Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Hoạt động giải trí và thể thao của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.38 KB, 19 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP
HỒ CHÍ MINH

MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Hoạt động giải trí và
thể thao của sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh

Giảng viên hướng dẫn: Lưu Thế Vinh
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Năm học: 2020 - 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
[Company address]


Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 1


Thành viên nhóm 4:
Thành viên
Ngơ Gia Huy
Nguyễn Phương Nam
Lê Minh Trí Kiệt
Nguyễn Phi Hùng


Nguyễn Xuân Đạt
Nguyễn Đức Tuấn Anh

MSSV
18037591
18076571
18047301
18047051
18068201
18032381

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Chức vụ
Nhóm trưởng

Thư ký

Lớp
ĐHDTTM14B
ĐHDTTM14B
ĐHDTTM14B
ĐHDTTM14B
ĐHDTTM14B
ĐHDTTM14B

Khoa
Công nghệ điện tử
Công nghệ điện tử
Công nghệ điện tử

Công nghệ điện tử
Công nghệ điện tử
Công nghệ điện tử

Trang 2


Mục lục
I.

Giới thiệu:................................................................................................................................................3
1.1.

Lý do nghiên cứu...............................................................................................................................3

1.2.

Vấn đề nghiên cứu............................................................................................................................3

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................................3

1.4.

Nội dung nghiên cứu........................................................................................................................3

1.5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................................3


1.6.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................3

1.7.

Khái niệm..........................................................................................................................................3

1.8.

Thực trạng........................................................................................................................................5

II.

1.8.1.

Thực trạng thể thao nước ta hiện nay.....................................................................................5

1.8.2.

Bối cảnh trong nước và quốc tế...............................................................................................7

1.8.3.

Các giải pháp thực hiện đẩy mạnh hoạt động thể thao.........................................................8

Tổng quan về cơ sở lý luận......................................................................................................................9
2.1.


Sự quan trọng của câu được hỏi......................................................................................................9

2.2.

Tình trạng hiện tại của chủ đề nghiên cứu......................................................................................9

2.3.

Câu hỏi đặt ra để giải quyết thảo luận và đánh giá.....................................................................10

III.

Phương pháp nghiên cứu/ thiết kế nghiên cứu..............................................................................11

3.1.

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................11

3.2.

Mô hình nghiên cứu.......................................................................................................................11

3.3.

Thời gian nghiên cứu.....................................................................................................................12

3.4.

Kế hoạch thu thập dữ liệu..............................................................................................................12


3.5.

Bảng khảo sát.................................................................................................................................13

3.6.

Kết quả nghiên cứu..................................................................................................................13

3.6.1. Thời gian dành cho hoạt động giải trí trong ngày của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp 13
IV.

Đưa ra kết luận..................................................................................................................................16

V.

Tài liệu tham khảo.................................................................................................................................16

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 3


I.
Giới thiệu:
I.1. Lý do nghiên cứu
- Mục đích tìm hiểu thêm để hiểu biết thêm về đời sống của sinh viên trường Đại
học Công Nghiệp, nâng cao kỹ năng tư duy nghiên cứu, áp dụng kiến thức môn
học phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào trong thực tế bài nghiên cứu.
- Từ xa xưa thể dục thể thao đã xem như một bộ phận không thể thiếu của nền
văn hóa nhân loại nhằm hồn thiện thân thể của con người với quan niệm vận

động là sức khỏe, là sự sống. Thể thao mang lại sự phát triển hài hòa của một cá
thể: “Trong sạch về mặt đạo đức, phong phú về mặt tinh thần, hoàn thiện về mặt
thể chất”. Nhận thực được vai trò to lớn của thể dục thể thao, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đưa thể dục thể thao vào hàng quốc sách trong chiến lược phát triển
con người và coi đó là biện pháp. “Bồi bổ sức khỏe hữu hiệu, ít tốn kém, làm cho
khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ và già, trẻ, gái, trai, ai cũng có thể làm
được.”, đồng thời Bác cũng kêu gọi tồn dân tập thể dục:”Giữ gìn dân chủ xây
dựng nước nhà gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng.
Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dẫn mạnh khỏe
là cả nước mạnh khỏe.”
I.2. Vấn đề nghiên cứu
- Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành
phố Hồ Chí Minh.
I.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng hướng tới là sinh viên trường đại học Công nghiệp.
- Các hoạt động vui chơi giải trí mà sinh viên lựa chọn.
- Vì sao sinh viên lại chọn những hoạt động giải trí đó?
- Thường sinh viên lựa chọn khung giờ nào ?
- Sinh viên có phải chi trả bao nhiêu cho các hoạt động vui chơi và giải trí đó?
- Thường sẽ diễn ra bao nhiêu lần trong 1 tuần ?
I.4. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu các hình thức tổ chức các hoạt động thể thao và giải trí
I.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: “Tìm hiểu về mức tham gia hoạt động thể dục thể thao
của sinh viên.”
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh.
I.6. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp điền giải, sưu tầm, thu thập tài liệu, phương pháp khảo
cứu và tập hợp tài liệu.

