Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TUAN 20 LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.16 KB, 14 trang )

TUÂN 20
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
Toán:

Phân số.

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc,viết phân số.BT cần làm:1,2
II. Đồ dùng dạy học:
Các mô hình hoặc hình vẽ nh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu phân số:18''
- HS quan sát hình vẽ trong SGK,GV treo mô hình cho hs quan sát nh SGK
+ hỏi: Hình tròn đợc chia mấy phần bằng nhau ? (6).
Mấy phần đựơc tô màu? (5)
GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đà tô màu năm phần
sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết thành 5 (viết số 5, viết gạch ) ngang, viết số 6 dới gạch ngang và
6
thẳng cét víi sè 5).
GV chØ vµo 5 cho häc sinh đọc: Năm phần sáu (cho vài học sinh đọc lại).
6

* Ta gọi

5
6
5
6


là phân số ( cho vài học sinh nhắc lại)

Phân số
có tử số là 5, mẫu số là 6 ( cho vài học sinh nhắc lại).
- GV hớng dẫn HS nhận ra:
* Mẫu số viết trên gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia thành 6 phần
bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0)
* Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đà tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là
số tự nhiên.
1
3
4
Làm tơng tự với các phân số 2 ; 4 ; 7 rồi cho HS tự nêu nhận xét. chẳng
5 1 3
4
6
2
4
hạn: ; ;
; 7 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử là số tự

nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang.
2. Thực hành:15'
Bài 1: Cp ụi
HS nêu yêu cầu của từng phần a), b). Sau đó làm bài và chữa bài.
Chẳng hạn, ở hình 1: HS viết 2 và đọc là hai phần năm, mẫu số là 5 cho biết hình
5
chữ nhật đà đợc chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đà tô màu 2 phần bằng
nhau đó; ở hình 6: HS viết 3 và đọc là ba phần bảy, mẫu số là 7 cho biết có 7
7


ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đà đợc tô màu
Bài 2: Cp ụi
HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng ( khi chữa bài


* ở dòng 2: Phân số

8
10

có tử số là 8, mẫu số là 10.

* ở dòng 4: Phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 3
8
Bài 3:HSNK" Cho học sinh viết các phân số vào vở
Bài 4:HSNK: chuyển thành trò chơi nh sau:
* GV gọi HS 1 đọc phân số thứ nhất 5 . Nếu đọc đúng thì HS 1 chỉ định HS 2
9
®äc tiÕp.. Cø nh thÕ cho ®Õn khi ®äc hết năm phân số.
* Nếu học sinh 1 đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa )
HS 1 đọc lại rồi mới chỉ định HS 2 đọc tiếp.
3.Củng cố -dặn :2'
HS chuẩn bị bài sau.

.................................................
Tập đọc:
BN ANH TI
I. Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chuyện ,bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung

câu chuyện .
-Hiểu nội dung: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu,chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
GDKNS:Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
4 em đọc thuộc bài Chuyện cổ tích về loài ngời và trả lời câu hỏi ở SGK.
2. Dạy bài mới:30'
a. Giới thiệu bài: HS xem tranh minh hoạ trong SGK và GV nêu: truyện ca ngợi sức
khoẻ và tài năng của 4 anh em Cẩu Khây.
b. Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc :
- 1Hs khỏ c tồn bài
- Hs nèi tiÕp đọc theo nhóm 4.
- HS luyện đọc theo cặp phn chỳ gii.
- GV đọc bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài. Nhúm 4
Hc sinh c thm, tho lun v tr li cỏc cõu hi SGK
- Ti nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đà đợc giúp đỡ nh thế nào?
(gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ).
- yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?(phun nớc nh mamạc).
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?( có sức khoẻ và tài năng phi thờng, đánh nó bị thơng, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp
lực nên đà chiến thắng đợc yêu tinh).
ý nghĩa của câu chuyện là gì?:
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu,chống yêu tinh, cứu dân
bản của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. Cặp đôi



-Hai em tiếp nối nhau đọc hai đoạn của bài, GV hớng dẫn HS đọc.
- c diễn cảm đoạn: Cẩu Khây hé cửa.đất trời tối sầm lại.
GV đọc mẫu->HS luyện đọc din cm trong nhúm-> thi đọc.
3.Củng cố-dặn dò:2' GV nhận xét tiết học, về nhà luyện đọc thêm.

