Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Ngày soạn: 9.01.20201
Ngày dạy: 11.01.2021
Điều chỉnh:…………………..
Năm học: 2020 - 2021
Kí duyệt
BÀI 16 – TIẾT 37,38, 39,40
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân âm mưu và quá trình xâm lược nước ta của
thực dân Pháp.
- Trình bày được phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ
năm 1858 đến năm 1884 và nội dung hai hiệp ước 1883,1884.
- Lí giải được trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất
nước ta vào tay thực dân Pháp.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, đọc hiểu thông tin, tranh luận, giải quyết
vấn đề, khai thác lược đồ, sưu tầm, khai thác tư liệu lịch sử, so sánh đánh giá.
- Rèn phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp, đối chiếu, nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử…
3. Thái độ:
- Nhận thức rõ bản chất của thực dân Pháp xâm lược ; đánh giá được trách
nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước, khâm phục tinh thần chiến đấu
anh dũng của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét, đánh
giá.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Khởi động:
- GV chiếu hình ảnh 1,2,3,4 trang 4.
? Những hình ảnh trên liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
? Nêu những hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó?
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trị
- GV chiếu hình ảnh 5,6,7 trang 6.
1
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Kiến thức cơ bản
1. Sự kiện thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam.
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
- HS theo dõi hình 5,6,7 và đoạn thơng tin
SGK/5 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
?Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt
Nam?Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là
điểm mở đầu cho cuộc tấn công xâm lược
Việt Nam?
Năm học: 2020 - 2021
* Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt
Nam:
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản
phương Tây đẩy mạnh xâm lược các
nước phương Đông để mở rộng thị
trường, vơ vét tài nguyên thiên nhiên.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi,
giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng
hoảng suy yếu.
?Trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng và * Pháp đánh Đà Nẵng:
Gia Định?
- Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, liên
- HS báo cáo
quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến
- GV nhận xét, chốt ý.
Việt Nam.
Nhất là từ khi bị Anh gạt khỏi ấn Độ
(1852) khi Na-pô-lê-ông III lên ngơi. Để
thực hiện ý đồ của mình, TDP đã sử dụng
các phần tử công giáo phản động đi trước 1
bước.
- Lấy cớ bảo vệ đạo thiên chúa, Pháp đã liên
minh với Tây-Ban-Nha để tiến đánh nước ta
vào chiếu ngày 31.8.1858.
* GV: sử dụng 2 lược đồ chiến trường Đà
Nẵng 1858-1859.
- Âm mưu chiến lược của Pháp là “Đánh
nhanh, thắng nhanh”. Chúng thấy Đà Nẵng - Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng
có thể thực hiện được vì:
đánh Đà Nẵng.
+ Vùng biển Đà Nẵng nước sâu, thuận lợi
cho tàu chiến ra, vào.
+ Đà Nẵng gần Huế (cách Huế 100 km), nếu
chiếm được Đà Nẵng thì tiến lên chiếm
Huế, buộc triều đình Nguyễn (triều đại PK
cuối cùng trong lịch sử phong kiến VN) đầu
hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
* GV phân tích:
- Khi được điều làm tổng chỉ huy mặt trận - Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri
Quảng Nam-Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương Phương quân dân ta lập phòng tuyến
đã áp dụng kế hoạch gồm 2 điểm:
chống trả quyết liệt, anh dũng.
+ Triệt để sơ tán “vườn không nhà trống”,
bất hợp tác với giặc.
+ Xây dựng phòng tuyết cản giặc từ Hải
Châu tới Thạch Giản dài 4 km.
2
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
+ Được sự ủng hộ và phối hợp chiến đấu
của ND, Nguyễn Tri Phương tạm thời ngăn
chặn được quân Pháp, không cho chúng tiến
sâu vào đất liền.
-> Như vậy kế hoạch đánh nhanh, thắng
nhanh của TDP đã bị thất bại.
* GV nêu:
- Sau 5 tháng ở Đà Nẵng, Thực dân Pháp - Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chiếm
hầu như dẫm chân tại chỗ, khó khăn ngày được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh
càng nhiều, vì qn lính khơng hợp khí hậu nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất
nên ốm đau, chết quá nhiều. Hơn nữa thuốc bại.
men, thực phẩm lại thiếu, chúng tiến thoái
lưỡng nan, cuối cùng Giơ-nui-y quyết định
chỉ để lại 1 bộ phận nhỏ ở Đà Nẵng cịn đại
qn kéo vào Gia Định.
? Vì sao Pháp kéo vào Gia Định?
* Chiến sự ở Gia Định 1859.
- Nam kì là kho lúa gạo của Nam Kì, nếu cắt - 17/2/1859: Pháp tấn công Gia Định;
đứt sự viện trợ lương thực của Nam Kì thì quân triều đình chống cự yếu ớt rồi
Huế sẽ khó khăn. Nếu lấy được Nam Kì thì tan rã.
chúng sẽ đánh sang Căm pu chia.
- Chính vì vậy, thực dân Pháp phải hành
động ngay, vì Anh đang ngấp nghé đánh Sài
Gịn.->
- HS thảo luận cặp đơi:
? Em có nhận xét gì về thái độ chống quân
Pháp XL của triều đình Huế?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Khiếp sợ, bạc nhược khơng dám tấn cơng
qn Pháp. Trong khi đó qn lại đơng hơn,
vũ khí, lương thực lại nhiều hơn…
? Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ
thành mà chạy thì nhân dân kháng chiến
như thế nào?
- Nhân dân tự động đứng lên kháng chiến
chống lại thực dân Pháp làm cho chúng gặp
rất nhiều khó khăn.
* GV sử dụng bản đồ thuật: - Sau khi chiếm
được Gia Định, thực dân Pháp đã biết rõ sự
bạc nhược của triều đình Huế, cho nên
7/1860: khi tơ giới Pháp ở Hoa Bắc TQ gặp
khó khăn, chúng đã điều đại quân ở Gia
Định sang ứng cứu, chúng chỉ để lại ở Gia
Định chưa đến 1000 quân dàn mỏng trên
3
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
phòng tuyến dài 10 km, thế nhưng quan
quân nhà Nguyễn vẫn án binh bất động, khi
nào bị đánh mới chống trả, nếu khơng thì
thơi. Cho nên lực lượng của Pháp ở Gia
Định ít nhưng chúng vẫn khơng sợ bị tiêu
diệt.