I.7. Khái niệm
- Hoạt động thể thao và giải trí là hoạt động khơng thể thiếu trong đời sống con
người, đặc biệt là đối với sinh viên sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng,
việc chọn cho mình những sở thích cũng như những thú vui giải trí lành mành
góp phần giải tỏa căng thẳng, và nâng cao sức khỏe.
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 4


-

Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trị chơi có tính chất cạnh
tranh,[1] từ đó có việc trao giải thưởng thơng qua thành tích. Thể thao hiện đại
mang mục đích là duy trì, cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, trau dồi các
kỹ năng xã hội, rèn luyện sức khỏe, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người
tham gia (thường gọi là các vận động viên, bất kể ở lứa tuổi nào, giới tính, trình
độ, đẳng cấp nào) và mang đến sự giải trí cho người xem. [2]

-

Thơng thường cuộc thi đấu hay trò chơi diễn ra giữa hai bên, mỗi bên cố gắng để
vượt qua đối phương. Một số mơn thể thao cho phép có tỉ số hịa; một số môn
khác áp dụng các phương thức phá vỡ thế cân bằng, để đảm bảo có một bên
thắng và một bên thua. Nhiều trận thi đấu đối kháng như vậy có thể được sắp
xếp thành một giải đấu để chọn ra nhà vô địch. Nhiều giải thể thao tổ chức
các mùa giải thể thao định kỳ để chọn nhà vô địch, đôi khi phải phân định bằng
một hay nhiều trận play-of. Ngày nay có hàng trăm mơn thể thao được tổ chức,
từ những môn được tranh tài giữa các cá nhân, cho tới những mơn có nhiều
người tham gia cùng một lúc.


-

Nhìn chung người ta coi thể thao là các hoạt động dựa trên sức mạnh hay
sự khéo léo thể chất. Các đại hội thể thao lớn như Thế vận hội cũng chỉ áp dụng
các môn thể thao đáp ứng tiêu chí này,[3] và các tổ chức như Ủy hội châu
Âu cũng loại các hoạt động không chứa yếu tố thể chất khỏi danh mục các môn
thể thao.[2] Tuy vậy một số hoạt động có tính đối kháng phi thể chất vẫn được
coi là các mơn thể thao trí tuệ. Ủy ban Olympic quốc tế (thông qua ARISF) công
nhận cờ vua và bridge là các môn thể thao thiện ý, trong khi SportAccord cũng
công nhận năm môn thể thao phi thể chất,[1], [4] [5] mặc dù giới hạn số môn thể
thao trí tuệ.

-

Các mơn thể thao được quy định bởi một hệ thống quy tắc hay tục lệ nhằm đảm
bảo sự công bằng và cho phép đánh giá kết quả một cách chính xác. Chiến thắng
có thể được quyết định bằng hành động như ghi các bàn thắng hay vượt qua
vạch đích trước. Kết quả cũng có thể được xác định bởi các giám khảo, những
người chấm điểm phần thể hiện bài thi thể thao dựa trên những đánh giá khách
quan hoặc chủ quan.

-

Thành tích thi đấu thường được lưu lại và có thể được cơng bố rộng rãi trên các
bản tin thể thao. Thể thao cũng là nơi người khơng tham gia thi đấu tìm kiếm sự
giải trí khi các mơn thể thao có khán giả thu hút lượng lớn người tham gia tới
các địa điểm tổ chức thể thao, và một lượng lớn hơn thông qua các kênh phát
sóng. Cá cược thể thao cũng được quy định hết sức nghiêm ngặt, và đôi khi là
trung tâm của cuộc thể thao.


I.8. Thực trạng
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 5


I.8.1. Thực trạng thể thao nước ta hiện nay
a) Một số thành tựu
- Trong những năm qua, phong trào tập luyện thể dục, thể thao của quần chúng nhân dân
đã có bước phát triển mới cả về bề rộng và chiều sâu. Tính đến năm 2009, cả nước gần 25%
dân số thường xuyên tập luyện thể dục, thể thao (chưa tính học sinh, sinh viên); có 15,8%
tổng số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao; có khoảng 40.000 câu lạc bộ thể dục,
thể thao quần chúng hoạt động thường xuyên, trong đó, có khoảng 5000 câu lạc bộ võ
thuật, 3000 câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời, 3000 câu lạc bộ Billiard. Hầu hết các xã, phường,
thị trấn có Hội đồng thể dục, thể thao, câu lạc bộ hoặc nhà văn hóa thể thao, khoảng 30%
xã, phường, thị trấn có sân chơi, bãi tập. Chương trình phát triển thể dục, thể thao xã,
phường, thị trấn đến năm 2010 (Quyết định số 100/2005/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm
2005) đã đóng vai trị tích cực trong việc duy trì và đẩy mạnh phong trào “Toàn dân rèn
luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Thể dục, thể thao quần chúng trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số và miền núi có những bước tiến đáng kể; số người luyện tập thể dục,
thể thao thường xun tính trung bình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
đạt khoảng 6 – 8% dân số; khoảng 2 – 3% tổng số hộ gia đình đạt chuẩn gia đình luyện tập
thể dục thể thao. Các trường phổ thông dân tộc nội trú và các đồn biên phịng đóng trên địa
bàn đóng vai trị hạt nhân thúc đẩy phong trào tập luyện thể dục, thể thao trong đồng bào
dân tộc nhất là đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên. Phong trào thể dục, thể thao người cao
tuổi phát triển mạnh và được duy trì thường xuyên với khoảng 9000 câu lạc bộ; thể dục
phòng, chữa bệnh bắt đầu được áp dụng thử nghiệm,tuy nhiên chưa có định hướng rõ rệt
cho tương lai .