Chính tả ( Nghe- viết):
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I.Mục tiêu :
- Nghe, viết, đúng bài chính tả :Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ (2a)
II. Đồ dùng dạy học:
tranh minh hoạ chuyện ở BT3-SGK.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:3'
GV đọc 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp: nhà cửa,vẽ tranh, vũ trụ.
2.Dạy bài mới:30'
a)Giới thiệu và ghi mục bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
b) Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Luyện viết từ khó: Đân- lớp, cao su, suýt ngÃ, lốp, săm.
- HS viết chính tả: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn gọn trong câu cho HS.
-Giáo viên đọc - >HS khảo bài chính tả, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm 7-10 bài, nêu nhận xét chung.
c)Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài 2a.
Học sinh đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập.

GV ghi bài lên bảng. HS thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả
cho cả lớp và GV nhận xét về chính tả phát âm, kết luận lời giải đúng.
2 -> 3 em thi đọc khổ thơ vừa điền.
3. Củng cố, dặn dò:2' GV nhận xét tiÕt häc. Dặn về nhà viết lại các từ khó
Thø ba ngày 23 tháng 1 năm 2018
Luyện từ và câu
LUYN VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Năm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể
trong đoạn văn ( BT1) Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu kể tìm được
( BT3)- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
III/ Hoạt động dạy học:
A. KiĨm tra bµi cị: (4 phót)
- 1 em làm bài tập 2 và 1 em đọc ba câu tục ngữ BT3 và trả lời câu hỏi bài 4 tiết mở rộng
vốn từ Tài năng.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2. Hớng dẫn luyện tập
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm BT1 ( Nhúm 4)
-Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.


-Tholuõn N4 tìm các câu kể
- Ln lt cỏc nhúm trinh by nờu câu kể Ai làm gì?
- Lp nhõn xột .
- GV chốt lại lời giải đúng (Câu 3, 4, 5, 7).
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm BT2 ( Cp ụi )
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS tho luõn cp ụi làm vo,gạch chéo (//) ngăn cách giữa chủ ngữ và vị ngữ.

gạch dới chủ ngữ.
Câu 3 : Tàu chúng tôi // buông neo trong vïng biĨn ë Trưêng Sa.
C©u 4: Mét sè chiÕn sĩ // thả câu.
Câu 5 : Một số khác // Quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo.
Câu 7: Cá heo // gọi nhau quay đến quanh tàu nh để chia vui.
- Gạch dới vị ngữ.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm BT 3 (Cỏ nhõn )
- GV gọi HS đọc yêu cầu B T
- GV giao việc : Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật của em, trong đó
có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
- GV gợi ý: Công việc trực nhật lớp các em
Thờng làm gì ? .
- Gọi 1 số em khác đọc bài.
- GV nhận xét chấm bài và khen thởng
những em viết đoạn văn hay, đúng.
IV. Củng cố, dặn dò:(2')
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em viết cha đạt về viết lại.
Toán
PHN S V PHẫP CHIA S T NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tư nhiên cho một số tư nhiên khác không có
thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
- bài tập cần làm Bài 1, bài 2 ( 2 ý đầu ) và bài 3
- Học sinh khá giỏi làm bài 2( 2 y sau)
II-Đồ dùng dạy học
- Mô hình hoặc hình vÏ SGK
III/ Hoạt động dạy học
KiĨm tra bµi (5 phót):
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trớc

- GV nhận xét
Dạy học bài mới (16 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài -ghi mục bài lên bảng
Hoạt động 2:GV nêu từng vấn đề rồi hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề
GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn đợc mấy quả cam ? HS nêu
lại đề rồi có thể tự nhẩm để tìm ra 8 : 4 = 2( quả cam) .
GV hỏi 8, 4, 2 đợc gọi là số gì ? ( là các số tự nhiên )
GV: như vËy kÕt qu¶ cđa phÐp chia mét sè tù nhiên cho một số tự nhiên khác o có thể là
một số tự nhiên


GVnêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cđa c¸i
b¸nh ?
- GV hái: Em cã thĨ thù c hiƯn phÐp chia 3 : 4 tư¬ng tù như thùc hiện 8 : 4đợc không ?
- HÃy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ?
- GV lệnh HS lấy hình vuông đà chuẩn bị ra đặt lên bàn thảo luận tìm cách .
- Sau đó GV minh hoạ cách chia bằnh mô hình trên bảng ( nh SGK)
- GV : Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn đợc 1/4 cái bánh
3
- Vậy 3 : 4 = ? ( 3 : 4 = 4 ) GV viết lên bảng 3 : 4 =

3
4

HS ®äc 3 chia 4 b»ng ba

phÇn tư)
-GV : ë trưêng hợp này ,kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác
0 là một phân số
C - GV có thể nêu câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra đợc:Thơng của phép chia số tự

nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia , mấu
số là số chia .
HS nêu ví dụ chẳng hạn:
3
8:4= 2 ; 3 : 4 = 4

;
5 : 5 =1
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành ( 18 phút )
Bài 1: Cỏ nhõn
Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - sau đó cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2 : Cp ụi
Goi 1 em đọc bài mẫu -Yêu cầu HS làm bài theo mẩu
Chữa bµi nhËn xÐt
Bµi 3 : Cá nhân
Cho HS lµm theo mẫu làm vào v bài tập) - chữa bài
-Từ kết quả chữa bài - HS tự nêu nhận xét : mỗi STN có thể viết thành một phân số có tử
số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1
3.Củng cố dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét giờ học , dặn HS về nhà xem lạ
..........................................................
Kể chuyện
K CHUYN NGHE C
I. Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong sgk chọn và kể lại đợc câu chuyện ,đoạn chuyện) các em đÃ
nghe, đà đọc nói về một ngời có tài
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện,đoạn truyện đà kể.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 5'
-1HS kể đoạn 1+2 của chuyện Bác đánh cá và gà hung thần
? Nêu ý nghĩa câu chuyện

B. Bài mới: 28'
-giới thiệu bài
-Hớng dẫn HS kể chuyện
a ,HS đọc đề bài, gợi ý1+2
-GV lu ýHS: Xác định đúng đề bài : chọn chuyện đà nghe, đà đọc về một ngời có tài
năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó ( trí tuệ, sức khoẻ)
-HS nối tiếp giới thiệu các câu chuyện của mình
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghÜa c©u chun.


Gv nhắc HS kể chuyện phải có đầu ,có cuối. Với những chuyện dài chỉ cần kể1-2 đoạn
trọng tâm
-HS kể chuyện trong nhóm 4
-Thi kể trớc lớp
- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện của mình, hoặc trả lời các câu hỏi của các
bạn về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhÊt, kĨ chun hÊp dÉn nhÊt
C. Cịng cè, dỈn dò:2'
-Gv nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chó nghe b¹n kĨ, nhËn xÐt lêi kĨ
cđa b¹n chÝnh xác ,đặt câu hỏi hay.

Thứ t ngày 24 tháng 1 năm 2018
Toán:
PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN (Tip theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết
thành một phân số
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.
-Lm BT1, BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ nh SGK.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trớc - Nhận xét
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép
chia số tự nhiên.
2. Hớng dÉn phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tự nhiên khác 0.
a) Ví dụ 1: Có 2 quả cam chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam


1
4 quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đà ăn?


- GV lệnh HS Thao tác, cách chia, cách tô màu các phần trên hình tròn để nhận biết. Ăn
1
một quả cam tức là ăn 4 phần 4 quả cam, ăn thêm 4 quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, nh

vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay

5
4 quả cam.