- Trong lúc PT kháng chiến của nhân dân - Sáng 24/2/1861 Pháp tấn công đại
Gia Định rất mạnh, quân địch bị tập kích, đồn Chí Hịa, thừa thắng lần lượt
đột kích khắp nơi, chúng khơng dám đóng chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì và
qn xa ngồi tầm đại bác và đóng quân thành Vĩnh Long.
trên tàu chiến ở sơng Sài Gịn, thì triều đình
đã khơng biết dựa vào dân, dựa vào chỗ yếu
của giặc để đánh lại mà chỉ tập trung lực
lượng xây dựng đại đồn Chí Hịa.
- Sau khi hiệp ước Bắc Kinh được kí kết
(25/10/1860) tình hình TQ tạm thời ổn định,
TDP kéo quân về tiêu diệt đại đồn của nhà
Nguyễn. Như vậy phương châm tác chiến
“trì cửu”, “án binh bất động” khơng chủ
động đánh giặc của triều đình Huế là hết sức
sai lầm. Sau khi đại đồn thất thủ, triều đình
Nguyễn từng bước trượt dài trên con đường
đầu hàng thực dân Pháp.
* GV: hướng dẫn HS quan sát hình 84:
Qn Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa.
- Sau 2 ngày đại đồn Chí Hịa thất thủ, Pháp
thừa thắng đánh rộng ra các tỉnh: Định
Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
+ 12/4/1861: Pháp chiếm Định Tường.
+ 16/12/1861: Pháp chiếm Biên Hịa.
+ 23/3/1862: Pháp chiếm Vĩnh Long.
? Trước tình hình đó triều đình Huế làm gì? - 5/6/1862: Triều đình Huế kí hiệp
GV: Giới thiệu Phan Thanh Giản…
ước Nhâm Tuất với Pháp. Thừa nhận
- HS theo dõi đoạn thông tin SGK/5 làm quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
việc nhóm 4 để trả lời những câu hỏi sau:
miền Đơng Nam Kì và đảo Cơn Lơn.
? Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba lạt
Tuất?
Quảng yên cho Pháp vào buân bán.
?Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tự do truyền đạo. Bồi thường cho
Tuất 5/6/1862. Em có nhận xét gì về thái độ Pháp 280 vạn lạng bạc. Pháp sẽ trả
chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn?
lại Vĩnh Long khi triều đình buộc dân
- HS báo cáo.
chúng ngừng kháng chiến.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Mục đích là nhân nhượng với Pháp để giữ
lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ.
4
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
- Rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong
trào nơng dân khởi nghĩa ở phía Bắc.
- Đây là hiệp ước đầu tiên nhà Nguyễn kí
với Pháp, nhượng 3 tỉnh Đơng Nam Kì và
Cơn Đảo cho Pháp.
- GV chiếu lược đồ cuộc kháng chiến chống
Pháp từ 1858-1873.
- HS theo dõi lược đồ và đoạn thơng tin
SGK/7 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
? Dựa vào lược đồ trình bày những nét
chính về cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Khi biết Pháp đánh Đà Nẵng, đốc học
Phạm Văn Nghị ( Nam Định) đã chiêu mộ
300 quân ( nho sĩ) khỏe mạnh vào ứng cứu
cho Đà Nẵng, nhưng khi họ vào Huế thì
Pháp đã rút khỏi Đà Nẵng vào Gia Định, họ
xin vào Gia Định, nhưng triều đình khơng
đồng ý, buộc Phạm Văn Nghị phải đưa quân
ra Bắc.
- Nhân dân Đà Nẵng đã đánh địch bằng mọi
vũ khí có sẵn trong tay nên 5 tháng( từ
1.9.1858->2.1959) Pháp chỉ chiếm được bán
đảo Sơn Trà.
- 1859: TDP kéo vào Gia Định, thì->
Năm học: 2020 - 2021
2/ Cuộc kháng chiến của nhân dân
ta từ 1858 đến 1873.
a/ Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3
tỉnh miền Đơng Nam Kì.
- Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh
đã kết hợp với quân đội triều đình để
đánh Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt
cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông
* GV nêu: Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
chiếc tàu ét-pê-răng (Hi Vọng) của Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861).
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng
tạo ra cách đánh phá thuyền rất hiệu quả
làm cho Pháp lúng túng trên chiến trường.
Nhiều nơi ở Nam Bộ đã lợi dụng cách đánh - Khởi nghĩa của Trương Định ở Gị
này.
Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn
? Em có nhận xét về cuộc khởi nghĩa của và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Trương Định?
- Là cuộc KN điển hình nhất ở Nam kì lúc
đó, làm cho địch thất điên bát đảo.
* GV lược đồ tường thuật cuộc khởi nghĩa
của Trương Định:
- Ngay từ khi Pháp đánh Gia
5
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Định( 17.2.1859), Trương Định đã phối hợp
với quân đội triều đình đánh giặc. Lực
lượng nghĩa quân phát triển rất nhanh, địa
bàn hoạt động rất rộng lớn như: Gị Cơng,
Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn, Gia Định, 2
nhánh sông Vàm Cỏ, từ biển đông lên tới
Căm-Pu-Chia. Ông kiêm lãnh hay liên lạc
với hầu hết các tốn qn như: Đỗ Trình
Thoại, Lê Cao Dõng, Nguyễn Trung Trực,
Võ Duy Dương.
- 1862: Phong trào gần như tổng khởi nghĩa
tồn miền, trừ ngoại vi trực tiếp Sài Gịn,
Khi thấy lực lượng lớn nhanh, quân Pháp và
triều đình đã cấu kết với nhau dẹp tắt khởi
nghĩa bằng cách cử ông đi trấn nhậm tại An
Giang và cử người phá hoại khởi nghĩa
nhưng quần chúng đã tơn ơng là Bình Tây
Đại Ngun Sối, vì thế ơng đã ở lại chống
giặc với nhân dân tới cùng.
*GV: Giới thiệu H8: Trương Định nhận
phong sối.
? Em hãy mơ tả quang cảch buổi lễ phong
soái Trương Định?
- Buổi lễ giản dị nhưng trang nghiêm, tại
một vùng nơng thơn ở Nam bộ xưa. Có một
lễ đài bằng gỗ, trên đặt hương án, có bức
trướng ghi dịng chữ “Bình Tây đại Ngun
Sối”, đơng đảo các tầng lớp nhân dân có
mặt, đại diên nhân dân trịnh trọng dâng
kiếm lệnh cho Trương Định.
- HS thảo luận cặp đôi:
?Theo em cuộc khởi nghĩa của Trương Định
có những nét gì đặc sắc nhất?