- Hiệp hội Thể thao Người khuyết tật Việt Nam được thành lập từ năm 1995 ngày càng phát
triển rộng trong cộng đồng người khuyết tật và trở thành một hoạt động có ý nghĩa, giúp
người khuyết tật vượt lên hồn cảnh khó khăn, hịa nhập với cộng đồng; hiện nay, 46/65
đơn vị tỉnh, thành phố tổ chức hoạt động thường xuyên phong trào thể dục, thể thao cho
người khuyết tật. Việt Nam đã tham dự ba kỳ Paralympic (tại Sydney – 2000, Athens – 2004
và Bắc Kinh - 2008), các cuộc thi cấp châu lục, khu vực và đã đạt được thành tích, thứ hạng
cao (đứng thứ 14/45 ở châu Á, thứ 3/11 ở Đông Nam Á). [6]
- Về công tác giáo dục thể chất và thể thao trong nhà trường, đến năm học 2007 – 2008 cả
nước có trên 70% số trường học triển khai áp dụng chương trình giáo dục thể chất chính
khóa và một số trường đã có hoạt động ngoại khóa thường xuyên. Hội khỏe Phù Đổng toàn
quốc và Đại hội Thể dục, thể thao sinh viên toàn quốc được tổ chức theo chu kỳ 4 năm/lần
cùng với hàng chục giải thể thao của học sinh, sinh viên đã thu hút hàng chục triệu lượt học
sinh, sinh viên tham gia, góp phần tạo nguồn tài năng thể thao trẻ cho thể thao đỉnh cao
quốc gia.

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 6


- Về thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp, từ năm 2000 đến nay, đặc biệt sau
khi đăng cai tổ chức thành công SEA Games 22, thể thao thành tích cao và thể thao chuyên
nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, góp phần nâng cao vị trí của thể thao
Việt Nam trên đấu trường quốc tế và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của
nhân dân.
- Từ năm 2003 tới nay, thành tích thi đấu thể thao của nước ta liên tục được xếp hạng trong
top 3 các kỳ SEA Games, trong top 20 của Đại hội Thể thao châu Á; tham gia thi đấu ở 40
mơn thể thao thành tích cao, giành được huy chương vàng tại các Đại hội Thể thao châu Á ở
4 môn: Taekwondo, Karatedo, Billiard & Snooker, thể dục thể hình, cầu mây, huy chương bạc
tại Olympic năm 2000 (môn Taekwondo) và tại Olympic năm 2008 (mơn cử tạ). Ngành thể

thao Việt Nam đã hồn thành tốt nhiệm vụ đăng cai tổ chức các giải thể thao đỉnh cao, các
kỳ Đại hội thể thao khu vực (SEA Games 22 năm 2003), châu lục (Asian Indoor Games III
năm 2009), được các tổ chức, liên đoàn thể thao quốc tế đánh giá cao về năng lực tổ chức
cũng như trình độ chun mơn của nước nhà khẳng định vị thế tại Đông Nam á.[6]
- Theo báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), ở lĩnh vực thể thao thành tích
cao, năm 2020 Việt Nam đã tập trung đào tạo, tập huấn VĐV thành tích cao tham dự các giải
thể thao khu vực, châu lục và thế giới, ngành thể thao đã tập trung chuẩn bị lực lượng tham
dự vòng loại Olympic, Paralympic Tokyo, Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á lần thứ 6, SEA
Games 31 năm 2021 và các giải thể thao cấp khu vực, châu lục và thể giới. Đã triệu tập 2.687
lượt vận động viên, 413 huấn luyện viên, 30 chuyên gia, 61 bác sỹ.
- Năm 2020, Việt Nam cũng đã tổ chức 148 giải thể thao quốc gia, đảm bảo các biện pháp
phòng, chống dịch Covid-19. Các hoạt động thi đấu thể thao được tổ chức trong điều kiện
dịch bệnh trên thế giới diễn biến phức tạp đã được người hâm mộ thể thao cả nước và quốc
tế hoan nghênh. Năm 2020, Thể thao Việt Nam đã tham dự 18 cuộc thi đấu quốc tế, giành
được 26 HCV, 11 HCB, 8 HCĐ; có 5 suất chính thức tham dự Olympic Tokyo gồm các môn
Bắn cung (2), Boxing (1), Thể dục dụng cụ (1), Bơi (1).[7]
b) Tồn tại, yếu kém và nguyên nhân
- Tồn tại, yếu kém
 Phong trào thể dục, thể thao quần chúng phát triển mạnh nhưng chưa đều, chất
lượng chưa cao. Các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo còn thiếu các phương
tiện tập luyện và thiếu cán bộ hướng dẫn viên thể dục, thể thao. Chưa chú trọng
xây dựng và quản lý hệ thống các đơn vị cơ sở, các câu lạc bộ thể dục, thể thao
quần chúng ở cơ sở.
 Công tác giáo dục thể chất trong nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại
khóa của học sinh, sinh viên chưa được coi trọng, chưa đáp ứng yêu cầu duy trì
và nâng cao sức khỏe cho học sinh, là một trong số các nguyên nhân khiến cho
thể lực và tầm vóc người Việt Nam thua kém rõ rệt so với một số nước trong khu
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 7



