Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bằng những ví dụ thực tiễn cụ thể , hãy phân tích nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng trong Cách Mạng tháng 81945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 20 trang )

   Bộ môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản
                        Việt Nam
                


ĐỀ TÀI : 

Nhóm 2 

Bằng những ví dụ thực tiễn cụ thể , hãy phân 
tích nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng trong 
Cách Mạng tháng 8/1945


NỘI DUNG CHÍNH:
I- THỜI CƠ CÁCH MẠNG
II- BỐI CẢNH LỊCH SỬ
III-NGHỆ THUẬT CHỚP THỜI CƠ CỦA ĐẢNG
TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8
IV-LIÊN HỆ THỰC TIỄN


I. Thời cơ cách mạng
• Thời cơ là thời gian, điều kiện, hoàn cảnh chủ quan và khách
quan mang yếu tố thuận lợi để tiến hành thắng lợi một việc
gì đó.
• Trong chiến tranh, vấn đề thời cơ là vấn đề vô cùng quan
trọng.

Phải nhạy bén lắm bắt và kịp thời chớp lấy.



II. Bối cảnh lịch sử
1. Tình hình thế giới
• Chiến tranh thế giới đang đi đến những ngày cuối cùng.


Quân đội Đồng minh mà đứng đầu là Liên Xô nhanh chóng tiêu diệt các tàn dư
cuối cùng của phát xít Đức và Ý tại Châu Âu.

• Tại Châu Á phát xít Nhật chật vật chống chọi với quân đồng mình tinh thần lính
Nhật hoang mang cực đợ.


Ngày 8 và 9/8, Mỹ tiến hành ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima
và Nagasaki của Nhật Bản.



13/8, Nhật hồng quyết định đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện chiến tranh
thế giới thứ hai chính thức khép lại với chiến thắng thuộc về quân đồng minh.


2. Tình hình trong nước
• Trong nước, nhân dân ta trong tình thế mợt cổ hai chịng vơ cùng phẫn
nợ => ý chí đấu tranh càng sục sơi.
• 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
=> Đảng ta nhận định Nhật sẽ thắng Pháp gây nên khủng hoảng tột và
tạo ra cơ hội cho nước ta.
=> Đảng cũng đưa ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta.



III. Nghệ thuật chớp thời cơ của Đảng ta trong cách mạng tháng 8

Gồm 2 thời cơ chính:
 Thứ nhất : Chiến tranh thế giới II
bước vào giai đoạn kết thúc. Phát
xít Đức đầu hàng Đồng minh vơ
điều kiện (9/5/1945). Phát xít Nhật
hoang mang cực đợ, tình thế cách
mạng trực tiếp xuất hiện.
 Thứ hai: Sự kiện Chính phủ cách
mạng lâm thời yêu cầu vua Bảo
Đại thoái vị và tiếp nhận sự thoái
vị của nhà vua (ngày 30/8/1945)
tại Huế.


 Thứ nhất:
Phát xít Đức đầu hàng Đồng
minh vơ điều kiện (9/5/1945).
Phát xít Nhật hoang mang cực
đợ, tình thế cách mạng trực
tiếp xuất hiện.

Kẻ thù cũ đã ngã gục kẻ
thù mới chưa tới kịp

Kẻ thù còn mạnh phát khởi nghĩa bây giờ
chưa chắc giành thắng lợi





Trước khi quân đồng minh
vào Việt Nam giải giáp
quân đội nhật

Kẻ thù không chỉ đông lên về số lượng
mà còn mạnh hơn rất nhiều với vũ khí
trang bị hiện đại

Đây là mợt nhận định đúng đắn và thể hiện sự tài tình, sáng suốt của Đảng và Bác Hồ.
Đảng phải nhanh nhậy biết chớp lấy thời cơ để phát động khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa trong
nước giành chính quyền về tay nhân dân


13/08/1945: thành lập ủy ban Khởi nghĩa toàn
quốc.
 Đến 23 giờ cùng ngày: chính thức phát lệnh
Tổng khởi nghĩa trong cả nước.