? Sau KN của Trương Định thất bại, phong
trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra
sao?
? Nhận xét đánh giá như thế nào về tinh
thần đấu tranh chống thực dân Pháp ngay
từ khi Pháp xâm lược nước ta?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Ông vốn là quan lại của triều đình, nhưng
ơng đã đứng về phía nhân dân, phản đối
lệnh bãi binh, tổ chức cuộc kháng chiến.
6
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Năm học: 2020 - 2021
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
- Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa ở Tân
Hịa, nó cịn là đại bản doanh của phong trào
kháng chiến chống Pháp toàn miền Nam.
- Nghĩa quân chiến đấu anh dũng không
chịu đầu hàng, tiêu biểu là chủ tướng
Trương Định.
- Trương Quyền (con Trương Định) tiếp tục
đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh,
kết hợp với người Cam Pu Chia chống
Pháp, còn các bộ phận khác tỏa đi các nơi
lập căn cứ kháng chiến chống Pháp.
* GV: Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt
nam ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đơng, Nam
Kì, nhân dân ta đã quyết tâm kháng Pháp,
phong trào ở 3 tỉnh miền Đông phát triển sôi
nổi, đã hình thành các trung tâm kháng
chiến lớn.
- HS theo dõi lược đồ và đoạn thơng tin
SGK/7,8 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
? Cho biết tình hình nước ta sau điều ước
5.6.1962 ?Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì như thế nào?
? Em có nhận xét gì về trách nhiệm của nhà
Nguyễn trong việc để mất 6 tỉnh Nam Kì
vào tay thực dân Pháp?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
Năm học: 2020 - 2021
b/ Kháng chiến lan rộng 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì.
*Thái độ và hành động của triều
đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh
miền Tây
- Triều đình tìm mọi cách ngăn cản
cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta, ra lệnh bãi binh.
- Do thái độ cầu hịa của triều đình
Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền
- Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Tây Nam Kì khơng tốn một viên đạn
Huế, Pháp đã chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam (6 - 1867).
Kì khơng tốn 1 viên đạn.
* GV: Dùng lược đồ H.86: Xác định 3 tỉnh
miền Tây và giải thích ( tích hợp mơn địa)
- 1863: Pháp chiếm Cam pu chia, sau đó
nhiều lần vu cáo quan lại triều đình 3 tỉnh
miền Tây ủng hộ phong trào kháng chiến
cho 3 tỉnh miền Đơng, vì thế buộc chúng
phải thơn tính nốt 3 tỉnh miền Tây.
- 10.1866: chúng cử phái viên ra Huế để
thăm dị thái độ của triều đình và hứa hẹn
7
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
nếu triều đình giao 3 tỉnh miền Tây cho
Pháp thì chúnh sẽ giúp triều đình trừ giặc
biển và đình mọi khoản bồi thường chiến
phí.
- 2.1867: Pháp cử người ra Huế địi chiến
phí và nhượng 3 tỉnh miền Tây cho Pháp,
triều đình khơng đồng ý.
- Từ 20-24.6.1867 chúng chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì.
- HS thảo luận cặp đơi:
? Dựa vào lược đồ, trình bày những nét
chính về cuộc K/C chống TDP của ND Nam
Kì?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
Năm học: 2020 - 2021
*Phong trào đấu tranh chống Pháp
- Bất hợp tác với giặc, một bộ phận
kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều
trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng
Tháp Mười, Tây Ninh...
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án
- Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần quyết thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng
tâm chống giặc, họ nổi lên khởi nghĩa khắp yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn
nơi.
Đình Chiểu, Nguyễn Thơng...
- Nhiều trung tâm K/C được thành lập:
Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Vĩnh Long, Sa
Đéc, Trà Vinh với những lãnh tụ nổi tiếng
như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…
- Một số do hồn cảnh khơng trực tiếp tham
gia chiến đấu đã dùng văn thơ để cổ vũ tinh
thần chiến đấu của nghĩa quân như: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
- Một số người bị Pháp hành hình đã giữ
được tinh thần chiến đấu kiên cường bất
khuất đến cùng như Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Hn.
- HS thảo luận cặp đơi:
?Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung
Trực khi bị chém đầu: “ Bao giờ người Tây
nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây”.
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS làm việc nhóm 4 để trả lời những câu => Phong trào đấu tranh chống Pháp
hỏi sau:
diễn ra với nhiều hình thức phong
? Nhận xét gì về phong trào đấu tranh phú.
chống Pháp của nhân dân ta thời kì này?
? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3
8
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
tỉnh miền Đơng và miền Tây Nam Kì giống
và khác nhau như thế nào?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Từ 1867->1875: Hàng loạt các cuộc
khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục nổ ra ở
Nam Kì.
* Giống: Phát triển sôi nổi, đều khắp ở
những nơi TDP xâm lược.
* Khác: + Phong trào ở 3 tỉnh miền Đông
sôi nổi và quyết liệt hơn. Hình thành những
trung tâm kháng chiến lớn như của: Trương
Định, Võ Duy Dương.
+3 tỉnh miền Tây khơng có những trung
3/ Cuộc kháng chiến lan rộng ra
tâm kháng chiến lớn.
toàn quốc từ 1883 đến 1884.
- GV chiếu lược đồ cuộc kháng chiến chống
Pháp từ 1883-1884.
- HS theo dõi lược đồ và đoạn thông tin
SGK/7 làm việc nhóm 4 để trả lời những
câu hỏi sau:
? Dựa vào lược đồ trình bày những nét
chính về cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân ta từ 1873 đến 1884?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Lợi dụng triều đình nhờ Pháp đem tàu ra
vùng biển Hạ Long đánh dẹp "hải phỉ", cho
tên lái buôn Đuy-puy vào quấy rối ở Hà
Nội.
* GV: nêu dẫn chứng:
- Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ, điển hình
là cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và đặng
Như Mai (Nghệ Tĩnh).
- Cuộc K/N đã nêu cao khẩu hiệu “ Phen
này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
- Lúc này triều đình phải càu cứu cả quân
Pháp và quân Thanh đanh dẹp. Các đề nghị
cải cách Duy Tân đều bị khước từ.
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- 1873 lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy,
Pháp cử Gac-ni-ê chỉ huy 200 quân
kéo ra Bắc.
- Sáng 20.11.1873: Pháp nổ súng
đánh thành Hà Nội. Quân Pháp
nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải
Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam
Định.