GV minh hoạ lại trên mô hình và gắn lên bảng.
b)Ví dụ 2:
- Có 5 quả cam , chia đều cho 4 ngời. Tìm phần cam của mỗi ngời?
- GV hớng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề ( sử dụng hình vẽ trong SGK )để dẫn
5
tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận 4 quả cam.
5
c) GVhỏi để khi trả lời thì HS nhận biết 4 (quả cam )là kết quả phép chia đều 5 quả


5 5
1
5
cam cho 4 ngêi ta cã 5 : 4 = 4 ; 4 quả cam gồm 1 quả cam và 4 quả cam, do đó 4
5
5
nhiều hơn 1 quả cam ta viết 4 >1. HS nhËn xÐt: ph©n sè 4 cã tư sè lớn hơn mẫu số,

phân số đó lớn hơn 1.
4
4
- Tơng tự, giúp HS nêu đợc phân số 4 có tử số bằng mẫu số phân số đó bằng 1và viết 4 = 1 phân

1
1
số và 4 có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) ; phân số đó bé hơn 1 và viết 4 < 1.

d) Luyện tập.
Bài 1 : Cỏ nhõn
Một HS nêu yêu cầu của bài- >tự làm bài và chữa bài.
Bài 2: HS đọc đề- GV lu ý HS quan sát kĩ hình vÏ vµ tù lµm bµi tËp. (Dµnh cho HSNK).
Bµi 3: tổ chức cho HS làm dới dạng trò chơi. Tìm phân số bé hơn1, phân số bằng 1, phân
số lớn hơn 1.
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học kĩ nội dung bài vừa học

Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng



I/ MUC TIấU:
- Năm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng ) Lê Lợi
chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lợc Minh
( khởi nghĩa Lam Sơn ) trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của
khởi nghĩa Lam sơn
- Diễn biến trận Chi Lăng Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng . Kị binh
ta nghênh chiến nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vài ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân
ta tấn công , Liểu Thăng bị giết , quân giặc hoảng sợ và rút chạy
- ý nghĩa: Đập tan mu dồ cứu viện thành Đông Quan của giặc Minh , quân Minh phải
xin hàng và rút về nớc
- Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập.
- Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải xin hàng và rút về nớc. Lê
Lợi lên ngôi hoàng đế( năm 1428) mở đầu cho thời Hậu Lê
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể đợc Lê lợi trả gơm cho rùa thần...)
- Học sinh khá giỏi .Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận đánh địch và mu kế
của quân ta trong trận Chi Lăng . ải là vùng hiểm trở, đờng nhỏ hẹp , khe sâu, rừng cây
um tùm giả vờ thua để nhử giặc vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai
bên sờn núi đồng loạt tấn c«ng.
II/ HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HĐ1: Làm việc cả lớp: 10')
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: cuối năm 1406, quân Minh xâm lược
nước ta. Nhà Hồ khơng đồn kết được tồn dân nên c̣c kháng chiến thất bại (1407).
Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), c̣c khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng
lan rợng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan
(Thăng Long). Vương Thông tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hàng,
mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân
kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
HĐ2: Làm việc cả lớp: (5')

Quan sát lược đồ trong SGK, đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của
ải Chi Lăng.
HĐ3: Thảo luận nhóm. (15')
- Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
- kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta?
- Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
- Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?
- Thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng?
HĐ4: Làm việc cả lớp.
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sư thông minh như thế nào?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao?
3. Củng cố dặn dò: (2') Nhận xét giờ học, về nhà học bài


Địa lí
NG BNG NAM Bễ
I/ Mc

tiờu:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình đất đai ,sông ngòi của ĐBNB:
+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nớc ta ,do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông
Đồng Nai bồi đắp
+ ĐBNB có hệ thống sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất phù sa màu mỡ ,ĐB
còn nhiều đất phèn ,đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ đợc vị trí ĐBNB ,sông Tiền ,sông Hậu trên bản đồ ,lợc đồ TNVN.
- Quan sát ,tìm kiếm và kể tên một số sông lớn của ĐBNB :sông Tiền ,sông Hậu.
*HSNK:giải thích vì sao ở nớc ta sông Mê Công lai có tên là sông Cửu Long :do nớc
sông đổ ra biển qua chín cửa sông .
ĐBNB ngời dân không đắp đê ven sông :để nớc lũ để phù sa vào các cánh đồng.
II/ dựng dy hc

