông tin
d. Sử liệu
e. Văn hóa-Xã hội
2. Văn bản là: “Đầu mối theo dõi, kiểm tra cấp dưới” là một trong các nội dung của chức năng nào
trong văn bản?
a. Quản lý
c. Pháp lý
b. Thông tin
d. Sử liệu
e. Văn hóa-Xã hội
3. Thẩm quyền ban hành văn bản “Nghị định” là:
a. Quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ
b. Chính phủ
d. Chủ tịch nước
4. Trong thời kỳ Phong kiến hình thức văn bản “Sắc” dùng để:
a. Ban bố các quyết định quản lý
c. Phong tước và khen thưởng
b. Ra lệnh


d. Báo cáo, tạ ơn và tạ tội..
5. Văn bản hiểu theo nghĩa hẹp là:
a. Vật mang tin được ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất định;
b. Là các tài liệu giấy tờ hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đoàn thể, các tổ
chức xã hội...
c. Các tài tiệu dạng giấy chứa đựng những thông tin nhất định;
d. Cả a, b, c.
6. Giá trị của văn bản được đảm bảo bởi:
a. Độ dài văn bản
c. Giá trị thơng tin có trong văn bản
b. Chức vụ của người ký văn bản
d. Cả a, b, c.
7. Văn bản có mấy chức năng cơ bản?
a. 2
c. 4
b. 3
d. 5
8. Văn bản được dùng: ”Làm phương tiện ghi chép luật pháp của Nhà nước để điều tiết các mối
quan hệ xã hội” là một trong các nội dung của chức năng nào trong văn bản?
a. Quản lý
c. Pháp lý
b. Thơng tin
d. Sử liệu
e. Văn hóa-Xã hội
9. Văn bản hiểu theo nghĩa rộng là:
a. Vật mang tin được ghi bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất định;
b. Là các tài liệu giấy tờ hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đoàn thể, các tổ
chức xã hội...
c. Các tài tiệu dạng giấy chứa đựng những thông tin nhất định;
d. Là các tài liệu dạng phi giấy chứa đựng những thông tin nhất định;

10. Văn bản đến, văn bản đi và văn bản nội bộ là các văn bản được phân loại theo cách nào?
a. Chủ thể ban hành văn bản
c. Mức độ chính xác của văn bản
b. Nguồn gốc văn bản
d. Nội dung và phạm vi sử dụng văn bản.
11. Thẩm quyền ban hành văn bản “Luật” là:
a. Quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Chủ tịch nước
12. Hình thức văn bản để đề xuất với cấp trên phê chuẩn một chủ trương, phương án cơng tác, một
chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức, hoặc sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách là:
a. Báo cáo
c. Tờ trình
1

1


b. Kế hoạch
d. Chương trình
13. Thẩm quyền ban hành của văn bản “Pháp lệnh” là:
a. Quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Chủ tịch nước
14. Thẩm quyền ban hành văn bản “Quyết định” trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là:
a. Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch nước;
b. Thủ tướng Chính phủ; Chủ tịch nước và Tổng kiểm toán Nhà nước;
c. Chủ tịch nước và Tổng kiểm toán Nhà nước;

d. Chủ tịch nước và Chánh án tòa án nhân dân tối cao.
15. Thẩm quyền ban hành của “Thông tư” là:
a. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
c. Chánh tòa án nhân dân tối cao
b. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
d. cả a,b,c
16. Hình thức văn bản dùng để truyền đạt đạt, phổ biến, báo tin cho các cơ quan, đơn vị, quần chúng
về tình hình cơng tác, hoạt động, các quyết định về quản lý hoặc các vấn đề, sự việc khác để biết, để
thực hiện là:
a. Báo cáo
c. Thơng cáo
b. Thơng báo
d. Kế hoạch cơng tác
17. Hình thức văn bản để ghi lại một phần hay đầy đủ diễn biến, kết quả của hội nghị, một cuộc họp
hoặc ghi lại những vụ việc xảy ra có xác nhận của đương sự và của người làm chứng liên quan đến
vụ việc đó là:
a. Tờ trình
c. Biên bản
b. Báo cáo
d. Thơng cáo
18. Hình thức văn bản để đề xuất với cấp trên phê chuẩn một chủ trương, phương án cơng tác, một
chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức, hoặc sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách là:
a. Báo cáo
c. Tờ trình
b. Kế hoạch
d. Chương trình
19. Hình thức văn bản dùng để trình bày hệ thống ý kiến về một việc cần làm, cần nêu ra để thảo
luận, thông qua, xin ý kiến là:
a. Báo cáo
c. Đề án