vực. Các cơ sở giáo dục đào tạo còn thiếu sân bãi, phòng tập, dụng cụ phục vụ
cho nhu cầu tập luyện, thi đấu và vui chơi giải trí của học sinh, sinh viên; đội ngũ
giáo viên thể dục còn thiếu; chương trình chính khóa cũng như nội dung hoạt
động ngoại khóa cịn nghèo nàn, chưa hợp lý, khơng hấp dẫn học sinh tham gia
các hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa.
 Nguyên nhân khách quan
- Nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước và cộng đồng xã hội cho phát triển thể
dục, thể thao còn thấp; cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị thể dục, thể thao
còn thiếu thốn, lạc hậu; chưa chú trọng đầu tư cho khoa học, công nghệ và y học
thể thao. Tỷ trọng đầu tư của Nhà nước và xã hội trong những năm qua tuy có xu
hướng tăng, song mức độ đầu tư hiện nay vẫn chưa thỏa đáng nhu cầu phát
triển thể dục, thể thao trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt về thành tích
thi đấu giữa các quốc gia trong khu vực, châu lục và thế giới.
 Nguyên nhân chủ quan
- Công tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý thể dục, thể thao các cấp đối với
hoạt động thể dục, thể thao cơ sở chưa thường xuyên và thiếu sâu sát; còn thiếu
các kế hoạch trung hạn và dài hạn và các chương trình, dự án phát triển thể thao
thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp.
- Chưa có chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và quản lý trong công tác phát
triển thể thao thành tích cao, thể thao chun nghiệp; cơng tác chuyển giao một
số hoạt động tác nghiệp trong hoạt động thể dục, thể thao cho các tổ chức xã hội
còn chậm.
- Một số chính sách, chế độ đối với giáo viên thể dục trong các cơ sở giáo dục đào
tạo, đối với vận động viên, huấn luyện viên chưa phù hợp với thực tiễn.
- Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp đối với huấn luyện viên, vận
động viên, trọng tài… chưa được quan tâm đúng mức. Công tác quy hoạch đào
tạo đội ngũ cán bộ, trọng tài, chuyên gia đẳng cấp quốc tế … chưa đáp ứng nhu
cầu, nhiệm vụ phát triển ngành.[6]

I.8.2. Bối cảnh trong nước và quốc tế
a) Xu thế quốc tế
 Thể dục, thể thao Việt Nam sớm hội nhập quốc tế, có nhiều cơ hội tiếp cận với xu
thế toàn cầu. Trong những năm gần đây, chính phủ các quốc gia ngày càng quan tâm
và tích cực tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng,
nhất là tăng cường đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng về thể dục, thể thao và
thúc đẩy phát triển, kinh doanh dịch vụ thể dục, thể thao giải trí; chương trình giáo
dục thể chất trong các cơ sở giáo dục đào tạo các cấp được cải cách theo hướng học
sinh được tự chọn các nội dung hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với thể trạng
tâm – sinh lý cá nhân.
 Trong phát triển thể thao đỉnh cao, các quốc gia có xu hướng điều chỉnh thu hẹp số
môn thể thao chủ đạo, số lượng vận động viên thể thao có tiềm năng giành huy
chương để đầu tư có trọng điểm nhằm mục tiêu giành Huy chương vàng Olympic và
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 8


ưu tiên môn thể thao nhiều lần giành huy chương vàng Olympic; có sự thay đổi quan
niệm trong huấn luyện thể thao truyền thống như tối ưu hóa phương thức huấn
luyện, nâng cao trình độ thi đấu của vận động viên trong thời gian ngắn.
 Xu hướng ứng dụng khoa học, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa phương pháp vận
động và đo lường thể chất trong hoạt động thể dục, thể thao ngày càng phát triển và
được coi là yếu tố quan trọng để nâng cao thành tích thể thao. Hoạt động giao lưu
quốc tế trong đào tạo nhân tài, hợp tác trao đổi kỹ thuật và công nghệ thể thao cũng
được khuyến khích, đẩy mạnh.
b) Bối cảnh trong nước
 Ngành thể dục, thể thao nước ta là một trong số các ngành sớm triển khai chủ
trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước, bước đầu ngành thể thao đã huy động
được một phần không nhỏ nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp và xã hội đầu tư