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân
ta anh dũng chống Pháp như trận
chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Quan
Chưởng).
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp
cũng vấp phải sự kháng cự của nhân
dân ta. Các căn cứ kháng chiến được
hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
- Ngày 21 - 13 - 1873, quân Pháp bị
thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
- Song triều đình lại kí Hiệp ước
? Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của Giáp Tuất (15- 3- 1874) Pháp rút
9
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
triều đình Huế ra sao?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Triều đình Huế rất lúng túng, vội vàng cầu
cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội
thương lượng với Pháp.
- Đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên
mạn ngược. Thừa dịp, quân Thanh ồ ạt kéo
sang nước ta, đóng ở nhiều nơi. Trong khi
đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm
Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc
đồng bằng Bắc Kì.
-> Như vậy: Vì quyền lợi ích kỉ của dịng
họ, vì ảo tưởng vào con đường thương
lượng của triều đình, cho nên triều đình Huế
đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần cịn
lại của Bắc Kì.
- Pháp vin cớ triều đình Huế vi phạm điều
ước 1874 và tiếp tục giao thiệp với nhà
Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn
công. Quân ta anh dũng chống trả, nhưng
chỉ cầm cự được gần một buổi sáng. Đến
trưa, thành mất. Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
*GV: Giới thiệu Hoàng Diệu (1829-1882).
- Hoàng Diệu sinh ra trong gia đình nhà nho
ở Quảng Nam, năm 26 tuổi ơng thi đỗ Phó
bảng, được bổ làm quan. Năm 1880 ông
được cử làm tổng đốc Hà Ninh( Hà NộiNinh Bình) và tích cực phịng thủ chống
Pháp. Ngày 25/4/1882 Pháp tấn cơng Hà
Nội lần 2 ơng đã đích thân lên mặt thành chỉ
huy chiến đấu. Do có nội phản kho thuốc
súng trong thành bị cháy quân lính rối loạn,
Pháp tràn vào thành. Trong thế cùng ông đã
lấy máu viết bản “Di biểu” gửi triều đình và
thắt cổ tự tử ở Văn Miếu…
- HS thảo luận cặp đôi:
- HS thảo luận nhóm 4:
?Dựa vào lược đồ trình bày Phong trào
kháng chiến của nhân dân Hà Nội khi Pháp
đánh Bắc Kì lần thứ 2 như thế nào?
10
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Năm học: 2020 - 2021
quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa
nhận 6 tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc
Pháp.
* Pháp đánh chiếm Bắc kì lần 2
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm
chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước
ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp
ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà
Thanh, Pháp đem quân xâm lược lần
thứ hai
- 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ
huy đã kéo ra Hà Nội để khiêu khích.
- 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư
cho tổng đốc thành Hà Nội là Hồng
Diệu buộc phải nộp thành. Khơng đợi
trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và
chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu
diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa.
Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn
- Sau đó, Pháp chiếm một số nơi khác
như Hòn Gai, Nam Định...
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà
tạo thành bức tường lửa chặn bước
tiến của quân giặc.
- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực
đắp đập, cắm kè trên sơng, làm hầm
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến
của quân Pháp
-19/5/1883, quân ta giành thắng lợi
trong trận Cầu Giấy lần 2. Ri- vi- e bị
giết tại trận
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
? Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2, tình làm cho quân Pháp thêm hoang
hình ta, địch như thế nào?
mang, dao động, chúng định bỏ chạy
? Tại sao Pháp khơng nhượng bộ triều đình nhưng triều đình Huế lại chủ trương
Huế sau khi Ri- vi- e bị chết tại trận Cầu thương lượng với Pháp với hi vọng
Giấy lần 2?
Pháp sẽ rút quân
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
- Nhân dân đã tích cực phối hợp với quan
qn triều đình kháng chiến.
->Với cách đánh đó, quân dân ta từ Sơn
Tây, Bắc Ninh kéo về áp sát thành Hà Nội
uy hiếp địch. Ri-vi-e hoảng sợ, phải trở về
Hà Nội đối phó.
* GV: Sau khi Ri-vi-e kéo quân về Hà Nội,
quân dân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy
lần 2.
- 19.5.1883: hơn 500 tên địch kéo ra Cầu
Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta.
Quân Cờ Đen lại phối hợp với quân của
Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan
và lính Pháp bị giết, trong đó có Ri vi e.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 càng làm cho
quân Pháp thêm hoang mang, dao động.
Vhúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình
Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp,
hi vọng địch sẽ rút quân như năm 1873.
Song tình hình lúc này đã khác trước. Sau
khi có thêm viện binh, cuối 7.1883 nhân cơ
hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều
đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp
đang trên đà phát triển, Pháp quyết định
đem quân tấn công thẳng vào Thuận An, cửa
ngõ kinh thành Huế.
4/ Tìm hiểu hai bản hiệp ước Hác
măng 1883, Pa tơ nốt 1884 và sự
sụp đổ của nhà nước PK Việt Nam.
11
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
- HS theo dõi thông tin SGK trang 11 làm
việc cặp đôi trả lời những câu hỏi sau:
? Nêu nội dung bản hiệp ước Hác măng
1883?
- HS báo cáo
- GV nhận xét, chốt ý.
Năm học: 2020 - 2021
- Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế
kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng với
nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ
của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì.
+ Ba tỉnh Thanh-Nghệ tĩnh được sát
nhập vào Bắc kì. Triều đình chỉ được
cai quản vùng đất Trung kì nhưng
mọi việc đều phải thông qua Pháp.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngồi
do Pháp nắm.
+ Triều đình Huế phải rút quân đội ở
Bắc kì về Trung kì.
- HS theo dõi thơng tin SGK trang 11,12
thảo luận nhóm 4:
? Tại sao hiệp ước Pa- tơ-nốt được kí?
? Cho biết thái độ của một bộ phận quan lại
và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các
hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
- Sau Hiệp ước Hác-măng quần
? Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn chúng nhân dân phản kháng mạnh
trong việc để mất nước?
mẽ, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh
- HS báo cáo
Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang,
- GV nhận xét, chốt ý.
Thái Nguyên...
- Sau khi điều ước Hắc măng kí kết,
quần chúng nhân dân phản kháng mạnh mẽ. - Ngày 6 - 6 -1884, Pháp buộc triều
Pháp muốn sửa đổi một số câu chữ trong đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt có
văn bản và thay đổi đơi chút về địa giới (Trả nội dung giống với điều ước Hắc
lại Bình Thuận, Thanh, Nghệ Tĩnh cho nhà Măng nhưng trả lại các tỉnh Bình
Thuận và Thanh, Nghệ Tĩnh cho
Nguyễn).