b. Phương án
d. Tờ trình
20. Hình thức văn bản dùng để ghi lại kết quả đã được thoả thuận giữa các cơ quan với nhau, giữa
cơ quan với cá nhân về một việc nào đó, trong đó ghi rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên và các
biện pháp xử lý khi các bên không thực hiện...là:
a. Biên bản
c. Tờ trình
b. Kế hoạch
d. Hợp đồng
21. Hình thức văn bản dùng để thông tin hoặc truyền đạt mệnh lệnh của tổ chức hoặc của người có
thẩm quyền trong những trường hợp khẩn cấp là:
a. Báo cáo
c. Công điện
b. Thông báo
d. Kế hoạch
22. Thẩm quyền ban hành của văn bản “Lệnh” là:
a. Quốc hội
c. Thủ tướng chính phủ
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Chủ tịch nước
23. Hình thức văn bản dùng để chuyển hồ sơ, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đến bộ
phận khác để tiếp tục giải quyết là:
a. Phiếu gửi
c. Giấy biên nhận hồ sơ
b. Phiểu chuyển
d. Giấy mời
24. Thể thức văn bản là:
a. Tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm các thành phần chung và các thành phần
bổ sung áp dụng cho tất cả các loại văn bản.
b. Tập hợp các yếu tố cấu thành hình thức của văn bản, bao gồm các thành phần chung áp dụng

đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể.
c. Tập hợp các thành phần chung và các thành phần bổ sung cấu thành văn bản.
d. Cả a,b,c.
25. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính gồm mấy bước?
a. 4
c. 6
2

2


b. 5

d. 8

26. “Thẩm định dự thảo” là một trong các bước của quy trình soạn thảo văn bản:
a. Hành chính thơng thường
c. Hành chính cá biệt
b. Quy phạm pháp luật
d. Cả a,b,c.
27. “Văn bản phải được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, phổ thơng, các từ việt hóa tối ưu” là đặc
điểm nào của Văn phong hành chính cơng vụ?
a. Tính chính xác, rõ ràng
c. Tính trang trọng, lịch sự
b. Tính phổ thơng, đại chúng
d. Tính khn mẫu
28. “Văn bản phải được viết cho mọi người có thể hiểu một cách rõ ràng, chính xác nội dung văn
bản muốn truyền đạt” là đặc điểm nào của Văn phong hành chính cơng vụ?
a. Tính chính xác, rõ ràng
c. Tính trang trọng, lịch sự

b. Tính phổ thơng, đại chúng
d. Tính khn mẫu
29. Tiêu chuẩn hóa văn bản là:
a. Xây dựng hệ thống các văn bản mẫu hợp lý nhất về hình thức cũng như cách trình bày nội
dung, phù hợp với yêu cầu sử dụng chúng trong quá trình điều hành hoạt động của các cơ quan;
b. Quy định các chức năng của các văn bản để phục vụ điều hành hoạt động của các cơ quan;
c. Quy định về cách trình các văn bản hợp lý nhất về hình thức cũng như cách trình bày nội dung,
phù hợp với yêu cầu sử dụng chúng trong quá trình điều hành hoạt động của các cơ quan;
d. Xác định một cách khoa học và vận dụng vào thực tế những văn bản mang tính hợp lý nhất về
hình thức cũng như cách trình bày nội dung, phù hợp với yêu cầu sử dụng chúng trong quá trình điều
hành hoạt động của các cơ quan.
30. Văn bản là “Phương tiện truyền tải các thông tin quản lý nhằm mục tiêu phục vụ hoạt động
chấp hành và điều hành của các cơ quan, tổ chức ...” là một trong các nội dung của chức năng nào
trong văn bản?
a. Quản lý
c. Pháp lý
b. Thông tin
d. Sử liệu
e. Văn hóa-Xã hội
31. Hình thức văn bản kèm theo văn bản đi (Công văn đi) người nhận văn bản có nhiệm vụ ký xác
nhận và gửi trả lại cho cơ quan gửi là:
a. Phiếu gửi
c. Giấy biên nhận hồ sơ
b. Phiểu chuyển
d. Giấy mời

3

3




×