phát triển thể dục thể thao, tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ
quản lý ngành, huấn luyện viên, trọng tài và vận động viên; tuy nhiên, hiệu quả thu
được vẫn chưa cao vì vẫn bị chi phối bởi tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của
Nhà nước.
 Thể dục, thể thao cơ bản đã hòa nhập với xu thế chung của phong trào thể thao thế
giới, thể hiện ở các hoạt động: cải tiến hệ thống thi đấu quốc gia phù hợp với hệ
thống giải thể thao quốc tế; bước đầu có sự kết hợp của Nhà nước và các tổ chức xã
hội nghề nghiệp về thể dục, thể thao trong quản lý, tổ chức các hoạt động thể dục,
thể thao; hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật thể dục, thể thao đã được cải thiện nhiều
cả về số lượng và chất lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa
học, cơng nghệ và y học thể thao có bước chuyển biến đột phá.[6]
I.8.3. Các giải pháp thực hiện đẩy mạnh hoạt động thể thao.
a) Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực
 Đẩy mạnh công tác quán triệt quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh trong
xây dựng và phát triển phong trào thể dục, thể thao, thực hiện mục tiêu “Dân
cường nước thịnh”, “Thể dục, thể thao vì sức khoẻ và hạnh phúc của con
người”… Vận dụng sáng tạo quan điểm của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng
con người mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiếp tục thực hiện “Cuộc vận động toàn dân rèn
luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
 Tăng cường công tác thông tin – truyền thông trong cộng đồng xã hội về thể dục,
thể thao, về tác dụng, lợi ích của luyện tập thể dục, thể thao.
b) Tăng cường nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật
 Chú trọng đào tạo nhân lực cho phong trào thể dục, thể thao vùng đồng bào dân
tộc và miền núi.
 Đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục thể chất học đường theo hướng
thể thao kết hợp với giải trí.
 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho phát triển thể thao thành tích cao,
chú trọng cơng tác dạy văn hóa và giáo dục đạo đức cho vận động viên.
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên


Trang 9


c) Hợp tác quốc tế về thể dục, thể thao
 Tích cực chủ động tham gia hội nhập quốc tế về thể dục, thể thao theo hướng đa
phương hóa, đa dạng hóa, đồng thời chú trọng giữ gìn truyền thống, bản sắc văn
hóa dân tộc; ngăn chặn, loại bỏ những ảnh hưởng tiêu cực đối với nền thể thao
Việt Nam.
 Củng cố và phát triển đa dạng hơn nữa các nội dung hợp tác với các quốc gia
truyền thống ở Đông Nam Á, châu Á và quốc tế.
 Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ chuyên môn của các
cán bộ ngành thể dục, thể thao Việt Nam để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và
tham gia bộ máy điều hành của các tổ chức thể thao quốc tế.
d) Đổi mới cơ chế hoạt động, nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ và y học thể thao
 Phát triển khoa học, công nghệ và y học thể thao gắn kết với đào tạo nguồn nhân
lực; tăng cường kết hợp huấn luyện thể thao với nghiên cứu khoa học và y học thể
thao.

Nâng cao năng lực của Viện Khoa học thể dục thể thao, các trường đại học thể
dục thể thao và một số cơ sở khoa học trọng điểm ở các thành phố lớn trực thuộc
Trung ương. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện và đưa vào hoạt động có hiệu quả Trung
tâm kiểm tra Doping.[6]
II.
Tổng quan về cơ sở lý luận
II.1.
Sự quan trọng của câu được hỏi
Câu hỏi có vai trị vơ cùng quang trọng nó giúp ta đưa ra các luận cứ, để đề ra các luận
điểm để giải quyết các vấn đề thuật tiễn đang diễn ra .
- Câu hỏi đặt ra hoạt động thể dục thể thao quan trọng như thế nào ?

- Trường có hoạt động thể thao giải trí nào ?
- Vì sao phải tổ chức các hoạt động giải trí trên?
- Hoạt động giải trí thể thao ảnh hưởng như thế nào đến việc học của sinh viên?
II.2.
Tình trạng hiện tại của chủ đề nghiên cứu
- Sinh viên là lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực tri thức hàng đầu của
đất nước mai sau. quan tâm, xem xét đáp ứng những nhu cầu, nguyện vọng
chính đáng của sinh viên là việc làm có ý nghĩa góp phần bồi dưỡng, xây dựng
nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ đất nước trong tương lai. Ngồi
nhiệm vụ chính là học tập và nghiên cứu khoa học, sinh viên có nhu cầu rất chính
đáng là tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh.
- Hầu hết sinh viên đều có cơ hội và điều kiện tham gia các hoạt động đoàn thể,
các Câu lạc bộ mà mình thích - hay gọi chung là Câu lạc bộ sở thích. Ðây là nơi
sinh viên được thể hiện mình, được phát huy khả năng, khám phá bản thân
mình. Qua đó rèn luyện phẩm chất, nhân cách và trang bị cho sinh viên kỹ năng
cần thiết để hội nhập. Ðồng thời, mơ hình CLB cịn là mơi trường lành mạnh để
sinh viên có những lựa chọn đúng đắn trong q trình học tập tại trường. Cũng
cần phải nói đến một bộ phận các bạn sinh viên có thái độ thờ ơ với các hoạt
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 10