- Pháp muốn chấm dứt vai trị nhà Thanh ở Trung Kì, nhằm xoa dịu sự công phẫn
của nhân dân ta và mua chuộc, lung
Bắc Kì.
- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp về lạc Phomg kiến triều Nguyễn.
mặt pháp lí.
- Với hiệp ước này, nhà nước phong
? So sánh điều ước Pa tơ nốt (1884) với điều kiến Việt Nam với tư cách một quốc
ước Hắc măng (1883) có điểm nào khác?
gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ
- Điều ước này nội dung giống với điều ước
Hắc Măng nhưng trả lại các tỉnh Bình
Thuận và Thanh, Nghệ Tĩnh cho Trung Kì,
nhằm xoa dịu sự cơng phẫn của nhân dân ta
và mua chuộc, lung lạc Phomg kiến triều
12
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
Nguyễn.
- Điều ước Pa tơ nôt 1884 đặt cơ sở lâu dài
và chủ yếu cho nền thống trị của Pháp ở
Việt Nam. Đến đây ta khẳng định giai cấp
phong kiến Việt Nam hoàn toàn đầu hàng
bọn Pháp. Nhà nước phong kiến Việt Nam
coi như đã sụp đổ hoàn toàn.
3/ Luyện tập
HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập 1 trang 12
Bài 1: Lập bảng theo mẫu sau và điền những nội dung phù hợp:
Giai đoạn
Diễn biến chính
1858-1862
1863-1873
1873-1884
- HS làm việc cá nhân làm bài tập 2 trang 12
4/ Hoạt động vận dụng:
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập 1,2 trang 12.
5/ Hoạt động tìm tịi mở rộng.
13
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhân vật tiêu biểu
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Ngày soạn: 22.02.2021
Ngày dạy: 24.02.2021
Điều chỉnh:…………………..
Năm học: 2020 - 2021
Kí duyệt
Bài 16 – Tiết: 41,42:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ 1884 ĐẾN 1896
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến ở kinh thành Huế và sự bùng nổ, phát triển của phong trào Cần Vương
- Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất trong PT Cần Vương.
- Biết đánh giá phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơng tin, thuyết trình, so sánh, phân tích, đánh giá, so
sanh, hợp tác, trình bày diễn biến trên lược đồ.
3. Thái độ
- Nhận thức rõ bản chất của thực dân Pháp xâm lược, đánh giá được trách
nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc mất nước.
- Khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta trong kháng
chiến chống thực dân Pháp.
4. năng lực cần hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét,
đánh giá.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Khởi động
Cho hs qua sát hình ảnh STLHD/14
? Các hình ảnh trên liên quan đến những nv lịch sử nào?
? Nêu những hiểu biết của em về những nhân vật lịch sử đó?
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cần đạt
1. Tìm hiểu cuộc phản cơng qn
Pháp của phái chủ chiến ở kinh
thành Huế
? Sau hiệp ước 1883 và 1884 thái độ của phe - Sau hiệp ước 1884, phe chủ chiến
chủ chiến trong triều Huế thế nào?
trong triều Huế nuôi hi vọng giành
chủ quyền.
14
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
- Nuôi hy vọng giành chủ quyền
? Thái độ của nhân dân ta ra sao?
- Kiên quyết kháng chiến.
HS đọc thơng tin trong SHD – thảo luận
nhóm – trả lời câu hỏi
? Những hành động nào của Tôn Thất Thuyết
chứng tỏ ông là đại diện của phái chủ chiến
trong triều đình? Vì sao ơng làm như vậy?
? Vì sao cuộc phản công của phái chủ chiến
trong thế chủ động nhưng vẫn thất bại
Đại diện nhóm trình bày
GV chốt
- Tơn Thất Thuyết thẳng tay trừng trị
những người thân Pháp, đưa Ưng
Lịch lên ngơi vua, tích cực xây dựng
lực lượng, tích trữ lương thực
GV: Tôn Thất Thuyết là thương thư bộ binh,
thành viên Hội đồng phụ chính (hình 2).
? Trước tình hình đó, qn Pháp có thái độ
gì?
- Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến ->
Tình hình hết sức căng thẳng.
? Tơn Thất Thuyết có kế hoạch gì?
- Tấn công quân giặc
- Đêm mùng 4 rạng ngày mùng
5/7/1885 ta tấn cơng qn Pháp ở
Tồ Khâm Sứ và đồn Mang Cá.
? Tại sao ta tấn cơng vào tồ Khâm Sứ và đồn
Mang Cá?
- Gây bất ngờ & khiến cho địch nhất thời bị
rối loạn.
- GV: tường thuật diễn biến trên lược đồ (hình
5/15)
- Hs quan sát.
- Trời gần sáng, chiến cuộc vẫn tiếp diễn dữ
dội nhưng quân ta thế yếu cứ lùi dần. Pháp
đốt 2 bộ Lại & Binh là chỗ ở của Phan Văn
Trường & Tôn Thất Thuyết cùng cơng thự,
các trại lính. Gặp dân chúng chạy loạn, ko
phân biệt già trẻ, trai gái đều tàn sát 1 cách
rùng rợn, tiếng la khóc vang trời dậy đất.
- Theo sự ước lượng của Pháp thì quân số của
ta trong trận chiến gồm 20.000 người, tử trận
khoảng 1200 đến 1500 người. Cịn về phía
Pháp gồm: 2 sĩ quan & 9 binh sĩ chết; 2 sĩ
quan & 4 binh sĩ tử thương; 5 sĩ quan & 71
15
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
binh sĩ bị thương.
? Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ - Nhờ ưu thế về vũ khí, qn Pháp
chiến có kết quả ntn?
phản cơng, chiếm kinh thành Huế.
Cuộc phản cơng thất bại
? Theo em vì sao cuộc phản công thất bại?
? Cuộc phản công đã đề lại bài học gì?
2. Phong trào Cần Vương
HS đọc thơng tin trong SHD – thảo luận
nhóm – trả lời câu hỏi
? Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn * Hoàn cảnh: Cuộc phản công ở
cảnh nào?
kinh thành Huế thất bại
Dùng bản đồ, GV trình bày cuộc rút khỏi kinh
thành Huế của phe chủ chiến:
Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất
bại, Tơn Thất Thuyết đón vua và tam cung
chạy khỏi Hồng thành. Đạo ngự có hơn ngàn
người, phần đơng là các đại thần, ơng hồng
bà chúa. Hồng tử Chánh Mơng cưỡi ngựa, vì
chạy q nhanh, tiền vàng dắt trong người rơi
vãi rải khắp dọc đường. Hàm Nghi ngồi kiệu
lâu kêu mệt, phải chuyển sang nằm võng.