Từ ngày 14 – 15/08/1945: thông qua kế hoạch lãnh đạo
toàn dân Tổng khởi nghĩa.
 Từ ngày 16 – 17/08/1945: thơng qua Mười chính sách
của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tợc giải phóng Việt
Nam do đồng chí Hồ Chí Minh là Chủ tịch.


Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945: cuộc tổng

khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi.
 Ngày 19/8: Giành chính quyền ở
Thủ đơ Hà Nội.

 Ngày 19/8: Giành chính qùn ở Thủ đơ Hà
Nợi.
 Ngày 23/8: Khởi nghĩa giành chính qùn ở
Huế.
 Ngày 25/8: Quân Nhật ở Sài Gòn thất thủ.
 Ngày 28/8: Ta giành chính quyền trong cả
nước.


 Thứ hai
 Chiều 30/08/1945: trong cuộc mít tinh lớn
có hàng vạn quần chúng tham gia.
 Vua Bảo Đại tuyên bố thối vị, giao ấn
kiếm cho chính phủ lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa và nói rằng: “Tơi
thà làm dân một nước tự do còn hơn làm
vua một nước nô lệ”.

Đến đây chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ


 Ngày 02/09/1945: Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn
Độc lập” tại Quảng trường Ba
Đình.


Mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc, kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH



Tóm lại
• Cách mạng Tháng Tám và Lễ Đợc lập chỉ có thể thực
hiện thành công trong khoảng thời gian 22 ngày ấy.
• Tổng khởi nghĩa diễn ra trước ngày 12/8/1945 sẽ
khơng được vì khi ấy phát xít Nhật vẫn còn khá mạnh,
chưa chịu ngừng bắn và đầu hàng quân Đồng minh.
• Lễ Đợc lập tun bố và khẳng định chủ qùn của
nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa diễn ra muộn hơn
sau ngày 2/9/1945 cũng không được vì khi ấy quân
Anh và quân Tưởng đã vào nước ta giải giáp, tiếp
quản chính quyền từ tay quân Nhật.


IV- LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Hơn 70 năm qua, bài học về nghệ thuật chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng 8/ 1945
vẫn còn nguyên giá trị và đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo qua các giai đoạn cách
mạng, tạo nên những thắng lợi vang dội.
 Ngày 7/5/1954: Quân và dân ta đã tạo nên chiến
thắng Điện Biên Phủ, vang dội năm châu, trấn
động địa cầu, chấm dứt 100 năm đô hộ của thực
dân Pháp.
 Ngày 30/4/1975: Chiến thắng của Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ta đã giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.



Hiện nay, tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức
đan xen; đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới to lớn, phức tạp.

 Biết vận dụng, nắm bắt tốt cơ hội và luôn nỗ lực vượt qua

khó khăn, thử thách thì sẽ biến điều bất lợi thành có lợi.

 Yếu tố con người với quyết tâm chính trị cao, có tri thức
và bản lĩnh… là nhân tố quyết định.

 Khó khăn do đại dịch Covid-19 =>suy giảm kinh tế
toàn cầu.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện là thời cơ vô
cùng thuận lợi để nhân dân Việt Nam:
A. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
B. Tiến hành phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói
C. Đánh bại phát xít Nhật
D. Tiến hành tổng khởi nghĩa trong cả nước


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Đảng là:
A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất
B. Tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp
pháp

C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách
mạng trong phạm vi cả nước.
D. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang,
khởi nghĩa từng phần, kịp thời chớp thời cơ khởi nghĩa.


CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3: Thời cơ “ngàn năm có một” trong Cách mạng Tháng Tám tồn tại trong
khoảng thời gian nào?
A. Từ khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản đến khi Chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc
B. Từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở Châu Âu đến khi Chiến tranh
thế giới thứ hai kết thúc ở Châu Á
C. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
lần 2
D. Khi Nhật đầu hang Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp
quân Nhật


Cảm ơn cô và các 
bạn đã lắng nghe !



×