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III/ Hot ng dy hc
1. Kiểm tra bài cũ :(5)
? Nêu tên các đồng bằng đà học
2. Bài mới :(28)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu : Đồng bằng lớn nhất nớc ta
- HS đọc thầm mục 1 SGK
? ĐBNB nằm ở phía nào của nớc ta
? Do phù sa của các con sông nào bồi đắp tạo thành
+Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp nên
? Nêu các đặc điểm tiêu biểu của ĐBNB
+Có diện tích lớn gấp hơn 3 lần đồng bằng BB.Phần tây Nam có nhiều vùng trũng dễ ngập
nớc nh Đồng tháp Mời ,Kiên Giang,Cà Mau,Đất phù sa màu mỡ có nhiếu đất phèn cần
đợc cải tạo .
- GV treo bản đồ
- HS lên chỉ vị trí của ĐBNB trên bản đồ
HĐ2 : Tìm hiểu : Mạng lới sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- HS hoạt động nhóm đôi
? Kể tênmột số sông lớn ở ĐBNB (sông Tiền, sông Hậu)
? Nêu đặc điểm của sông Mê Công : Là một trong những sông lớn trên thế giới , bắt nguồn
từ Trung Quốc ,chảy qua nhiều nớc và đổ ra biển đông .Đoạn hạ lu sông chảy trên đất VN
chỉ dài trên 200km và chia thành 2 nhánh : sông Tiền Và sông Hậu .
? Tại sao ở ĐBNB không có hệ thống đê điều
? Sông ở Nam Bộ có tác dụng gì
-Vì sao ngời dân ở đây không đắp đê ven sông ?
+Vì qua mùa lũ đồng bằng đợc bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ.
? Các biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt ở Nam Bộ
HS trình bày gv bổ sung :
Nhờ có biển hồ ở Căm -pu -chia chứa nớc vào mùa lũ nên sông Mê Công lên xuống

điều hoà ,Nớc lũ dâng cao từ từ ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên ngời d©n


không đắp đê ven sông để ngăn lũ .mùa lũ ngời dân đợc lợi về đánh cá ,nớc lũ ngập còn
có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do đợc phủ thêm phù sa.
3. Củng cố tổng kết(2)
- HS đọc phần ghi nhớ ( SGK )
- GV hƯ thèng toµn bµi
- NhËn xÐt tiết học./.
..........................................................
Tập đọc
TRNG NG ễNG SN
I/ Mc tiờu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào.ca ngợi
Hiểu nội dung bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú; đa dạng với hoa văn
rất đặc sắc, là niềm tự hào chính của ngời Việt Nam.
II/ ng dựng dy hc:
nh trống đồng Đông S¬n trong SGK(trang 17).
III/ Hoạt động dạy học:
1. KiĨm tra bài cũ:5'
- 2 HS đọc truyện Bốn anh tài. Trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới: 28'
a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh minh hoạ.
- Bức tranh chụp cổ vật nào? có xuất xứ từ đâu? ( Bức ảnh là hình ảnh trống đồng
Đông Sơn có xuất xứ từ Thanh Hoá.)
- GV nói sơ lợc về văn hoá Đông Sơn để giới thiệu.
b,Hớng dẫn luyện đọc.
- 1 Hc sinh c ton bi
- Hai em đọc tiếp nối bài 2 lợt ( Cp ụi)
Đoạn 1:Từ đầu đến hơu nai có gạc

Đoạn 2:Phần còn lại
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Tìm hiểu từ khó ở phần chú giải.


- Luyện đọc theo cặp -> hai em đọc cả bài -> GV đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài : Nhúm 4
HS đọc thầm từng đoạn rồi thảo luận theo nhóm đôi rồi trả trả lời câu hỏi ở SGK.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào?( cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.)
- Hoa văn trên mặt trống đợc tả nh thế nào?( giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều
cánh,hơu nai có gạc)
- Một em đọc đoạn 1 và trả lời nội dung chính của đoạn.
- Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên mặt trống?( lao động, đánh cá,
săn bắn, đánh trống,.).
-Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?( vì
hình ảnh con ngời với những hoạt động thờng ngày là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
Những hình ảnh khác chỉ làm đẹp thêm cho hình tợng con ngời).
-Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con ngời Việt Nam?(Vì trống đồng
Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh
của ngời Việt cổ, là một bằng chứng nói lên dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hoá
lâu đời).
- Một em đọc lại đoạn 2 và nêu ý chính của đoạn.
- Một em đọc toàn bài và nêu nội dung của bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:
-Hai em tiếp nối nhau đọc tiếp nối hai đoạn - GV hớng dẫn đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi -> thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố- dặn dò:2'
GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
.........................................................