Sau hai ngày đi đường, đoàn Ngự ra đến
Quảng Trị. Chiều 8/7/1885, theo lệnh của Từ
Dụ Hoàng thái hậu, văn võ đại thần họp và
quyết định chia đạo Ngự ra làm hai: Một đạo
theo Từ Dụ trở về Huế, gồm các Hoàng thân
và quan lại già yếu. Một đạo theo vua tiếp tục
đi lên Tân Sở. Tại Tân Sở ngày 13/8/1885
nhân danh Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết ra
chiếu "Cần vương".
GV trình bày một vài nét về vua Hàm Nghi
và nội dung của Chiếu Cần vương:
Vua Hàm Nghi: Hàm Nghi tên thực là Ưng
Lịch, em ruột Kiến Phúc. Sau khi Kiến Phúc
bị giết, Ưng Lịch khi đó mới 13 tuổi được
Tơn Thất Thuyết đưa lên ngôi vua ngày
1/8/1884. Lễ đăng quang của Hàm Nghi
không được Nam triều thơng báo cho Khâm
sứ Pháp ở Trung Kì.
Chiếu Cần vương.
Dụ:
" Từ xưa kế sách chống giặc khơng ngồi ba
điều: đánh, giữ, hồ. Đánh thì chưa có cơ hội;
16
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết
ra chiếu Chiến Cần Vương
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
giữ thì khó định hẹn được sưcvs; hồ thì họ
địi hỏi khơng biết cán.
Đang lúc sự thế thiên vạn nan như vậy, bất
đắc dĩ phải dùng quyền. Thái dương ra đời ở
đất Kì, Huyền Tơng sang chơi đất Thục,
người xưa đều đã có làm.
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc.
Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không
nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây
ngang bức, hiện tình mỗi ngày một q thêm.
Hơm trước chúng tăng thêm binh quyền đến,
buộc theo những điều mình khơng thể nào
làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp,
chúng không chịu nhận một thứ gì...;trong
triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân
mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy
chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó
trước? Vì bằng việc xảy ra khơng thể tránh,
thì cũng cịn có cái việc ngày nay để mưu tốt
cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy.
Phàm những người cùng dự chia mối lo này
cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia cơng
việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc,
nào ai là khơng có cái lịng như thế?"
? Mục đích của việc ra chiếu Cần vương là
gì?
ở Tân Sở một thời gian, nhận thấy căn cứ này
chật hẹp lại gần Huế đã bị giặc chiếm, Tơn - Mục đích: kêu gọi văn thân và
Thất Thuyết quyết định đưa đoàn vượt nhân dân đứng lên giúp vua cứu
Trường Sơn, mượn đường trên đất Lào, băng nước.
rừng, vượt suối, chạy lên căn cứ sơn phòng
Phú Gia (Hương Khê- Hà Tĩnh). Quân Pháp
ra sức lùng sục để bắt vua Hàm Nghi. Tháng
11/1885, Tôn Thất Thuyết lại đưa vua quay
lại căn cứ ở thượng lưu sơng Gianh (Quảng
Bình). Trước những khó khăn ngày càng lớn,
Tơn Thất Thuyết lên đường sang Trung Quốc
cầu viện (12/1886). Đến cuối năm 1888, quân
Pháp có tay sai dẫn đường đã đột nhập căn cứ
và bắt sống được Hàm Nghi. Bọn Pháp ra sức
dụ dỗ, mua chuộc không được, đã đày vua
Hàm Nghi đi an trí ở An- giê (thủ đơ An- giêri; một thuộc địa của Pháp). Vua sống ở đây
47 năm, thọ 64 tuổi.
17
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
? Em hiểu gì về “Cần Vương”?
- Nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần Vương thực chất là phong
trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân
dưới ngọn cờ của 1 ông vua yêu nước.
? Tinh thần cơ bản của chiếu Cần Vương là
gì?
- Là giúp vua đánh giặc.
- Thể hiện việc cố gắng gắn quyền lợi của
triều đình với quyền lợi của dân tộc.
? Phân chia các giai đoạn trong phong trào
Cần Vương. Làm rõ đặc điểm của mỗi giai
đoạn
- H.S làm việc theo nhóm – trình bày – bổ
sung
- GV chốt
-Diễn biến gồn hai giai đoạn:
+ Giai đoạn1 : từ 1885-1888, phong
trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở
Bắc Kì và Trung Kì.
+ Giai đoạn 2: 1888-1996, nhiều
? Vì sao sau khi vua Hàm nghi bị bắt, không cuộc khởi nghĩa nổ ra với qui mơ
có Tơn Thất Thuyết lãnh đạo, phong trào vẫn lớn.
diễn ra
- 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt,
? Đánh giá của em về phong trào
phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục
diễn ra
=> Là phong trào kháng chiến lớn
mạnh thể hiện truyền thống yêu
nước và khí phách anh hùng của dân
HS đọc thông tin trong SHD – thảo luận tộc.
nhóm – Hồn thiện bảng sau
3. Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trong phong trào Cần
Nội dung KN Ba Đình
KN Bãi Sậy
Vương
Thời gian
1886-1887
1883-1892
a. Khởi nghĩa Ba Đình, Khởi
Lãnh đạo
Phạm Bành, Đinh Nguyễn Thiện nghĩa Bãi Sậy
Công Tráng.
Thuật
Địa
bàn Ba
làng
Mậu Văn Lâm, Văn
hoạt động Thịnh,
Thượng Giang…
Thọ, Mĩ Khê (Nga
18
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Thời gian
Cách đánh
Kết quả
Năm học: 2020 - 2021
Sơn- Thanh Hóa).
186-1887
1883-1892
Phịng thủ (chiến Du kích
tuyến cố định).
Thất bại
Thất bại
- Gv: Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, với
lực lượng chênh lệch. Sau đó TD Pháp phải
huy động lực lượng tấn công quy mô mới dập
tắt được cuộc khởi nghĩa. Kết quả cuộc khởi
nghĩa thất bại
Gv: Trong 3 cuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương thì cuộc khởi nghĩa Hương
Khê là tiêu biểu hơn cả, vậy cuộc khởi nghĩa
diễn ra như thế nào...