-

-

-

động này. Nhưng con số đó là khơng nhiều, bởi hiện nay những hoạt động, mơ

hình hay được tổ chức có thể đáp ứng tốt nhu cầu của sinh viên và tạo động lực
không nhỏ làm thay đổi nhận thức, quá trình phấn đấu, cống hiến của nhiều sinh
viên với Lớp, Khoa và Nhà trường.
Khi đứng ngồi khơng gian trường lớp, sinh viên cũng là thành viên của một xã
hội rộng lớn; họ có thể tham gia các nhóm cùng chung sở thích và thường là các
nhóm khơng chính thức. Các hoạt động vui chơi, giải trí tiêu biểu thường thu hút
đông đảo bạn trẻ tham gia là thể thao, du lịch, âm nhạc, điện ảnh... Sinh viên
tham gia các loại hình này với tư cách là một cá nhân trong xã hội, họ khơng bị
ràng buộc, gị bó trong các quy tắc, luật lệ của không gian sư phạm, học thuật
trong nhà trường. Tại đây, các bạn trẻ có thể thoải mải, vui vẻ, nghỉ ngơi, hưởng
thụ. Các hoạt động vui chơi, giải trí này có thể xuất hiện ở từng cá nhân hoặc có
sự tham gia của một nhóm bạn, nó khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu vui chơi mà còn
đáp ứng được nhu cầu giao tiếp, xây dựng và mở rộng các mối quan hệ. Loại hình
này có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi.
Những loại hình vui chơi, giải trí ngồi khơng gian trường lớp phần lớn mang tính
tự phát, ngẫu hứng. Các loại hình này ít phụ thuộc vào sự định hướng mà phần
nhiều được thúc đẩy bởi các nhu cầu nội tại của cá nhân từng sinh viên. Mặt trái
của nó là nhiều lúc hình thức giải trí này trở nên mất kiểm sốt nếu mỗi sinh viên
khơng có sự tự chủ cao.
Ðáng chú ý hiện nay, dung lượng và thời lượng của các loại hình giải trí trong
cuộc sống thực của nhiều bạn trẻ đang có xu hướng thu hẹp và dần chuyển sang
các loại hình trong 'khơng gian ảo' trong in-tơ-nét. Thực trạng này có những hệ
quả xấu. Nhiều sinh viên chìm đắm trong thế giới ảo, đam mê chơi game online
đến mức quên ăn, quên ngủ, quên cả bạn bè, người thân, bỏ bê việc học hành.
Có những sinh viên 'thả mình' vào những website có nội dung khiêu dâm, đồi
trụy và khơng thể thốt ra được. Ðiều này khơng chỉ ảnh hưởng xấu đến thể chất
mà còn tổn hại cả về tinh thần của sinh viên.

-


Nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của sinh viên hiện nay là rất lớn, đa dạng,
phong phú. Vì vậy, rất cần các cấp có thẩm quyền, các nhà quản lý, các nhà
trường, tổ chức đoàn, hội quan tâm, xem xét, nghiên cứu nhằm xây dựng, định
hướng những loại hình, những khơng gian vui chơi, giải trí bổ ích dành cho sinh
viên.[8]
Từ đầu năm đến nay hoạt động văn nghệ và thể dục thể thao của trường có hạn chế hơn so
với các năm trước do ảnh hưởng của dịch covid nhưng vẫn có các hoạt động như:
- Giải bóng đá mini (nam) giữa các khoa
- Hoạt động văn nghệ chào đoán sinh viên khóa 16
- Đánh bóng chuyền ,v.v
II.3.
Câu hỏi đặt ra để giải quyết thảo luận và đánh giá
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 11


Hoạt động thể dục thể thao, giải trí có quang trọng như thế nào với sinh viên có cần
thiết hay khơng?
Hoạt động thể dục thể thao , giải trí có những lợi ích gì ? bên cạnh những lợi ích đó thì
có ảnh hưởng tiêu cực nào hay khơng?
Cần thường xuyên tổ chức các hoạt động thể thao, giải trí hay khơng?
Hoạt động thể thao giải trí ảnh hưởng đến việc học , làm thêm , sinh hoạt ,sức khỏe của
sinh viên như thế nào?
III.
Phương pháp nghiên cứu/ thiết kế nghiên cứu
III.1.
Phương pháp nghiên cứu
- Đây là phương pháp được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu. Đọc, phân
- tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trong phạm vi