Tập làm văn:
MIấU T VT :KIM TRA VIT
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài,
có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh häa mét sè ®å vËt trong SGK.


III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Ra đề bài tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em.
Đề 1: HÃy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà.(mở bài gián tiếp)
Đề 2: HÃy tả một đồ chơi mà em thích nhất. (kết bài mở rộng)
Đề 3: HÃy tả quyển sách giáo khoa Tiếng viƯt 4, tËp hai cđa em.(kÕt bµi më réng)
2. Häc sinh làm bài.chọn 1 trong 3 đề
3. Củng cố- dặn dò:
Đọc trớc nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phơng, quan sát những đổi mới ở
xóm làng hoặc quê hương em hay ở một nơi mà em biết.

Thø năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Khoa học:
Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Nêu đợc một số biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.:thu gom xử lí phân ,rác
hợp lí,giảm khí thải ,bảo vệ rừng và trồng cây.
KNS:Kĩ năng về trình bày ,tuyên truyền việc bảo vệ bầu không khí trong sạch .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:5'
Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?

Những nguyên nhân nào gây « nhiƠm kh«ng khÝ?
B,Bµi míi:28'
2. Giíi thiƯu bµi: Chóng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trờng không
khí? Chúng ta sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay.
3. Các hoạt động :
HĐ1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Quan sát hình minh họa trang 80, 81 SGK + hỏi? Nêu những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
HS trình bày. Mỗi em chỉ trình bày một hình minh họa:
a) Việc nên làm: Hình 1, 2,3, 5, 6, 7
b) Việc không nên làm: hình 4.
Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
+ Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý.
+ Giảm lợng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm
khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đờng để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lợng
không khí thông qua sự hấp thụ khí cácbôníc trong quang hợp của cây.
+ Quy hoạch và xây dựng đô thị, khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không
khí trong khu dân c.
+ áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lý khí độc hại trớc
khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ chống khói.
HĐ2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ
- GV ®i híng dÉn, gióp ®ì tõng nhãm => cho học sinh trng bày .
3. Củng cố- dặn dò:2'
Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Về nhà học thuộc mục bạn cần biết trang 81 SGK.
...............................................................


Khoa học
Không khí bị ô nhiễm

I.\Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết:
-Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí:khói ,khí độc ,các loại bụi ,vi
khuẩn
GDKNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
II :Hoạt động dạy học:
A: Bài cũ: 3'
? Ngời ta chia gió ra mấy cấp
? Nêu các thiệt hại do bÃo gây ra
? Nêu cách phòng chống bÃo
- 3 em nêu .GV nhận xét
B: Bài mới:30'
HĐ1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
- HS quan sát hình 78, 79 sgk và thảo luận theo cặp
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch
? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm
+ Không khí sạch :H2
+ Không khí bị ô nhiÔm: H1 ;;H3 ;H4.


? Nhắc lại 1 số tính chất của không khí
? thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm
-GV kết luận:Không khí sạch là không khí trong suốt không màu , không mùi, không vị
..
Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có một trong các loại khói,khí độc .các loại bụi
.
HĐ2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
? Nêu những nguyên nhângây ô nhiễm không khí ở địa phơng em, ở mọi nơi nói

chung
-HS trình bày.
-GV bổ sung: Do bơi : bơi tù nhiªn ,bơi nói lưa sinh ra,bụi do hoạt động của con ngời.
, do khí độc:sự lên men thối của các xác sinh vật ,rác thải,sự cháy của than đá,dầu mỏ
Tổng kết bài (2')
HS đọc mục bạn cần biết
GV nhận xét giờ học .HS chuẩn bị cho bµi sau.
------------------------------------------.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×