? Em cho biết cuộc khởi nghĩa do ai lãnh
đạo?
- Gv minh hoạ thêm: Phan đình Phùng đã
từng thi đỗ tiến sĩ, ơng phản đối việc phế lập
trong triều nên bị cách chức...
=> Sự kết hợp các đức tính thanh liêm, cương
trực của Phan Đình Phùng và tài thao lược
sáng tạo, nhiệt tình của vị tướng trẻ Cao
Thắng là những yếu tố quan trọng làm nên
một số thắng lợi của cuộc khởi nghĩa này.
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở đâu?
- Sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác: Thanh
Hóa, Điện Biên, Quảng Bình.
- Gv: Dùng lược đồ mơ tả căn cứ Hương Khê.
? Căn cứ Hương Khê có điểm gì mạnh hơn so
với Ba Đình, Bãi Sậy?
- Hs: Địa bàn rừng núi hiểm trở, rộng lớn, có
thể ra Bắc, vào Nam, dể dàng cho tiếp ứng,
có đại bản doanh. Lực lượng của nghĩa qn
đơng, có chỉ huy tài giỏi.
- Gv: Dùng lược đồ tường thuật diễn biến của
cuộc khởi nghĩa & cách đánh của nghĩa quân.
b. Khởi nghĩa Hương Khê (18851896)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao
Thắng.
- Căn cứ: Hương Khê (Hà Tĩnh).
? Để dập tắt cuộc khởi nghĩa Pháp đã làm
gì?
- Diễn biến:
- Hs: Xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc + 1885-1888: Xây dựng lực lượng.
xung quanh. Dùng lực lượng tấn công vào + 1889-1896: chiến đấu ác liệt.
Ngàn Trươi.
? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?
19
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
? Tại sao khởi nghĩa Hương Khê thất bại?
- Hs: + Từ năm 1895, TD Pháp dùng những
thủ đoạn tàn ác, âm mưu rất hiểm độc, chúng - Kết quả: Thất bại.
tấn công quy mô lớn, bao vây, thắt chặt căn
cứ, cô lập & cắt đứt mọi mối liên hệ.
+ Sự hạn chế của ý thức hệ phong kiến là chỉ
đáp ứng 1 phần nhỏ trước mắt yêu cầu của
dân tộc cịn về thực chất khơng đáp ứng triệt
để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã
hội, cũng như nguyện vọng sâu sắc của ND là
muốn thoát khỏi sự bọc lột của phong kiến,
tiến lên 1 xã hội tốt đẹp hơn, trong đó tồn
thể dân tộc, chủ yếu là nông dân được sống tự
do, no ấm.
+ Hạn chế của những người lãnh đạo: chiến
đấu mạo hiểm, phiêu lưu, chưa tính đến
khách quan lâu dài. Chiến lược, chiến thuật
sai lầm, thiếu liên hệ với nhau, khi thất bại dễ
sinh ra bi quan, chán nản, không tin vào thắng
lợi.
? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tuy thất bại
song nó có ý nghĩa như thế nào?
- Hs: Trả lời
Kết luận: khởi nghĩa Hương Khê là bước phát
triển cao nhất của phong trào Cần Vương.
? Nêu tính chất của cuộc khởi nghĩa Hương
Khê?
- Mang t/chất điển hình của cuộc k/n Cần
Vương
=> Trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, mặc
dù có nhiều văn thân tham gia nhưng tính
chất của cuộc khởi nghĩa đã có sự thay đổi:
đó là sự xung đột giữa nhân dân Việt Nam với
đế quốc Pháp & phong kiến tay sai đã thể
hiện rõ chứ không đơn thuần chỉ là sự xung
đột giữa ĐQ & PK nữa.
? Tại sao nói cuộc k/n Hương Khê là điển
hình về t/chất trong phong trào Cần Vương?
- Lãnh đạo k/n phần lớn là các văn thân ở các
tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh.
- Trình độ tổ chức cao: nghĩa quân được chia
thành 15 thứ, mỗi thứ có vài trăm người,
được sự chỉ huy thống nhất, giữa các thứ có
sự phối hợp khá chặt chẽ...
20
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
- Thời gian tồn tại là 10 năm. Lập nhiều chiến
công.
- Quy mô rộng lớn, phân bố trên địa bàn
nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Điện Biên, Hà Tĩnh.
Quảng Bình.
- Tính chất ác liệt của cuộc chiến đấu chống
Pháp & triều đình phong kiến bù nhìn.
GV: Khái qt chung
HS đọc thơng tin trong SHD – thảo luận
nhóm – trả lời câu hỏi
? Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên
Thế
4. Tìm hiểu về khởi nghĩa yên Thế
GV Nhân dân căm ghét bọn thực dân phong
kiến. Họ gan góc, dũng cảm & yêu tự do.
Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ.
Hướng dẫn hs lập niên biểu theo mẫu
(chiếu)
Giai đoạn
HĐ của Nghĩa quân
- Giai đoạn hoạt động riêng lẻ.
1884-1892
- Giai đoạn chiến đấu, xây dựng cơ sở
1893-1908 dưới sự chỉ huy của Đề
Thám.
- Giai đoạn Pháp tấn công lực lượng
1909-1913 suy yếu. Phong trào tan rã.
* Nguyên nhân
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời
sống nhân dân khó khăn.
- Pháp bình định n Thế.
* Diễn biến
- Gv: Giới thiệu Hoàng Hoa Thám.
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại
gần 30 năm?
- Hs: Phong trào phần nào kết hợp được yêu
cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, * Kết quả: Thất bại.
bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất cho
nông dân.
- Hs: Thảo luận nhận xét về khởi nghĩa Yên
Thế: Thời gian, tính chất, nguyên nhân thất
bại.
- Gv chốt lại: tồn tại lâu hơn các cuộc khởi
nghĩa Cần Vương, k/n xuất phát từ lòng yêu
21
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
nước, yêu quê hương,bảo vệ cuộc sống tự do,
thất bại vì chỉ bó hẹp trong 1 địa phương, lực
lượng chênh lệch, chưa có sự lãnh đạo của
giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối, thể
hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
3. Luyện tập
? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê ? Nhận xét về cuộc khởi
nghĩa đó.
? Tường thuật diễn biến trận chiến ở tồ Khâm Sứ và đồn Mang Cá.
4. Vận dụng
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa p/tr tự vệ vũ trang của quần chúng
với p/tr Cần Vương?