đề tài
- phương pháp này giúp chúng tôi xác định được những vấn đề liên quan, cơ sở
khoa học và yêu cầu đối với cơng tác giáo dục thể chất. Qua đó phân tích, lựa
chọn những giải pháp thích hợp nhất để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
cho sinh viên. Các tài liệu mà chúng tôi sẽ tiến hành sưu tầm nghiên cứu và tổng
hợp có liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- + Các văn kiện của Đảng và Nhà nước về giáo dục - đào tạo, thể thao nói chung và
cán bộ giáo viên thể dục thể thao nói riêng.
- + Các văn bản pháp quy của Ngành Giáo dục - Đào tạo, ngành thể dục thể thao về
công tác thể thao của học sinh sinh viên.
- + Các sách giáo khoa, tạp chí, tài liệu khoa học, kết quả các cơng trình nghiên cứu
- liên quan đến công tác giáo dục thể chất.
- + Một số luận văn, luận án tốt nghiệp của học viên cao học và nghiên cứu sinh
viên những năm gần đây.
- + Trên cơ sở phân tích các nguồn tư liệu khác nhau, sẽ cung cấp những thông tin
- cần thiết cho việc hình thành giả thuyết khoa học, xác định mục tiêu nghiên cứu,
xây dựng kế hoạch tổ chức nghiên cứu và định hướng thực hiện các nội dung
nghiên cứu của đề tài.
III.2.

Mơ hình nghiên cứu
Tại sao lựa chọn HĐ dó

Khung giờ nào
HĐ vui chơi
giải trí mà
sinh viên
lựa chọn
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên


Sinh viên
trường ĐHCN
TPHCM

Chi phí chi trả cho HĐ dó
Trang 12

Chu kỳ tham gia HĐ


Biến theo quan hệ nhân quả:





Biến độc lập : Tên hoạt đông.
Biến phụ thuộc là : Niềm vui , mức độ hài lòng .
Biến trung gian là : Sức khỏe ,thơng minh , nhanh nhẹn , thành thích .
Biến ngoại lai là: Luyện tập thể thao , giới tính , trường đang theo học.

Khái niệm
Biến số
Thang đo
Mức độ hài lòng
Đánh giá
Thang đo điểm đánh giá
Chi phí tiêu
Vnđ
Thang đo chi phí (vnđ)

Giới tính
Nam/nữ
Nam/nữ
Ảnh hưởng
Điểm số trong học tập
Thang điểm trung bình
Thời gian tham dự
Giờ
Khung giờ
Sự hứng thú của SV
Thang đo mức độ hứng thú
Thang đo mức độ
III.3.
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021 bao gồm các giai đoạn:
- Lựa chọn hướng nghiên cứu và xây dựng bảng khảo sát chi tiết.
- Đánh giá thực trạng công tác hoạt động thể thao của Trường Đại học Cơng
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- Thu thập số liệu
- Hoàn thành số liệu đã thu thập được
- Viết hoàn thành luận án
- Báo cáo luận án
III.4.
Kế hoạch thu thập dữ liệu
 Đối tượng cần nghiên cứu là sinh viên đang học tập tại trường Đại học Công Nghiệp.
 Công cụ thu thập dữ liệu : Bảng câu hỏi.
 Ưu điểm : Ít tốn thời gian , ít tốn kém, thu thập lượng lớn thông tin.
 Hạn chế: Độ tin cậy phụ thuộc vào mức độ nhiệt tình và trách nhiệm người tham gia .
Phải dùng phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu .
 Mô tả : bảng câu hỏi gồm 8 => 9 câu hỏi liên quan đến vấn đề tham gia hoạt động thể

thao giải trí của sinh viên.
 Tính khả thi của phương pháp dùng Bảng câu hỏi là khá cao.

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 13


III.5.
Bảng khảo sát
Câu 1: Bạn là sinh viên năm mấy?

1. Năm nhất
2. Năm 2
3. Năm 3
4. Năm 4
Câu 2: Giới tính
1. Nam
2. Nữ
Câu 3: Hoạt động thể thao, giải trí bạn từng tham
1. Bóng đá
2. Bóng chuyền
gia hoạt động?
3. Đá cầu
4. Cầu lông
5. Hoạt động khác
6. Không tham gia
Câu 4: Bạn dành bao nhiêu thời gian để tham gia?
1. 30-1 giờ
2. 1-2 giờ

3. 2-3 giờ
4. Khác
Câu 5: Có ảnh hưởng đến thời gian học?
1. Có
2. Khơng
Câu 6: Góp ý về mơi trường hoạt động thể thao và giải trí tại
trường?.......................................................................................................................................
3.6.
Kết quả nghiên cứu
3.6.1. Thời gian dành cho hoạt động giải trí trong ngày của sinh viên trường
Đại học Cơng Nghiệp
Ngồi thời gian học, sinh viên trường Đại học Công Nghiệp dành thời gian tham gia các hoạt
động thể thao, giải trí nhằm thư giãn, giúp giảm tải về áp lực học tập. Kết quả khảo sát 2021
sinh viên về quỹ thời gian dành cho hoạt động thể thao của sinh viên trường Đại học Cơng
Nghiệp được trình bày ở bảng 1
Qua bảng 1 ta thấy quỹ thời gian dành cho các hoạt động thể thao của sinh viên trường Đại học
Công Nghiệp từ 1 đến 2 giờ/ngày chiếm trên 74,5%, tiếp theo là dưới 1 giờ chiếm 21.8%, từ 2
đến 3 giờ/ngày chiếm 1.5% và dành nhiều thời gian hơn chiếm 2.2%
Đối tượng
Tổng thể
(n=271)
Thời gian giải trí
N
%
Dưới 1 giờ
1-2 giờ
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

59
202


21.8
74.5
Trang 14


2-3 giờ
4
1.5
Nhiều hơn
6
2.2
Bảng 1: Thời gian dành cho các hoạt động giải trí trong ngày của sinh viên trường Đại học
Cơng Nghiệp

Về giới tính, có 66.4% nam tham gia hoạt động và 33.6% đối với nữ.

Các hoạt động được các bạn tham gia phổ biến đó là bóng đá với 32.1%, bóng chuyền chiếm
28%, đá cầu chiếm 16.6%, cầu lơng 15.9% và các hoạt động khác chiếm 3.7%, còn lại là 3.7% các
bạn không tham gia hoạt động thể thao và giải trí. Nhìn chung nội dung hoạt động thể thao giải
trí là đa dạng, phù hợp với sở thích, giới tính của sinh viên.

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 15


Và trong đó 97,8% các bạn nhận xét khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập của mình.

Và các đề xuất, góp ý của các bạn sinh viên bao gồm:

- Nên có thêm sân bóng đá để sinh viên có thể dễ dàng tham gia
- Khá ít
- Nhiều giải đấu đc tổ chức hơn nữa
- Cần tổ chức thêm nhiều hoạt động thể thao trong trường
- Cần tổ chức thêm nhiều hoạt động để tăng tương tác giữa sinh viên trong
trường. Những hoạt động có qui mơ bài bản, chương trình ngoại khố để bổ
sung kiến thức kĩ năng cho sinh viên trong trường tạo một nền tảng kiến thức,
kĩ năng sau khi ra trường

IV.

Đưa ra kết luận

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 16


Với những đặc điểm ngành nghề của sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh, thực trạng tham gia hoạt động thể thao và giải trí có những đặc điểm riêng như: tỷ lệ sinh
viên thời gian dành cho q trình học tập và giải trí là tương đối phù hợp, tuy nhiên số sinh viên
sử dụng hình thức tập luyện thể thao trong quỹ thời gian giải trí của mình cịn hạn hẹp bao gồm
nhiều ngun nhân; hình thức tổ chức và hình thức tham gia thể thao chủ yếu là tự tập luyện và
tập luyện tại mơn học Thể Chất; hình thức tổ chức hoạt động thể thao chưa được sinh viên
tham gia tập luyện. Kết quả nghiên cứu thực trạng tham gia hoạt động thể thao và giải trí trên là
cơ sở cho việc xây dựng những mục tiêu nhằm tổ chức các sân chơi hoặc tổ chức các Câu lạc bộ
thể thao góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thể thao cho sinh viên trường
Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
V.
Tài liệu tham khảo

[1]

SportAccord, “Definition of sport - Services - SportAccord - International Sports
Federation,” 2011, pp. 1–2, 2011.

Truy cập tại:
< />dex.php?idIndex=32&idContent=14881 > Ngày truy cập 12 tháng 5 năm 2021
[2]

C. O. F. Ministers, “Council of Europe,” Eur. J. Health Law, vol. 11, no. 3, pp. 293–307,
2004, doi: 10.1163/1571809042388545.

Truy cập tại:
< />Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2021.
[3]

P. Games, “Olympic sports,” pp. 3–5, 2021.

Truy cập tại:
< Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2021.
[4]

M. Games, “ABOUT Members - Services - SportAccord – International Sports Federations
SERVICES CALENDAR EVENTS PARTNERS DEFINITION OF SPORT PARTNERS TV CHANNEL,”
pp. 3–5, 2021.

Truy cập tại:
< />dex.php?idContent=644&idIndex=32> Ngày 12 tháng 5 năm 2021.
[5]


M. Games, “World Mind Games - Multi-Sports Games - SportAccord – International
Sports Federations SERVICES WORLD MIND GAMES PARTNERS,” pp. 1–2, 2021.

Truy cập tại:
< ngày 12 tháng 5 năm 2021.
Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 17


[6]

Q. U. Y. Ho, “Chiến lược phát triển thể dục , thể thao Việt Nam đến năm 2020,” pp. 1–15,
2021.

Truy cập tại:
< />ngày 14 tháng 5 năm 2021.
[7]

S. E. A. Games and P. Games, “Năm 2020 Thể thao Việt Nam cơ bản hoàn thành các mục
tiêu lớn,” pp. 1–5, 2021.

Truy cập tại:
< ngày 14 tháng 5 năm 2021.
[8]

H. M. Chí Trung, “Nhu cầu vui chơi, giải trí của sinh viên,” 2010.

Truy cập tại:
< ngày 14

tháng 5 năm 2021.
[9]

P. Instruction, “Result_Details @ Search.Coe.Int.” [Online].

Hoạt động thể thao và giải trí của sinh viên

Trang 18



×