* Giống: Mục đích: giải phóng dân tộc
Hình thức: khởi nghĩa vũ trang
* Khác:
Loại hình
Mục tiêu
Lãnh đạo
Địa bàn
Thời gian
phong trào
Cần Vương
Khôi phục
Văn thân sĩ
Một địa
1885-1895
chế độ phong phu yêu nước phương nhất
kiến
định
Phong trào tự
Đánh giặc
Nông dân, tù
Hoạt động
Cuối thế kỉ
vệ vũ trang của giành lại cơm trưởng miền
rộng nhiều
19 – đầu thế
quần chúng
no áo ấm
núi
tỉnh
kỉ 20
5. Tìm tịi – Mở rộng
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Tìm hiểu tiểu sử Phan Đình Phùng.
* Những ghi chép trên lớp
- Đánh giá học sinh:
- Những nội dung cần điều chỉnh
Ngày soạn: 8.03.20201
Ngày dạy: 10.03.2021
Điều chỉnh:…………………..
Tiết 43. ƠN TẬP GIỮA KÌ II
22
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Kí duyệt
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nội dung chính của phong trào kháng chiến chống pháp, phong trào Cần
Vương, Khởi nghĩa Yên Thế. Sự phát triển của khoa học –kĩ thuật và văn hóa
thế giới thế kỉ XVIII –nửa đầu thế kỉ XX
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơng tin, thuyết trình, so sánh, phân tích, đánh giá, so
sanh, hợp tác, trình bày diễn biến trên lược đồ.
3. Thái độ
- Tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.
4. Năng lực cần hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, nhận xét,
đánh giá.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Khởi động
GV hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu.
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
1. Quá trình xâm lược Việt Nam
của Thực dân Pháp và cuộc đấu
tranh chống XL của nhân dân ta.
? Vì sao TDP xâm lược Việt Nam ?
- Sự phát triển của CNTB Pháp địi hỏi phải
có thuộc địa để khai thác và bóc lột. VN là
một trong những thị trường đáp ứng yêu cầu
này nên từ giữa TK XIX, TDP đã tiến hành
XLVN.
? Vì sao nước ta rơi vào tay TDP ?
Khi TDP tiến hành XL nước ta, đáng lẽ triều
đình nhà Nguyễn phải cùng với NDVN đứng
lên chống lại sự XL của TDP song triều đình
yếu hèn, vì quyền lợi của minhg từng bước
đầu hàng giặc để nước ta trở thành thuộc địa
của Pháp vào cuối TK XIX.
Thời gian
Quá trình xâm lược của thực
dân Pháp
23
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Cuộc đấu tranh của nhân dân
ta
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
1-9-1858
2-1859
2-1862
6-1862
6-1867
20-111873
3-4-1882
18-8-1883
Năm học: 2020 - 2021
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Nhân dân ta đánh trả quyết liệt.
Trà. Mở màn cuộc xâm lược
VN
Pháp đánh Gia Định.
Quân ta chặn địch ở đâu. KN
Nguyễn Trung Trực, KN của
Trương Định.
Pháp đánh chiếm Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh
Long.
Hiệp ước Nhâm Tuất. Pháp ND độc lập KC, bất chấp lệnh
chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam bãi binh của triều đình.
Kì.
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây ND 6 tỉnh KN.
Nam Kì.
Pháp đánh thành Hà Nội lần 1. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Pháp đánh thành Hà Nội lần 2.
Pháp đánh Huế.
Điều ước Hác – măng, Pa –tơ
nốt công nhận sự bảo hộ của
Pháp.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Triều đình đầu hàng nhưng
phong trào kháng chiến của nhâ
dân ta không chấm dứt.
2. Phong trào Cần Vương
? Hoàn chỉnh các sự kiện chính vào sao cho
đúng với mốc thời gian sau ?
Thời gian
Sự kiện
5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê.
? Vì sao “Chiếu Cần vương” được đơng đảo các
tầng lớp nhân dân hưởng ứng ?
“Chiếu Cần vương” là lời kêu gọi của một ơng
vua trẻ tuổi, có tinh thần u nước và khảng khái.
Ơng đó đứng về phía nhân dân, ủng hộ phái chủ
chiến chống thực dân Pháp, mong muốn giành lại
độc lập dân tộc cho dân tộc khi triều đình Huế nhu
nhược, can tâm làm tay sai cho giặc. “Chiếu Cần
vương” phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và
truyền thống yêu nước của đại quần chúng nhân
dân Việt Nam.
24
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh
Nhật kí lên lớp mơn Lịch sử 8
Năm học: 2020 - 2021
? Thống kê những cuộc KN lớn trong phong trào
Cần Vương (theo mẫu)
Thời
gian
12-1886
-> 1-1887
13381892
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần Vương
Khởi
nghĩa
Ba
Đình:
…………………..
Khởi
nghĩa
Bãi
Sậy:
……………….......
18851895
Khởi
nghĩa
……………….
Hương
Khê:
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê kéo dài
hơn 10 năm (1885-1895) ?
Ý chí chiến đấu bất khuất của người chỉ huy và
nghĩa quân; những người lónh đạo khởi nghĩa kiên
quyết, sáng suốt; có chiến thuật thích hợp, căn cứ
địa hiểm trở, được nhân dân hết sức ủng hộ về vật
chất và tinh thần. Nghĩa quân tự rèn đúc khí giới,
tích trữ lương thảo, tự chế tạo súng trường theo
mẫu súng của người Pháp.
3. Khởi nghĩa Yên Thế
(1884-1913)
? Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính của cuộc * Nguyên nhân bùng nổ:
khởi nghĩa Yên Thế ?
Giữa thế kỉ XIX, nhiều nông dân vùng đồng bằng
Bắc Bộ rời quê hương lên Yên Thế lập làng, tổ
chức sản xuất. Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm
đóng Bắc Kì, n Thế trở thành mục tiêu bình
định, bóc lột của chúng. Vì vậy, nhân dân ở đây đã
đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược,
* Diễn biến: Cuộc khởi nghĩa
bảo vệ cuộc sống của mình.
chia 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1882-1892:
- Giai đoạn 1893-1908:
- Giai đoạn 1908-1913:
3. Luyện tập
4. Vận dụng
GV hướng dẫn HS làm bài tập SHD
5. Tìm tòi mở rộng:
* Những ghi chép trên lớp
- Đánh giá học sinh:
25
GV: Vũ Hải Yến - Trường THCS Chiềng Sinh